Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

QUẢN lí tài NGUYÊN đất NÔNG NGHIỆP và THỰC TRẠNG QUẢN lí, sử DỤNG đất NÔNG NGHIỆP ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.45 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

Ũ

^ONOMICS^0


TIÉU LUẬN
Mơn: QUẢN LÍ NƠNG TRẠI
Đề tài: QUẢN LÍ TÀI NGUN ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÀ THỰC
TRẠNG QUẢN LÍ, SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
Họ và tên: Võ Minh Tồn
MSSV: 31191024070
Lớp: AB001
Khóa: 45


QUẢN LÍ TÀI NGUN ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÀ
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ, SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG
NGHIỆP Ở VIỆT NAM
I.

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Giới thiệu
Quản lí tài ngun đất nói chung và tài ngun đất nơng nghiệp nói riêng
ln là vấn đề được quan tâm của Đảng, Nhà nước và người dần đặc biệt vì
hàng chục triệu người dân Việt Nam đang tham gia sản xuất nông nghiệp và gần
như gắn liền cuộc sống với nông nghiệp. Việc sử dụng đất nông nghiệp có vai
trị quyết định đối với các vùng nơng thơn nước ta, ảnh hưởng mạnh đến việc


tạo ra sản lượng nông sản như lương thực, thực phẩm tác động trực tiếp đến
nguồn thu nhập của người nơng dân.
Song song đó việc quản lí tốt cơng tác sử dụng đất nơng nghiệp cịn góp
phần phát triển nơng nghiệp sinh thái và phát triển bền vững. Đặc biệt hơn trong
những năm gần đây với sự chuyển phát triển của nền kinh tế thị thường cơng
tác quản lí và khai thác tài ngun đất nơng nghiệp cũng có nhiều sự thay đổi
trọng điểm tạo ra nhiều sản phẩm theo hướng hàng hóa nhằm đảm bảo và tăng
thu nhập của các hộ nông dân.
Mặt khác đối với lĩnh vực nông nghiệp, việc sử dụng đất hợp lí là ưu tiên
tối quan trọng. Xã hội càng phát triển, dân số tăng nhanh vơ hình kéo theo nhu
cầu về nguồn cung về lương thực thực phẩm cũng như nhà ở, xã hội. Ta càng
phải khai thác đất đai để thỏa mãn nhưng nhu cầu này.
Xét về đất nơng nghiệp ngồi giới hạn về diện tích cịn đứng trước trở ngại
suy thoái trước tác động của thiên nhiên cũng như sự thiếu ý thức của con
người. Xuất phát từ hiện trạng đó việc quản lí tài ngun đất đặt biệt là đất nông
nghiệp càng trở nên quan trọng.


2. Mục đích
Trong tình hình dịch bệnh kéo dài trong nhiều năm trở lại đây không chỉ
gây cản trở cho thói quen sinh hoạt của người dân Việt Nam mà còn là một
bước lùi lớn của nền kinh tế Việt Nam khi các ngành dịch vụ, kinh doanh quốc tế
bị đứt gãy. Nhưng ngành nông nghiệp vốn là thế mạnh của Việt Nam không bị
ảnh hưởng quá lớn như các ngành khác đang trở lại thành một điểm tựa cho
nền kinh tế Việt Nam. Mục đích của khóa luận này nhằm chỉ ra các cơng tác
quản lí và sử dụng tài ngun đất nơng nghiệp chưa hiệu quả từ đó rút ra bài
học làm cở sở định hướng và phát triển lâu dài cho việc sử dụng đất nông
nghiệp ở các địa phương.

II.


PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG

1. Khái niệm đất nơng nghiệp
Luật đất đai năm 1993 khẳng định: Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý
giá, là tài liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi
trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư ,xây dựng các cơ sở văn hoá xã
hội, an ninh và quốc phịng.
Đất nơng nghiệp là đất được xác định chủ yếu dựa vào mục đích sử dụng để
sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi hoặc nghiên cứu thí nghiệm về
nơng nghiệp. Đất đai trong nông nghiệp vừa là đối tượng vừa là tài liệu lao động.
Ở đây, đất đai không chỉ là chỗ tựa, chỗ đứng của của lao động mà cịn có chức
năng cung cấp dưỡng chất cho cây trồng và thông qua sự phát triển của trồng
trọt tạo điều kiện cho ngành chăn ni phát triển. Với ý nghĩa đó đất nơng nghiệp
là một tài liệu sản xuất đặc biệt, là cơ sở sản sinh ra của cải vật chất cho xã hội.
2. Đặc điểm của đất nông nghiệp
Nhắc đến đất nông nghiệp người ta thường nghĩ ngay đến việc sử dụng đất
vào sản xuất các ngành nông nghiệp, nhưng trên thực tế có nhiều trường hợp
sử dụng đất vào các mục đích khác nhau trong ngành nơng nghiệp. Trong các
trường hợp đó, tài nguyên đất được sử dụng chủ yếu cho hoạt động sản xuất
mới được xem là đất nông nghiệp, còn lại sẽ được xếp vào loại đất khác.
Do đặc điểm tính chất từng loại đất này có sự khác nhau, dẫn đến tác dụng
sử dụng cụ thể cũng khác nhau nên người ta chia đất nông nghiệp thành 4 loại
chính:


Đất trồng cây hàng năm: tồn bộ diện tích thực tế trồng nhưng loại cây có
thời gian sinh trưởng và tồn tại không quá một năm như đất trồng lúa, đất
trồng chuyên rau, đất trồng hoa màu...
• Đất trồng cây lâu năm: tồn bộ diện tích thực tế đã trồng các loại cây có

thời gian sinh trưởng và tồn tại trên một năm như cà phê, dừa, cam,
chanh.
• Đất trồng cây nông nghiệp lâu năm không bao gồm cây lâm nghiệp, cây
công nghiệp lâu năm trồng xen, trồng kết hợp các loại đất khác.
• Đất đồng cỏ dùng vào chăn ni: bao gồm diện tích đồng cỏ tự nhiên,
đồng cỏ trồng, bãi cỏ để thả gia súc.
Đất nông nghiệp ở Việt Nam phân bố không đều giữa các vùng trong cả
nước. Đồng bằng Sông Cửu Long chiếm tỷ trọng đất nơng nghiệp trong tổng
diện tích đất tự nhiên lớn nhất cả nước, 2.654.066 ha đất nơng nghiệp, chiếm
67,1% diện tích toan vùng. Tính chất đất cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đế độ phì và
độ màu mỡ của đất nơng nghiệp vì vậy đất nơng nghiệp ở các vùng đồng bằng
ven sông lớn thường xuyên được phù sa bồi tụ trở nên màu mỡ hơn các vùng
khác.


Phân bổ cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2010 - 2018
Năm 2010
Nội dung

Năm 2015

Năm 2018

Diên tích

Co cấu

Diên tích

Cơ cấu


Diên tích

Cữ cấu

(ha)

(%)

(ha)

(%)

(ha)

(%)

Tổng diện tích đất NN

26100 160

100

27 302 206

100

27.289 454

100


- Đất nông nghiệp thuần

10.117.893

38,77

11.530.160

42,23

11.498.497

42,14

- Đất lâm nghiệp

15.249.025

58,43

14.923.560

54,66

14.940.863

54,75

- Đẫt nuôi trổng thủy sản


690.218

2,64

797.759

2,92

795.311

2,91

- Đầt làm muối

17.562

0,07

17.505

0,06

17.005

0,06

- Đãt nông nghiệp khác

25.462


0,10

33.223

0,12

37.778

0,14

Nguon.
lài nguyên & IVIUI nường
Dù đất đai khác nhau nhưng để khai thác hợp lý đất nơng nghiệp cần phải có
các biện pháp hợp lí kết hợp khoa học với truyền thống áp dụng đổi mới để đạt
được hiệu quả tốt nhất.
3. Vai trị của đất nơng nghiệp


Trong nơng nghiệp, đất đai là yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng trong
ngành. Đất đai được sử dụng trong nông nghiệp thường được gọi là ruộng đất.
Ruộng đất là tài liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thay thế được. Con
người sử tận dụng các tính chất tự nhiên của ruộng đất để tác động lên cây
trồng.
4. Thực trạng đất nông nghiệp ở Việt Nam
Việt Nam là một nước nông nghiệp, nông nghiệp chiếm 31% Tổng sản phẩm
quốc nội (GDP) ở Việt Nam. Tuy nhiên, việc sử dụng đất nơng nghiệp đã có
những thay đổi mạnh mẽ kể từ khi đất nước thống nhất năm 1975. Việc chiếm
dụng đất và đầu cơ đất đai đã gây ra nhiều khó khăn cho các hộ gia đình nơng
thơn sống dựa vào nghề nơng để kiếm sống. Chính quyền trung ương đã giao

2/3 diện tích đất cho khu vực nhà nước và doanh nghiệp tư nhân, chỉ khoảng
12% được giao cho các hộ gia đình cá nhân. Đây là một ngun nhân chính gây
lo ngại vì điều cốt yếu là các hộ gia đình nơng thơn phải tiếp cận đủ đất canh tác
cho sinh kế của họ. Một lí do khác đó là Việt Nam phải gánh chịu mức độ mở
rộng đô thị ngày càng tăng, dẫn đến mất đất nơng nghiệp. Trong tổng diện tích
của cả nước, đất nông nghiệp chiếm khoảng 40%.
Biểu đồ tăng trưởng ngành Nông nghiệp giai đoạn 2012 - 2019

Ngày nay, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chính với tỷ trọng đóng góp là
20%. Nơng nghiệp cũng mang lại cơng ăn việc làm cho hơn 60% người Việt


Nam hiện nay. Tuy nhiên, sử dụng đất bền vững đã là một vấn đề lâu dài của
ngành nông nghiệp nước ta. Trong những năm gần đây, vấn đề này đã trở nên
trầm trọng hơn bởi nạn chiếm đoạt đất đai và đầu cơ đất đai. Mặc nước ta đã và
đang gặt hái được nhiều thành công trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp. Tuy
nhiên, diện tích đất nơng nghiệp nước ta đang bị thu hẹp và tình trạng này ngày
càng trở nên nghiêm trọng. Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp ở nước ta:
• 1/3 tổng diện tích đất có rừng

1/4 sẽ được sử dụng để phát triển đơ thị
• Trừ 1/5 sẽ được để lại để sản xuất cây trồng và các mặt hàng
lương thực khác từ gia súc gia cầm và thủy sản.
Điều này có nghĩa chỉ cịn 12 triệu ha dùng cho sản xuất nơng nghiệp. Con
số này thấp hơn nhiều so với thời điểm Pháp mới giải phóng năm 1945, vào
khoảng 19 triệu ha.


Bảng 2.2. So sánh về tình hình sử dụng đất nơng nghiệp ở nước ta vào các năm
1998 và 2008 như sau:

Đơn vị tính: Diện tích: một ngàn ha; tỷ trọng %
DIỆN TÍCH
TỶ TRỌNG
NỘI DUNG
1998
2008
1998
2008
Cả nước

33.100

33.115

100

100

18.996

24.997,2 57,3

75,4

7843

9420,3

23,7


28,4

- Đất trồng cây lâu năm

5668

6309,6

17,1

19,0

- Đất trồng lúa

-

4105,6

-

12,4

- Đất trồng cỏ cho chăn nuôi

200

56,1

0,6


0,1

-

2147,7

-

6,4

1533

3110,7

4,6

9,3

11.153

14.816,6 33,7

44,7

- Rừng sản xuất

-

6259,6


-

18,9

- Rừng phịng hộ

-

6565,3

-

19,8

Đất nơng nghiệp


Đất trồng trọt

- Đất trồng cây hàng năm
khác
- Đất trồng cây lâu năm


Đất lâm nghiệp


- Rừng đặc dụng

-


1991,7

-

6,0



Đất nuôi trồng thủy sản

442

728,6

1,3

2,2



Đất làm muối

-

13,7

-

0,04


18
0,05
Đất nông nghiệp khác
Nguồn: Tổng cục thống kê - Hiện trạng sử dụng đất tính đến 1.1.2008


Có thể thấy trong 10 năm qua diện đất nơng nghiệp cũng đã có sự gia
tăng từ 57,3% lên 75,4% nhưng việc này đến chủ yếu từ việc sử dụng đất đai
qua việc khai hoang, rửa chua. Mặc dù diện tích ni trồng thủy sản tăng gần
64,8% (so với 1998) nhưng chưa tương xứng với tiềm năng khai thác biển và
sông, hồ của nước ta.
5. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lí và sử dụng đất nông
nghiệp
5.1. Cơ cấu dân số
Tỷ lệ dân số nơng nghiệp và phi nơng nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến
cơng tác quản lý đất đai vì tỷ lệ đó phản ảnh mức độ nhu cầu sử dụng đất đai
cho hoạt động sản xuất và đời sống của dân cư. Một đặc trưng khác nữa ảnh
hưởng đến quản lí đất nơng nghiệp trong cơ cấu dân số chính là việc gia tăng
dân số cơ học. Chỉ số này tăng cao đồng nghĩa với việc phải thu hẹp diện tích
đất nơng nghiệp để xây dựng các cơng trình đơ thị dân cư nhằm đáp ứng nhu
cầu về nhà ở của dân cư.
Với dân số khoảng 86 triệu người và tổng diện tích đất tự nhiên khoảng
331.150 km2 thì diện tích đất bình qn trên một người hiện nay là 3800 m 2
thuộc hạng trung bình thấp trên tồn thế giới cịn tính trên diện tích đất nơng
nghiệp thì bình quân đầu người khoảng 2900 m2 chỉ số này rất thấp so với nhiều
nước trên thế giới.
5.2. Cơ cấu ngành kinh tế
Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động kinh tế xã hội. Đất đai là địa
điểm là cơ sở của các thành phố làng mạc, các công trình cơng nghiệp... Có thể

thấy đất đai khơng chỉ có vai trị quyết định trong ngành nơng nghiệp mà ở các
ngành kinh tế khác đất đai cũng chiếm vai trò cực kì quan trọng. Vì vậy nhu cầu
sử dụng đất đai làm cơ sở nền tảng, đối tượng lao động trong q trình bố trí
hoạt động kinh doanh sản xuất cũng ảnh hưởng rất nhiều đến việc quản lí đất
nơng nghiệp.
Các ngành kinh tế cụ thể như Công nghiệp, Nông nghiệp, Dịch vụ - Du
lịch, Giao thông vận tải cũng có nhu cầu sử dụng đất đai cùng với các điều kiện


tự nhiên khác là một trong những cơ sở quan trọng để hình thành các
vùng
kinh
tế của đất nước, nhằm khai thác và sử dụng hiệu quả các tiềm năng về tự nhiên,
kinh tế, xã hội ở mỗi vùng của đất nước.

5.3. Tác động của q trình đơ thị hóa
Trong đà tăng trưởng phát triển của đất nước q trình đơ thị hóa là khơng
thể tránh khỏi. Nhưng tốc độ q trình đơ thị hóa tăng nhanh dẫn đến việc đất
nơng nghiệp bị thu hẹp khá lớn để phục vụ cho nhu cầu xây dựng nhà ở đô thị
của dân cư của các đơn vị cơ quan Nhà nước và xây dựng các cơng trình hạ
tầng kỹ thuật.
Năm 2009 diện tích đất đơ thị cả nước là 105.000 ha thì theo kế hoạch
năm 2020 chúng ta phấn đấu có 450.000 ha. Dành cho 45 triệu người sinh sống
tại
các
khu
đô
thị
chiếm
40% dân số cả nước.

Bảng 2.3. Số lượng đô thị ở Việt Nam
NĂM
SỐ LƯỢNG ĐƠ THỊ CẢ NƯỚC
1990

500

2000

649

2003

656

2009

700

Nguồn: Trang web Bộ xây dựng: www.moc.gov.vn
Cơng tác quản lí đất nơng nghiệp bị ảnh hưởng do q trình đơ thị hóa bởi các lý
do:
• Tác động của q trình đơ thị hóa dân cư biến động cơ học dẫn đến tình
trạng nhu cầu về đất xây dựng gia tăng, tình trạng mua bán trái phép, mua
bán đất nông nghiệp để xây dựng nhà ở phát sinh rất phức tạp. Hiện trạng
vi phạm pháp luật đất đai của các cá nhân, tổ chức kèm theo đó là tình
trạng vi phạm về cơng tác quản lí trật tự xây dựng đơ thị.
• Trong khi quỹ đất đai của chúng ta có hạn nhưng q trình đơ thị hóa địi
hỏi phải sử dụng diện tích đất ngày càng nhiều để xây dựng các cơ sở hạ
tầng kỹ thuật đô thị và các cơng trình nhằm phục vụ đời sống văn hóa,

phát triển sản xuất.
• Cơng tác quy hoạch sử dụng đất cịn hạn chế, việc canh tác nơng nghiệp
vẫn con mang nặng tính tự phát và theo phong trào, hệ lụy là bất ổn về giá
trong tiêu thụ, khó khăn trong cơng tác kiểm sốt


• Do tốc độ của đơ thị hóa tăng nhanh ảnh hưởng rất lớn tới việc thiết lập

các hồ sơ tài liệu bao gồm:
- Thống kê tổng hợp diện tích các loại đất và theo thành
phần sử quản lí sử dụng
- Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở loại tỷ lệ
- Hoàn chỉnh hệ thống bản đồ địa chính, thiết lập sổ mục
kê, sổ đăng ký thống kê đất đai tới từng chủ sử dụng
- Quá trình lập quy hoạch kiến trúc chịu tác động mạnh
mẽ của quá trình đơ thị hóa.

5.3. Địa hình
Nước ta có địa hình khá phức tạp và phân bố không đồng đều chủ yếu là đồi
núi điều này ảnh hưởng trức tiếp đến q trình quản lý và sử dụng đất nơng
nghiệp. Do địa hình đồi núi nhiều dẫn đến diện tích sử dụng cho đất nơng nghiệp
trở nên ít hơn. Việc địa hình phức tạp cịn dẫn đến phát sinh nhiều chi phí vận
chuyển sản phẩm nơng nghiệp. Điều này càng tạo ra thêm nhiều thách thức
trong công tác quản lý và sử dụng đất nơng nghiệp.
5.4. Khí hậu
Việt Nam là nước có điều kiện khí hậu cận nhiệt đới gió mùa cho nên các
hoạt động sản xuất nông nghiệp thường chỉ mang tính mùa vụ khơng liên tục.
Bên cạnh đó việc biến đổi khí hậu tồn cầu cũng đặt ra thách thức lớn cho công
tác quản lý và sử dụng đất nơng nghiệp của Việt Nam.
Theo ước tính của các chun gia có thể trong vài thập kỉ tới hàng triệu m 2

đất của nước ta tại các vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long và Đồng Bằng Sông
Hồng sẽ nằm dưới mực nước biển. Ngành nông nghiệp Việt Nam sẽ đứng trước
thách thức trong việc đưa ra các biện pháp kiểm sốt cũng như hạn chế các tác
động đó.
6. Quỹ đất nông nghiệp của nước ta
Quỹ ruộng đất là tổng thể về diện tích ruộng đất trên một vùng lãnh thổ theo
một ranh giới nhất định, nằm trong phạm vi một đơn vị sản xuất như hộ gia
đình , doanh nghiệp sản xuất.
Tổng quỹ đất nông nghiệp ở Việt Nam là 7.637.710 ha. Tuy nhiên trong các
quỹ đất, quỹ đất tự nhiên mang tính bao trùm và được phân thành nhiều loại
khác nhau. Vì vậy quỹ đất nơng nghiệp và một số quỹ đất chuyên dùng khác có
sự biến động nhất định. Sự biến động này diễn ra theo hai hướng:






III.

Hướng thứ nhắt: Quỹ đất nông nghiệp sẽ bị thu hẹp. Do q trình đơ thị
hóa và sự phát triển của các kết cấu hạ tầng nông thôn cũng như hình
thành các trung tâm cơng nghiệp mới,..Việc hình thành nhiều khu chế
xuất, khu công nghiệp đã làm thu hẹp quỹ đất nơng nghiệp.Vì vậy việc
bố trí quy hoạch hiệu quả để sử dụng đất đạt hiệu quả cao và tránh tình
trạng quy hoạch xây dựng trên đất nơng nghiệp là hết sức cần thiết.
Hướng thứ hai: Quỹ đất nông nghiệp sẽ tăng. Do nhu cầu về lao động
và thu nhập, do nhu cầu về các sản phẩm nông nghiệp ngày càng tăng,
dân số ngày càng đông nên việc khai khẩn đất hoang để đưa vào sản
xuất nông nghiệp sẽ tăng lên. Đây là vấn đề cần được khuyến khích và

thực hiện theo những chính sách, định hướng của Nhà nước tránh tình
trạng khai hoang theo phong trào tự phát.

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

1. Kết luận
Có thể thấy cơng tác quản lý và sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam vẫn
đang vấp phải nhiều trở ngại từ các yếu tố khách quan đến chủ quan. Dưới đây
là sơ lược một số hạn chế và nguyên nhân vẫn còn tồn đọng trong cơng tác
quản lí và sử dụng đất nơng nghiệp ở Việt Nam nhiều năm qua:
Diện tích đất nơng nghiệp giảm dần do bị chuyển mục đích sử dụng trong q
trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa, xây dựng và tích nước của các đập hồ thủy
điện làm ngập các thung lũng trồng lúa, vùng đồi trồng cây ăn quả...
Hiệu quả sử dụng đất, năng suất lao động cịn thấp và khơng đồng đều; tình
trạng sản xuất manh mún, phân tán vẫn tồn tại, nhất là các tỉnh miền Bắc và
miền Trung, đời sống nơng dân nhìn chung cịn nghèo, khoảng cách giàu nghèo
giữa thành thị và nơng thơn ngày càng dãn ra, trong đó khoảng cách về mức
sống giữa nông dân miền xuôi và miền ngược, giữa vùng trồng lúa và vùng trồng
cây công nghiệp, thủy sản cũng ngày một lớn hơn
Khả năng tích tụ và tập trung ruộng đất của nơng dân cịn rất thấp dẫn đến
mức lợi nhuận thu được từ những mảnh ruộng nhỏ không đủ để bảo đảm chi
tiêu trong cuộc sống của họ. Rất nhiều nơng dân vì làm nơng nghiệp khơng hiệu
quả, đã phải kiếm thêm thu nhập bằng các hoạt động phi nơng nghiệp phi chính
thức.
Thiếu hỗ trợ tín dụng nên rất khó khăn cho các nơng dân giỏi, có nhiều tâm
huyết có đủ khả năng mua hoặc thuê lại đất của các nông dân khác.


Chất lượng quy hoạch sử dụng đất thấp, chưa trở thành công cụ đắc lực cho
việc giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất. Đất nơng nghiệp trong khu dân cư

quá nhỏ lẻ, phân tán không đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa, đơi khi chịu
nhiều tác động của q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa nên sản xuất kém hiệu
quả, nhiều diện tích đất nơng nghiệp xen kẹt, nhất là tại các đô thị lớn, gần các
khu cơng nghiệp cịn để hoang hóa, chưa kể đến nhiều diện tích đất nơng nghiệp
đã được thu hồi cho các mục đích phi nơng nghiệp nhưng để cỏ mọc nhiều năm
trong khi người dân lại khơng có đất sản xuất, gây lãng phí lớn nguồn tài nguyên
đất đai.
Tại một số địa phương vẫn cịn tình trạng giao đất, cho th đất, chuyển mục
đích sử dụng đất khơng đúng thẩm quyền, cơng tác đo đạc lập bản đồ địa chính,
cấp giấy chứng nhận lần đầu đến nay chưa hoàn thành, việc cập nhật, chỉnh lý
biến động chưa thường xuyên, công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng cịn
chậm và kéo dài...
2. Hàm ý chính sách
Cần ban hành đầy đủ, đồng bộ, không chồng chéo các văn bản hướng dẫn
thi hành Luật Đất đai để người sử dụng đất nơng nghiệp nói riêng, người sử
dụng đất nói chung thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình một cách nhanh
chóng, thuận tiện, góp phần sử dụng tài nguyên đất một cách hiệu quả. Để quản
lý, sử dụng đất nông nghiệp đúng quy định của pháp luật cần thực hiện tốt công
tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về đất đai để người dân biết và chấp hành.
Cần có các quy định cụ thể hơn để khuyến khích tích tụ đất nơng nghiệp làm
tiền đề cho sản xuất theo quy mô lớn phù hợp từng điều kiện cụ thể của từng địa
phương. Đồng thời, có chính sách hỗ trợ nơng dân tìm kiếm việc làm, chuyển đổi
nghề nghiệp từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp.
Cần có quy định về góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi người nơng dân có
đất nơng nghiệp nằm trong quy hoạch sử dụng đất thực hiện dự án sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ phi nông nghiệp để ổn định tình hình xã hội tại khu vực bị thu
hồi đất, giảm bớt khó khăn cho cơng tác giải phóng mặt bằng, giảm chi phí cho
doanh nghiệp khi thực hiện dự án đầu tư.
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai phải phù hợp với yêu cầu mới của quá
trình tái cơ cấu nông nghiệp:



Quy hoạch vùng chuyên canh và giám sát thực hiện quy hoạch đối với
một số mặt hàng nông sản chiến lược, mặt hàng xuất khẩu chủ lực,
quy hoạch đất cho chăn ni và ni trồng thủy sản
• Quy hoạch chuyển đổi đất trồng lúa không hiệu quả sang trồng cây
nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, cây ăn quả, rau, nuôi trồng thủy sản và
các sản phẩm giá trị cao khác; bảo vệ đất lúa nhưng cho phép thay đổi
linh hoạt mục đích sử dụng giữa lúa và các cây trồng khác.
Hơn nữa, để người sử dụng đất nông nghiệp yên tâm đầu tư hơn vào sản
xuất, cần tăng kỳ quy hoạch sử dụng đất bằng thời hạn giao đất, cho th đất
nơng nghiệp.
Nhân rộng các mơ hình liên kết giữa kinh tế nông hộ với nhau, giữa kinh tế
nông hộ với các doanh nghiệp chế biến và tiêu thụ nông sản và có sự hỗ trợ của
Nhà nước, sự hợp tác của các nhà khoa học. Đặc biệt, Nhà nước cần có chính
sách ưu đãi tổ chức chủ trì xây dựng mơ hình liên kết này, như miễn tiền th
đất để xây dựng nhà máy chế biến nông sản, nhà kho, nhà sấy nông sản và
giảm thuế giá trị gia tăng
Về chính sách giao đất nơng nghiệp, để bảo đảm đất sản xuất cho lao
động nơng nghiệp chưa có đất hoặc có nhu cầu sử dụng nhiều đất hơn, Nhà
nước cần khuyến khích và hướng dẫn các địa phương tiếp tục thực hiện các
biện pháp thúc đẩy quá trình tự thỏa thuận điều chỉnh với những hộ và cá nhân
không có nhu cầu này cho phù hợp với điều kiện cụ thể.
Sớm phát triển các khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
theo hướng đồng bộ, hiện đại, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, làm động lực
cho việc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và cần có chính sách
xã hội hóa tối đa đầu tư xây dựng các khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao.
Trong những năm gần đây, công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ
theo hướng khai thác bền vững, lựa chọn vùng đất phù hợp với từng loại cây

trồng kết hợp bổ sung hàm lượng chất hữu cơ vào đất để bù đắp lại lượng dinh
dưỡng mất đi đang là xu hướng tất yếu tạo ra nhiều sản phẩm cây trồng đạt chất
lượng làm động lực nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâu dài.
Một trong những đề xuất đáng chú ý để nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nơng nghiệp và phát triển bền vững chính là canh tác theo hướng hữu cơ:



Thực tế đã khẳng định việc thâm canh tăng năng suất cây trồng đã sử
dụng một lượng lớn, thường xuyên phân vô cơ và khai thác triệt để tài nguyên
đất là nguyên nhân gây ra tình trạng mất cân bằng về hệ sinh thái tự nhiên trong
đất. Chất hữu cơ trong đất bị mất đi ngày càng nhiều nên kết cấu đất bị phá vỡ,
đất càng lúc càng chai cứng, dễ bị xói mịn, chất dinh dưỡng dễ bị rửa trôi và hệ
vi sinh vật trong đất bị mất dần. Riêng việc sử dụng quá nhiều phân đạm còn là
nguyên nhân gây tích tụ cao hàm lượng nitrat trong nơng sản ảnh hưởng xấu
đến sức khỏe người tiêu dùng.
Việc dùng biện pháp tác động tích cực vào đất nhằm cân bằng chất dinh
dưỡng trong đất, cần bón các loại phân giàu dinh dưỡng hữu cơ như phân hữu
cơ sinh học. Chất hữu cơ giúp cải tạo đất, bẻ gãy các liên kết chặt trong đất sét
để đất thoát nước tốt, giúp gắn kết các hạt cát với nhau ở đất cát làm cho đất
tăng khả năng giữ nước và dinh dưỡng. Ngồi ra khi bón phân hữu cơ cịn giúp
cải tạo độ PH đất, cân bằng hệ vi sinh vật có ích giúp tái tạo sự cân bằng dưỡng
chất và cấu trúc của đất, duy trì nhiệt độ và độ ẩm thích hợp cho cây trồng.
Hiệu quả đạt được nhờ cách thức quản lý sử dụng đất theo phương thức
canh tác theo hướng hữu cơ không phải để tăng lợi nhuận tức thời. Nên nếu so
sánh năng suất, sản lượng, hiệu quả kinh tế trong thời gian một vài vụ sản xuất
thì việc quản lý sử dụng đất áp dụng phương thức canh tác theo hướng hữu cơ
hiệu quả đạt được thấp hơn phương thức canh tác sử dụng phân vơ vơ là chính.
Nếu xét về lâu dài thì ngược lại, bởi sử dụng đất canh tác hiệu quả đồng
thời với sử dụng phân hữu cơ sinh học là một trong các biện pháp xây dựng nền

nông nghiệp hiệu quả và bền vững. Đặc biệt là khía cạnh lợi ích về bảo vệ mơi
trường, giữ gìn cân bằng hệ sinh thái trong đất và cung cấp sản phẩm an toàn,
chất lượng cao cho người sử dụng, tăng giá trị sản phẩm cây trồng từ đó tăng lợi
ích kinh tế cho người sản xuất, cụ thể:
Lợi ích thứ nhất: Quản lý sử dụng đất theo phương thức canh tác hữu cơ
giúp ổn định, giữ vững kết cấu đất nông nghiệp. Người sản xuất có xu hướng
tiếp cận cách sản xuất theo hướng hữu cơ, cung cấp sản phẩm sạch, an toàn
sức khỏe cho người tiêu dùng, nâng cao chất lượng nông sản từ đó tăng thu
nhập cho người sản xuất.
Lợi ích thứ hai: Khi sử dụng phổ biến phân hữu cơ sinh học trong sản
xuất góp phần phát triển nghiên cứu khoa học tìm ra các chủng vi sinh vật ( ví
dụ: Nấm Trichoderma spp. ; vi khuẩn Bacillus spp.; ....) có ích để bổ sung vào
đất thơng qua tạo ra các chế phẩm sinh học dùng để ủ phân hữu cơ,.. Dịch vụ


thu mua và chế biến ưu tiên nông sản sản xuất theo hướng hữu cơ để
nâng cao
giá trị gia tăng cho nông sản. Tạo mối liên kết phát triển kinh tế bền vững giữa
bốn nhà: nhà nông, nhà nước, nhà khoa học và cơng ty.

Lợi ích thứ ba: Thực hiện trách nhiệm chung của xã hội về gìn giữ tài
nguyên đất, nước và giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường.
Nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu về nông sản theo hướng hữu
cơ (tạo ra sản phẩm Organic) ngày càng tăng cao, đó vừa là động lực thúc đẩy
vừa là yếu tố bắt buộc phải xây dựng nền nông nghiệp sản xuất theo phương
thức hữu cơ. Do vậy, việc quản lý sử dụng đất hợp lý theo hướng bền vững hiện
nay có ý nghĩa rất quan trọng định hướng sản xuất nông nghiệp trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Văn Tuấn và NNK (2015), Nghiên cứu, đánh giá hệ thống sử dụng

đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững (nghiên
cứu điểm: xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội), Tạp chí
Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 31, Số
1 (2015) 24-35
2. Đỗ Văn Nhạ , Nguyễn Thị Phong Thu (2017), Đánh Giá Hiệu Quả Sử
Dụng Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Ân Thi, Tỉnh Hưng n,
Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 12: 1934-1944
3. TS. Phạm Phương Nam và NNK (2017),Một số quy định về quản lý, sử
dụng đất nông nghiệp hiện hành tại Việt Nam, Học viện Nông nghiệp
Việt Nam
4. Nguyễn Thị Mỹ Thạnh và NNK (2011), Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Thái
Trong Khôi Phục Tài Nguyên Đất, Trường Đại Học Nơng Lâm Tp. Hồ Chí
Minh Khoa Mơi Trường Và Tài Nguyên
5. Quản lý sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững(2021). Truy
cập 21/10/2021, từ
tintuc/chi-tiet?dDocName=PORTAL193757



×