Welcom to nhóm 11
01
Phạm Ngọc Tồn
05
Hồng Ngun Tuấn
02
Trương Việt Tồn
06
Nguyễn Minh Trí
03
Vũ Khánh Toàn
07
Bùi Văn Trường
04
Nguyễn Minh Tú
08
Nguyễn Ngọc Hiệu
Chương 6: Kỹ năng giao
tiếp trong kĩ thuật
I. Tổng quan giao tiếp trong kỹ thuật
II. Kỹ năng nói và thuyết trình
3
I. Tổng quan giao
tiếp kỹ thuật
Giao tiếp về các chủ đề
chun mơn hoặc kỹ
thuật, ví dụ như các ứng
dụng máy tính, các thủ
thuật y khoa, hoặc các
quy định về môi trường
Khái niệm
Giao tiếp bằng cách sử dụng
cơng nghệ, ví dụ như các trang
wed, các tập tin giúp đỡ, hoặc
các trang mạng xã hội
Cung cấp các chỉ dẫn về cách làm
một điều gì đó, bất chấp thao tác
thao tác kỹ thuật như thế nào hoặc
thậm chí dung cơng nghệ để tạo nên
giao tiếp kĩ thuật đó
Vai trò của người
giao tiếp kĩ thuật
-tác giả của một tài liệu
-thành viên của một
nhóm dự án
-một nguồn thơng tin
cho những người bên
trong và bên ngoài của
tổ chức
Ý nghĩa giao tiếp kĩ thuật với nghành kĩ sư
Là một kỹ sư bạn cần biết phải làm thế nào
để truyền đạt ý tưởng thiết kế bằng bản vẽ kỹ
thuật hoặc mơ hình kỹ thuật hỗ trợ bằng máy
tính
Hầu hết các kỹ sư được yêu
cầu để viết báo cáo kỹ thuật
Đặc điểm của tài liệu kỹ thuật
• Dành cho những độc giả đặc biệt
• Giúp độc giả giải quyết vấn đề
• Phản ánh các mục tiêu và văn
hóa của cơ quan
• Tính cộng tác
• Sử dụng các trang trí để dễ đọc
• Bao gồm các chữ hoặc hình ảnh
hoặc cả hai
Thước đo sự xuất sắc trong giao tiếp kỹ thuật
Ta có tám thước đo xuất sắc cho tất cả các
hình thức giao tiếp kỹ thuật là:
Hình
thức
chun
nghiệp
Dễ
truy
cập
Đúng
đắn
Ngắn
gọn
Trung
thực
Rõ
ràng
Tồn
diện
Tin
cậy
Vai trị và phân loại thuyết trình và chuẩn bị
thuyết trình
Vai trị
Thuyết trình phân ra làm 2 loại
Phong cách trang trọng
Phong cách thân mật
Liên quan đến thời gian chuẩn
bị trước và phải được chuẩn bị
kĩ lưỡng
Thường ngắn gọn hơn và không
cần chuẩn bị kĩ lưỡng như phong
cách trang trọng.
Hình thức này thường được
trình bày bằng powerpoint.
Người thuyết trình có thể khơng
cần powerpoint
Việc chuẩn bị cho thuyết trình cần 5 bước
+Phân tích tình huống nói
+Chuẩn bị bài thuyết trình
+Chuẩn bị đồ họa
+Lựa chọn cách diễn đạt hiệu quả
+Trình bày thử
Đọc bài thuyết trình và trả lời câu hỏi sau
thuyết trình
1. Đọc bài thuyết trình
- Tạo khơng khí tiếp xúc
- Phần mở đầu: giới thiệu chủ đề, mục đích và
những vấn đề cần báo cáo
- Nội dung: trình bày các ý chính, sử dụng số liệu
thống kê, bảng biểu để minh họa
- Kết luận: đưa ra kết luận của báo cáo bằng những
bằng chứng nổi bật nhất
Trong quá trình thuyết trình :
+ Thể hiện ánh mắt xã giao thân thiện
+ Liên tục tương tác với người nghe để giữ được sự chú ý và tạo bầu
không khí thoải mái
- 1 số điều cần lưu ý trong khi thuyết trình:
+ Khơng nên nhìn tài liệu liên tục
+ Ln đưa ánh mắt đến thính giả kèm theo nụ cười
+ Khơng nên làm những hành động tay chân thừa thãi
+ Luôn thể hiện nét mặt vui tươi thân thiện , nhưng vẫn phải lịch sự
Thơng báo kết thúc
- Thơng báo việc kết thúc có thể thể hiện
bằng những cụm từ như: tóm lại…; để
kết thúc, tơi tóm tắt lại…; Trước khi chia
tay, tơi xin tóm tắt lại những gì đã trình
bày… Việc thơng báo này cịn giúp thính
giả chuẩn bị tinh thần để tiếp thu những
thông tin cốt lõi nhất.
Trả lời câu hỏi sau thuyết trình
Trả lời câu hỏi của thính giả:
Đặt câu hỏi cho thính giả
-
-
Câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, gắn với
nội dung
Nên có sự cởi mở, thể hiện sự
quan tâm khi khán giả trả lời.
-
Bình tĩnh chăm chú nghe câu hỏi
của thính giả
Nên để nhiều câu hỏi rồi trả lời,
khống chế thời gian hiệu quả
Chọn câu dễ trả lời trước để tạo sự
tự tin
Thông tin trả lời cần bám sát vào
chủ đề
MỘT SỐ CÁCH MỞ ĐẦU BÀI THUYẾT TRÌNH
1 . Mở đầu bằng một câu chuyện
kỹ năng tư duy sáng tạo
2. Mở đầu bằng một hình ảnh ẩn dụ
Phương pháp học tập hiệu quả, thông minh
3. Mở đầu bằng một con số hoặc một sự kiện gây sốc
Bảo vệ môi trường
4. Mở đầu bằng một bài hát hoặc câu châm ngơn
“ Nếu Tơi có một quả táo, bạn có một quả táo.
Chúng ta trao đổi với nhau, mỗi người cũng chỉ có một quả táo.
Nhưng tơi có một kiến thức, bạn có một kiến thức,
Chúng ta trao đổi với nhau thì mỗi người sẽ có hai kiến thức”.
“ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao”
Để chúng ta nói về Kỹ năng làm việc nhóm
5. Mở đầu bằng một video clip
Các nguyên tắc mở đầu ấn tượng:
Nguyên tắc 1: Chọn cách mở đầu phù hợp nhất
Nguyên tắc 2: Mở đầu không nên quá dài
Nguyên tắc 3: Tuyệt đối không mở đầu lạc đề
Những điều nên tránh gây chú ý bất lợi khi thuyết trình:
1. Mở đầu bằng một lời xin lỗi
2. Mở đầu bằng một âm thanh gây khó chịu
3. Mở đầu bằng một kiểu buồn cười khi khơng có hiếu hài hước
4. Mở đầu bằng một câu hỏi đóng.