CHỦ ĐỀ: “Sử dụng các trò chơi vào dạy học Địa lí 9 tại trường THCS ”
1. MỞ ĐẦU
Mơn Địa lí là mơn khoa học tổng hợp tự nhiên và xã hội. Địa lí khơng chỉ là
những địa điểm có tên trên bản đồ mà còn về con người, văn hóa, lịch sử của
từng vùng miền, các tác động về thiên tai đến cuộc sống và cách đối xử của
nhân loại đối với tự nhiên đã làm thay đổi bề mặt địa lí, hồn cảnh xã hội. Có
thể nói, nắm vững địa lí sẽ giúp thế hệ tương lai hiểu hơn về quá khứ, hiện tại
và tương lai của toàn cầu, cũng như vai trò của từng địa phương đối với phần
còn lại của thế giới.
Nhưng hiện nay rất nhiều học sinh (HS) chưa có cái nhìn đúng đắn với mơn
Địa lí, ln suy nghĩ đây là mơn học phụ, khơng q quan trọng chỉ cần học
thuộc lịng và học một cách đối phó, miễn cưỡng. Khơng q hào hứng với môn
học.Việc mất hứng thú khiến các em mất động lực học tập. Vậy làm thế nào để
tạo được hứng thú cho HS đó là câu hỏi mà mỗi giáo viên ln trăn trở.Trong
q trình giảng dạy, học tập tơi nhận thấy khi sử dụng các trò chơi vào dạy học
Địa lí đã góp phần khơi gợi hứng thú cho học sinh. Từ đó việc lĩnh hội kiến
thức sẽ trở nên dễ dàng hơn. Đặc biệt đối với học sinh trung học cơ sở (THCS)
thì các em cịn rất hiếu động nên việc sử dụng trị chơi rất thích hợp với tâm lí
của các em là học mà chơi - chơi mà học tạo nên sự say mê và hào hứng giúp
các em u thích mơn Địa lí hơn. Đồng thời giúp giáo viên đa dạng hơn các
hình thức dạy học, giúp các tiết học trở nên nhẹ nhàng đạt hiệu quả. Thơng qua
các trị chơi học tập phát huy tính tích cực, tính chủ động, tính sáng tạo của học
sinh. Giúp các em hiểu bài và nhớ kiến thức lâu hơn nâng cao chất lượng giáo
dục.
Chính vì vậy tơi đã lựa chọn các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng
dạy mơn Địa lí là “Sử dụng các trị chơi vào dạy học Địa lí 9 tại trường THCS
Yên Lập. ”để nghiên cứu.
2. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
1
2.1. Nội dung biện pháp
2.1.1. Mô tả nội dung biện pháp
Nội dung trị chơi phải nằm trong chương trình Địa lí bậc THCS và có tác dụng
gây hứng thú học tập, kích thích tinh thần học tập, phát huy năng lực chun
biệt về mơn Địa lí của HS, đáp ứng được mục tiêu dạy học.
Trị chơi Địa lí phải mang đầy đủ các tính chất của trị chơi thơng thường, đó là
và hướng tới mọi đối tượng học sinh: Có nghĩa là học sinh nào cũng có thể
tham gia được. Trò chơi phải được chuẩn bị kĩ càng trước giờ học.
Trị chơi Địa lí rất đa dạng, phong phú. Có thể có nhiều cách phân loại khác
nhau. Tuy nhiên trong q nghiên cứu và thực hiện thì bản thân tơi phân loại
như sau:
+ Nhóm trị chơi khởi động/giới thiệu bài: là những nhóm trị chơi ngắn diễn ra
trong khoảng từ 3-5 phút, sử dụng vào đầu tiết học nhằm kết nối kiểm tra bài
mới và giới thiệu bài cũ, để tạo khơng khí vui vẻ khi bước vào bài học mới.
+ Nhóm trị chơi hình thành kiến thức: được tổ chức trong các hoạt động học
tập nhằm hình thành kiến thức mới cho học sinh.
+ Nhóm trị chơi củng cố luyện tập: thường tổ chức vào cuối tiết học để khắc
sâu kiến thức cho học sinh và đánh giá mức độ tiếp nhận kiến thức của HS.
Hoặc có thể sử dụng trong các tiết ơn tập.
Về tên gọi trị chơi có thể có nhiều cách gọi khác nhau, có thể sáng tạo ra trò
chơi và tên gọi mới, hay và cuốn hút, miễn sao phù hợp với tiến trình dạy học
và nội dung kiến thức cần lĩnh hội.
Khi sử dụng trò chơi cũng cần phải lưu ý: giáo viên phải giải thích rõ luật chơi
để HS khơng làm sai lệch nội dung học tập, không phải để tranh dành thứ hạng.
Chú trọng phân tích ý nghĩa sau khi thực hiện trò chơi.
2.1.2. Thiết kế trò chơi học tập trong dạy học Địa lí 9 THCS
Trong thời gian qua, tác giả đã dùng nhiều trị chơi trong dạy học Địa lí ở trên
lớp.
2
Dưới đây là các trò chơi phổ biến nhất với học sinh mà được các em yêu thích.
Bảng 1: Các loại trò chơi phổ biến được thực hiện trong dạy học
mơn địa lí 9, ở trường THCS n Lập
Trị chơi
Qui mơ
1 hoặc nhiều
Trả lời nhanh
học sinh cùng
Thời gian
Nhanh chóng, 15
giây/câu hỏi
trả lời
Đoán từ
Ưu điểm
Kiểm tra nhanh nhiều
đơn vị kiến thức
Kiểm tra tất cả các bài
nhanh chóng
Kiểm tra nhiều thơng
2 hay một nhóm
Nhanh chóng, 10
học sinh
giây/từ
tin trong một thời
gian
Nội dung trong nhiều
bài
Hợp tác nhóm
Chuyên gia
Nhóm
3 – 5 phút
Kể tên
Cá nhân/nhóm
3 – 5 phút
Ghép nối
Cá nhân/nhóm
3-5 phút
Phát triển tư duy phản
biện
Liệt kê nhiều thơng
tin theo chủ đề
Có tính liên kết cao,
địi hỏi học sinh tổng
hợp nhanh
Để thực hiện trò chơi, giáo viên thực hiện các bước cơ bản sau:
- Chuẩn bị
+ Bước 1: Xác định mục tiêu cần đạt của từng nội dung sử dụng trò chơi
+ Bước 2: Lựa chọn trò chơi hợp lí với nội dung kiến thức
+ Bước 3: Thiết kế nội dung của từng trị chơi (soạn ơ chữ, phiếu chơi,
câu hỏi trắc nghiệm, hình ảnh …)
+ Bước 4: Thiết kế luật chơi, tiến trình chơi, cách tổ chức …
Sau các bước chuẩn bị cho việc tổ chức trò chơi, GV chuẩn bị các đồ
dùng, thiết bị, phương tiện tổ chức trò chơi, chuẩn bị phần thưởng (nếu có thể) để
3
trò chơi thêm hấp dẫn.
- Tổ chức trò chơi
+ Bước 1: GV giới thiệu trò chơi, qui định vá cách tiến hành
+ Bước 2: Lựa chọn HS tham gia trò chơi (nếu tổ chức cho cả lớp cùng
chơi thì khơng cần thực hiện bước này) bằng cách chỉ định hoặc bốc thăm ngẫu
nhiên.
+ Bước 3: Tổ chức cho các HS tham gia trò chơi, dẫn dắt hoạt động chơi,
giám sát và thực hiện theo luật chơi.
+ Bước 4: Tuyên bố người thắng cuộc và trao thưởng (nếu có)
- Kết thúc
+ Đánh giá, nhận định phần trả lời của HS.
+ Cùng HS chốt lại các kiến thức có liên quan, giảng giải, phân tích với các
đáp án sai.
+ HS ghi nhận lại phần kiến thức.
Sau đây là một số trò chơi minh họa cụ thể:
Trò chơi Trả lời nhanh
- Là trò chơi phổ biến, dễ thực hiện và học sinh rất hào hứng.
- Hình thức:
+ Theo nhóm hoặc cá nhân
+ Là những câu trả lời ngắn
+ Các câu hỏi trắc nghiệm ở mức độ đơn giản chủ yếu là câu nhận biết
+ Câu hỏi từ các đoạn phim mà giáo viên cho học sinh xem.
- Nội dung câu hỏi phổ biến:
+ Câu hỏi về địa danh.
+ Câu hỏi về số liệu.
Bước 1: Chuẩn bị
+ Bảng con
+ Bút viết bảng
4
Bước 2: Tiến hành
+ Giáo viên quy ước về thời gian, có thể là 5 giây bằng cách đếm số thứ tự.
Hết giờ, giáo viên nói tiếng “hết” và học sinh giơ bảng kết quả.
+ Giáo viên đọc câu hỏi, học sinh ghi nhanh đáp án ra bảng con
+ Giáo viên xác nhận kết quả của các nhóm.
+ Giáo viên ghi nhận điểm số của học sinh hoặc học sinh có thể tự ghi nhận
điểm số vào một góc bảng của mình.
Bước 3: Tổng kết, đánh giá
+ Học sinh tổng hợp số đáp án đúng.
+ Giáo viên cùng học sinh phân tích các câu mà học sinh trả lời sai.
+ Khen thưởng
Một số câu hỏi ví dụ:
- Chiều dài đường biên giới trên đất liền của nước ta là?
- Tỉnh nào có diện tích lớn nhất nước ta?
- Nhà máy thủy điện nào lớn nhất ở khu vực Tây Nguyên?
- Hệ thống sơng nào có diện tích lưu vực lớn nhất nước ta?
- Huyện đảo nào thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu?
- Nước ta có bao nhiêu huyện đảo?
- Yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện quy mô, cơ cấu thì biểu đồ nào là thích hợp
nhất?
Trị chơi này có thể tiến hành rất tiện lợi, ở bất cứ thời điểm nào phù hợp trong tiết
học. Các cách đố vui có thể dùng bảng hoặc trả lời trực tiếp. Trong đó, bằng cách
trả lời trực tiếp, ngẫu nhiên sẽ mang lại nhiều bất ngờ cho học sinh.
GV có thể dùng cách:
+ Gọi một số thứ tự ngẫu nhiên
+ Rút thăm một số ngẫu nhiên
+ Hỏi theo hàng dọc/hàng ngang
+ Gọi ngẫu hứng
5
+ Thi đua giữa hai HS
+ Thi đua nhóm nam và nhóm nữ...
Trị chơi đốn từ
Ở trị chơi này có thể sử dụng hai hình thức:
+ Học sinh trả lời trực tiếp.
+ Học sinh trả lời trên bảng con.
Để tiến hành được trò chơi này, giáo viên thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị một số từ khóa quan trọng của bài học hoặc chủ đề. Các
từ khóa có thể in ra mẩu giấy nhỏ hoặc trình chiếu trên màn hình.
- Giáo viên nêu quy ước trong trị chơi. Vì là trị chơi đốn từ nên học sinh
phải dùng các kiến thức địa lí để gợi ý cho các bạn đốn. Do đó, học sinh khơng
được tách từ, lặp từ có trong khái niệm mà giáo viên cung cấp.
Bước 2. Tiến hành
- Giáo viên gọi ngẫu nhiên một học sinh đại diện của nhóm hoặc 1 đến 3 học
sinh đại diện cho cả lớp. Học sinh đứng quay mặt về phía lớp, quay lưng với bảng.
Giáo viên sử dụng một trong hai hình thức:
- Giáo viên chuẩn bị các từ khóa ở trên máy chiếu rồi lần lượt chiếu từng từ
cho học sinh bên dưới gợi ý cho học sinh trên bảng đoán và trả lời.
- Giáo viên chuẩn bị một số từ in sẵn trên giấy rồi phát cho đại diện của từng
nhóm. Nếu dùng cách này học sinh đại diện đó sẽ gợi ý cho các thành viên ở trong
lớp cùng đoán.
- Giáo viên xác nhận kết quả của các nhóm.
- Giáo viên ghi nhận điểm số của học sinh hoặc học sinh có thể tự ghi nhận
điểm số vào một góc bảng của mình.
Bước 3: Tổng kết, đánh giá
- Học sinh tổng hợp số đáp án đúng.
- Giáo viên cùng học sinh phân tích các câu mà học sinh trả lời sai.
6
- Khen thưởng
Ví dụ 1: Để hỏi về chủ đề “Sự phát triển và phân bố nông nghiệp”, giáo viên có thể
sử dụng một số từ khóa quan trọng như: thâm canh, vùng chun canh, khí hậu
nhiệt đới ẩm gió mùa, ngư trường, chăn ni gia súc, nguồn thức ăn…
Ví dụ 2: Để hỏi về chủ đề “Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ”, giáo viên có thể
sử dụng một số từ khóa quan trọng như: chè, trâu, 15, mùa đông lạnh, đồng cỏ, cây
dược liệu, cây ăn quả, dân tộc thiểu số, cảng Cái Lân, thủy điện, Sơn La, khai thác
khống sản…
Để trị chơi trở nên hấp dẫn hơn, giáo viên cho các học sinh cùng tham gia
hoạt động thi đua giữa các thành viên và giữa các nhóm bằng cách cùng lúc cho các
nhóm cùng đốn hoặc các thành viên ở phía trên cùng đốn từ nếu các thành viên ở
dưới lớp gợi ý cho các thành viên trên bảng. Với trị chơi này, ngồi ý nghĩa kiểm
tra kiến thức của học sinh, giáo viên cịn có thể kiểm tra được khả năng diễn đạt
mức độ hiểu bài và sự phản xạ nhanh nhạy của học sinh.
Trò chơi kể tên
Trong đề thi vào 10 THPT, phần câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến địa danh
khá nhiều. Các câu hỏi liên quan như tên tỉnh/thành, tên trung tâm công nghiệp, tên
đảo, tên vườn quốc gia, dãy núi… Do đó, trị chơi kể tên giúp HS ghi nhớ được
nhiều thơng tin địa lí.
Bước 1: Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị đề tài liên quan để kể tên. Có thể kể tên 63 tỉnh/thành
nước ta, kể tên các trung tâm công nghiệp; kể tên các đô thị…
- Gọi đại diện ngẫu nhiên
- Đồng hồ bấm giờ
Bước 2: Tiến hành
Cách 1:
- GV yêu cầu học sinh liệt kê thật nhanh tên các địa danh trong vòng 15 giây
- Lần lượt các học sinh hoàn thành phần thi
7
- Học sinh được quyền kể lại địa danh các bạn đã kể.
Cách 2:
- Học sinh kể theo vòng tròn
- Mỗi học sinh được kể 1 địa danh
- Học sinh không được lặp lại đáp án. Nếu không kể được sau tiếng đếm đến
3 của trọng tài sẽ bị loại.
- Kể đến khi người cuối cùng không kể được đáp án nào khác
Cách 3:
- Giáo viên bốc số thứ tự
- Bốc đến số nào, số đó phải kể 1 địa danh. Nếu đó là địa danh thuộc tỉnh
phải cho biết tên tỉnh đi kèm.
Bước 3: Tổng kết, đánh giá
- Học sinh tổng hợp số đáp án đúng.
- Giáo viên cùng học sinh phân tích các câu mà học sinh trả lời sai.
- Khen thưởng
Ưu điểm của trò chơi:
- Trò chơi này rất dễ thực hiện do giáo viên không phải chuẩn bị nhiều.
- Trò chơi được tiến hành trong thời gian ngắn nên không lấy mất nhiều nội
dung khác của tiết học.
- Có thể kiểm tra mức độ hiểu biết của cả lớp
Trị chơi ghép nối/điền thơng tin
Đây là trị chơi mà có thể kiểm tra được nhiều kiến thức bộ môn nhất là phần
kiến thức liên quan đến địa lí kinh tế.
Bước 1: Chuẩn bị
- Tìm kiếm các kiến thức liên quan
- Phần trình chiếu trên màn hình hoặc thông tin giấy
- Bảng con, bút viết, giẻ lau
Bước 2: Tiến hành
8
- Thông qua quy định về cách nối ghép/điền
- Chiếu yêu cầu/phát giấy
- Bấm giờ
- Hết giờ, chuyển chéo bài qua nhóm khác theo ma trận
- HS tự chấm chéo và công bố kết quả.
Bước 3: Tổng kết, đánh giá
- Học sinh tổng hợp số đáp án đúng.
- Giáo viên cùng học sinh phân tích các ý mà học sinh trả lời sai.
- Khen thưởng
Ví dụ: Ghép tên các trung tâm công nghiệp, nông sản đặc trưng vào các vùng tương
ứng.
Nông sản tiêu biểu
Vùng
Trung tâm công nghiệp
Cao su, cà phê
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Khơng có
Lúa, cây ăn quả, vịt đàn
Đồng bằng sơng Hồng
Thủ Dầu Một, Biên Hịa
Cà phê, chè, cao su
Bắc Trung Bộ
Vinh, Huế
Cây hàng năm, cây lâu
năm, rừng, thủy sản
Duyên hải Nam Trung Bộ
Cây hàng năm, thủy sản,
Cà Mau, Tân An, Mỹ
Tho
Tây Ngun
Việt Trì, Thái Ngun
Chè, trâu
Đơng Nam Bộ
Phúc Yên, Bắc Ninh
Lúa, rau vụ đông
Đồng bằng sông Cửu Long
Quảng Ngãi, Nha Trang
muối
2.2. Đánh giá kết quả thu được
Với ý tưởng sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí 9 – THCS bản thân tơi đã thực
hiện và thông qua đánh giá kết quả học tập của học sinh và quan sát thái độ học tập,
thăm dò ý kiến của học sinh đã có hiệu quả rất tích cực.
2.2.1. Về thái độ của học sinh khi tham gia trò chơi
Năm học 2021 – 2022, trường THCS Yên Lập có 134 học sinh của 3 lớp: 9A,
9
9B, 9C. Để thực hiện nghiên cứu, tôi đã tiến hành khảo sát và thu được kết quả qua
bảng dưới đây:
Bảng 2: Thái độ của học sinh lớp 9 khi tham gia học tập bằng trị chơi địa lí
ở trường THCS Yên Lập năm học 2021-2022
Thái độ
Khi chưa áp dụng sáng
Rất thích, hào hứng
Hứng thú hơn
Bình thường
Khơng thích
Khơng quan tâm
Tổng
kiến
Số lượng HS
90
15
30
8
0
143
Khi áp dụng sáng kiến
Tỉ lệ (%)
Số lượng HS Tỉ lệ (%)
62,9
120
83,9
10,5
20
14,0
21,0
3
2,1
5,6
0
0
0
0
0
100.0
143
100
(Nguồn: Kết quả xử lí phiếu điều tra)
Như vậy, hầu hết học sinh đều thích và rất thích trị chơi trong các tiết học
khi có tới 83,9% học sinh được hỏi đều tỏ ra thích và rất thích và chỉ có 2,1% học
sinh thấy bình thường khi có trò chơi. Việc sử dụng trò chơi thường xuyên trong
các bài học đã tạo được tác động tích cực đối với học sinh.
2.2.2.Về tác động của trò chơi đối với học sinh
Tác giả đã tiến hành khảo sát nhằm đánh giá tồn diện hơn về tác động của
trị chơi đến việc học tập bộ mơn Địa lí. Kết quả được thể hiện trong bảng dưới
đây:
Bảng 3: Tác động của trò chơi trong dạy học mơn Địa lí 9
bằng trị chơi ở trường THCS Yên Lập – giữa học kì I - năm học 2021-2022.
Hồn tồn
đồng ý
Tác động
Số
lượn
g
Tỉ lệ
(%)
Đồng ý
Số
lượn
g
Tỉ lệ
(%)
10
Khơng
đồng ý
Số
Tỉ
lượn
lệ
g
(%)
Hồn tồn
khơng đồng
ý
Số
Tỉ lệ
lượng
(%)
u thích học
tập bộ mơn
143
100
0
0
0
0
0
0
hơn
Hiểu bài hơn
Hàohứng
110
76.9
30
21.0
3
2.1
0
0
tham gia học
143
100
0
0
0
0
0
0
123
86.0
17
11.9
3
2.1
0
0
tập
Nhớ bài lâu
hơn
(Nguồn: Kết quả xử lí phiếu điều tra)
Qua bảng trên, có thể nhận thấy, trị chơi đang có tác động rất tích cực đến
các em học sinh.
Tất cả 100% đều u thích học tập bộ mơn hơn vì có trị chơi. Trong khi đó,
có 21% học sinh đồng ý và có tới 76.9% học sinh hồn tồn đồng ý với việc hiểu
bài hơn nhờ có các trị chơi.
Có 100% học sinh cho rằng, trò chơi giúp cho các em hào hứng tham gia
việc học tập và tới 86% học sinh hoàn toàn đồng ý với việc sẽ nhớ bài lâu hơn sau
khi chơi trò chơi liên quan đến phần kiến thức.
Ngồi ra, để khảo nghiệm tính hiệu quả thực tiễn của việc sử dụng trị chơi
trong dạy học địa lí 9 THCS, tôi đã cho học sinh làm bài kiểm tra đánh giá về kiến
thức đối với tiết học chỉ sử dụng kiến thức có trong bài với hình ảnh sách giáo khoa
và tiết học kết hợp kiến thức sách giáo khoa, có sử dụng trị chơi. Tơi đã thống kê
số liệu giữa các lớp 9 (giữa HK I) có sử dụng trị chơi và các lớp khơng sử dụng trò
chơi trong các bài học và kết quả đạt được như sau:
Tỉ lệ học sinh đạt kết quả sau bài kiểm tra mà các lớp đó có sử dụng trị chơi
trong các bài học:
Tổng sĩ số Điểm giỏi Điểm khá Điểm trung bình
Điểm yếu
45
18
27
10
0
Tỉ lệ học sinh đạt kết quả sau bài kiểm tra các lớp đó khơng sử dụng trò chơi
11
trong các bài học:
Tổng sĩ số Điểm giỏi Điểm khá Điểm trung bình
Điểm yếu
44
8
26
8
2
Xuất phát từ thực tiễn điều tra giáo viên và học sinh trên tôi đã mạnh dạn sử
dụng các trị chơi trong dạy học địa lí 9 THCS và hướng dẫn cách thiết kế, tổ chức
trò chơi để đem lại hiệu quả dạy học cao nhất.
3. KẾT LUẬN
3.1. Kết luận
Qua thực tiễn thực hiện tôi nhận thấy các biện pháp chúng tơi đang tiến hành
hồn tồn có tính thiết thực và khả thi. Sử dụng trị chơi trong các tiết học Địa lí
giúp giáo viên đa dạng hơn các hình thức dạy học, năng động hơn trịn các giờ
dạy. Với học sinh các tiết học trở nên nhẹ nhàng, vui vẻ, các em hào hứng khi
được tham gia các trị chơi đồng thời thơng qua việc thực hiện các trị chơi học
tập góp phần phát triển năng lực của học sinh, sự chủ động, sáng tạo. Tuy nhiên
sử dụng trị chơi trong dạy học là việc khơng hề đơn giản bởi nó địi hỏi
nhiều thời gian và cơng sức. Việc biên soạn, thực hiện tổ chức trị chơi cũng có
các cấp độ khác nhau. Việc sử dụng phải phù hợp với nội dung học tập, vớiđặc
điểm đối tượng học sinh, mục tiêu của dạy học. Chính vì vậy yếu tố quan trọng
là sự quan tâm chỉ đạo kịp thời, sát sao của chuyên môn thuộc ngành giáo dục.
3.2. Những kiến nghị, đề xuất
Để đảm bảo cho GV sử dụng các trị chơi vào dạy học Địa lí 9 tại trường có
hiệu quả chúng tơi vài kiến nghị sau:
+ Ngành giúp đỡ các nhà trường bổ sung các loại sách tài liệu tham khảo, để
giúp giáo viên thuận tiện trong việc phục vụ giảng dạy.
+ Ngoài đợt bồi dưỡng chun mơn trong hè, nên có những đợt bồi dưỡng thêm
về chuyên môn chuyên sâu cho giáo viên.
+ Tạo điều kiện cho giáo viên đi thực tế, học tập kinh nghiệm ở các trường
điểm trong tỉnh và các trường bạn ngoài tỉnh.
12
Trong q trình thực hiện biện pháp, khơng tránh khỏi những sai sót. Kính
mong nhận được sự đóng góp tích cực của các thầy (cô). Tôi xin trân trọng cảm
ơn!
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG
(Ký tên)
TÁC GIẢ
(Ký tên, đóng dấu)
4. PHỤ LỤC: PHIẾU ĐIỀU TRA THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
1. Thông tin về học sinh
-
Trường:
-
Lớp: …
-
Xếp loại học lực :
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
2. Em hãy đánh dấu () vào những ô mà bạn thấy đúng với bản thân:
2.1. Em có thích học mơn Địa lí khơng?
13
Rất thích
Thích
Bình thường
Khơng thích
2.2. Tại sao em khơng thích mơn Địa lí
Vì mơn Địa lí có nhiều số liệu, bản đồ.
Vì mơn Địa lí là một mơn học khơ khan.
Vì mơn Địa lí là một mơn học thuộc lịng
Vì giáo viên dạy khơng lơi cuốn.
2.3. Khi thầy (cơ) sử dụng trị chơi học tập vào bài dạy Địa lí, em có hứng
thú với tiết học hơn khơng?
Khơng quan tâm
Khơng thích
Bình thường
Hứng thú hơn
Rất thích, hào hứng
2.4. Tại sao em thích học Địa lí dưới hình thức trị chơi?
Dễ hiểu và nhớ nội dung bài học hơn..
Lớp học sinh động
Được thưởng điểm
Được rèn kĩ năng nhiều hơn
2.5. Sau khi được học bài học bằng trò chơi, em học được những kĩ năng
Kĩ năng tư duy
Kĩ năng giao tiếp trước đám đông
Kĩ năng xử lí tình huống
Kĩ năng làm việc nhóm
Tất cả những kĩ năng trên
MỤC LỤC
14
STT
1
2
3
4
5
Nội dung
1. MỞ ĐẦU / LÍ DO
2. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
2.1. Nội dung biện pháp
2.1.1. Mô tả nội dung biện pháp
2.1.2. Thiết kế trò chơi học tập trong dạy học Địa lí 9
Trang
1
2
2
2
3
THCS
6
7
2.2. Đánh giá kết quả biện pháp thu được
2.2.1. Về thái độ của học sinh khi tham gia trò chơi
10
10
8
2.2.2.Về tác động của trò chơi đối với học sinh
10
9
10
11
12
3. KẾT LUẬN
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
4. PHỤ LỤC
12
12
12
14
CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trung học cơ sở
Học sinh
Giáo viên
THCS
HS
GV
15