Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

VAI TRÒ CỦA TÍCH LUỸ TƯ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.42 KB, 4 trang )

Chào các bạn quay trở lại với phần thứ tư sau khi chúng ta đã trải qua ba phòng
học với ba cái chữ V
là mục đích của việc chúng ta phát triển về nghề nghiệp của mình. Chủ đề thứ hai
chúng ta chia sẻ về việc xây dựng hình ảnh thương hiệu của chúng ta. Tiếp theo
chúng ta đã nói đến ngơn ngữ tích cực chúng ta sử dụng ngơn ngữ tích cực như thế
nào trong cơng việc và cuộc sống duy trì cho một cái nguồn năng lượng tích cực
bản thân chúng ta. Và tiếp đến chủ quan thứ tư trong cái phần nghệ thuật chăm sóc
khách hàng vượt trội. Chúng ta sẽ bàn đến kỹ năng giao tiếp, cách chuyên nghiệp
đó là chúng ta khắc chế được những cái việc giao tiếp này. Ờ khiến cho một cách
trôi chảy hơn. Đó trong cái luật giao tiếp. Trong luật này chúng ta chia sẻ rằng hãy
chủ động trong giao tiếp. Bằng cách chúng ta nói chuyện với những cái người khác
về những điều mà người ta quan tâm. Thay vì nói những điều mà chúng ta quan
tâm. Hoặc có thể chia sẻ giao tiếp với nhau trò chuyện với nhau ở một cái chủ đề
mà cả hai cùng quan tâm hoặc chúng ta và những nhóm người xung quanh cùng
quan tâm với nhau nói tóm lại hãy nói những điều mà người khác quan tâm thay vì
chỉ nói những điều mà bản thân mình thích Phú muốn nói điều này chúng ta cần lư
ý những yếu tố sau, thứ nhất chúng ta cần phải tạo được ấn tượng ban đầu khá tốt
như tôi đã chia sẻ ở cái phần chữ V thứ hai xây dựng hình ảnh thương hiệu của cá
nhân việc chúng ta tạo dựng đối tượng ban đầu khơng có cách chúng ta ăn mặc
cách chúng ta đi đứng nói cười ờ một cách mắt nhìn cũng tạo nên cái thiện cảm tốt
đối với người đối diện và một khi đã có cái ấn tượng tốt rồi thì cho dù lỡ như có
một chút xíu nào đó trong việc giao tiếp không được thoải mái cho lắm thì người ta
cũng có thể châm trước bỏ qua hay người ta hay nói một câu cũng rất vui thơi là
phần dạo đầu lúc nào cũng là phần quan quan quan trọng nhất hai người Việt mình
cũng có những câu tương tự như là miếng trầu và đầu câu chuyện nghĩa là sao
người ta phải tạo sự thiệt ban đầu. Phải có một cái sự kết nối của chất kem trước
khi chúng ta bắt đầu giao tiếp. Tất cả các tình huống giữa những người nhân viên
và chăm sóc khách hàng với lại khách hàng của họ cũng tương tự như vậy. Để tạo
ra ấn tượng tốt, hãy nở nụ cười với họ. Hãy a khiến cho khách hàng thực sự thoải
mái, tự tin, chia sẻ. Giữ khoảng cách vừa phải với họ khi chúng ta đứng tư vấn cho
họ mua một cái sản phẩm nào đó. Để họ cảm thấy rằng họ được quan tâm, vừa


đúng mức, không quá nhiều, cũng khơng q ít. Ấn tượng ban đầu, rất là quan
trọng và điều chúng ta cần phải lưu ý. Là chúng ta thật sự thoải mái và giúp cho
khách hàng của mình có thoải mái và tin tưởng vào những cái quyết định mà mình
sẽ tư vấn cho họ và ngoài cái việc chúng ta tạo ấn tượng ban đầu thơng qua cái
hình ảnh của mình thì cái việc chúng ta nhớ tên người khác đặc biệt là trong vấn đề
giao tiếp cũng là điều cần phải lưu ý một trong những cái thương hiệu cà phê nổi


tiếng từ Mỹ à Starbucks à tôi rất là yêu thích thì khi các bạn đến cà phê của họ một
vài lần và họ sẽ nhớ tên bạn và cái lần tiếp theo khi mình bước vào cái cửa hàng cà
phê của họ thì họ sẽ gọi đúng tên gọi là chào chào buổi sáng em đăng, chào buổi
sáng anh đem đi và hơm nay anh uống cái món caramen đúng khơng, họ hỏi y
chang cái món mà mình u thích uống hằng ngày vì họ khơng có kỹ năng để
luyện kỹ năng ghi nhớ và chính những điều nho nhỏ đó khiến cho khách hàng cảm
thấy được vui vì mình được ghi nhận và được đón nhận và được đón tiếp tại cái nơi
này đó chính nghệ thuật nhớ tên đối với những người phục vụ như khách hàng
cũng là một cái kỹ năng mà các bạn cần phải lưu ý để đọc bằng cách chúng ta tập
trung nhìn và nghe. Lưu ý cái tên của họ hãy nghĩ đến một cái hình ảnh gì đó để
gắn như tơi tin đăng. Mọi người có thể nghĩ tới cái cái cái ánh đèn. Hoặc là cái
ngọn hải đăng để nhớ tới anh ta thì lần sau thấy ơng này nhớ cái đèn nhớ tên Đăng
thí dụ như vậy chúng ta lưu tâm để ý, để nhớ tên họ. Và một cách nữa là trong quá
trình giao tiếp, hãy cố gắng sử dụng tên của họ nhiều hơn. Cũng như là giới thiệu
tên của mình để khách hàng có thể thoải mái khi gọi tên của mình trong giao tiếp
và trong bất cứ những cái vấn đề chúng ta giao tiếp hay là chúng ta ờ gặp gỡ hàng
ngày thì có những cái giá trị nền tảng mà chúng ta cần phải xây dựng người ta
thường nói những người giao tiếp giỏi phải là những người nói hay nói xéo một cái
điều khác đó là để giao tiếp tốt để tạo được lịng tin đối với người đối diện thì điều
mà chúng ta cần khơng phải là vì chúng ta nói giỏi khơng việc hành động chúng ta
có ngọt ngào đến mức độ chăng nữa hay là chúng ta biết cách mỉm cười quyến rũ
theo duyên dáng. Mà điều quan trọng đó là kĩ năng lắng nghe. Tại sao lại là lắng

nghe? Tơi hay nói tạo hóa, tạo ra chúng ta có bao nhiêu cái lỗ tai. Chúng ta có tới
hai cái lỗ tai chỉ có một cái việc mà thơi. Nghĩa là lẽ ra chúng ta phải nghe nhiều
hơn là nói thay vì chúng ta rất thích nói, đặc biệt nói rất nhiều về bản thân mình.
Vậy thì kỹ năng lắng nghe, nghe để ờ thấu cảm người khác và nghe ở nhiều cấp độ
khác nhau. Tuy nhiên tôi mượn một cái hình ảnh, một cái bài học từ cái chữ nghe
của người Hoa khi họ viết bằng một cái chữ tượng hình thì nó gồm nhiều cái bộ
ghép lại với nhau cái chữ nghe của họ sẽ có cái bộ nhĩ là cái lỗ tai để chúng ta nghe
nó có cái bộ nhãn là đơi mắt để chúng ta nhìn nó có cái mùi nhất là sự quan trọng
sự tập trung nó có cái nội thất là trái tim để chúng ta cảm nhận và thậm chí nghe
cũng là nghe bằng lý trí chữ nghe của người Hoa họ viết ra họ phân tích ra để thấy
rằng nghe khơng đơn thuần chỉ là nghe bằng lỗ tai mà nghe bằng trái tim nghe
bằng ánh mắt nghe bằng à cảm xúc của mình nghe bằng sự kính trọng của người
đối diện và chính xác là phải nghe bằng cả lý trí nữa và trong tiếng Anh thì lại có
hai đối tượng khác nhau của đối tượng nghe mà chúng ta tạm gọi là nghe hoặc lắng
nghe và listening nghĩa là nghe chỉ là nghe theo một cách rất là phản xạ tự nhiên


của chúng ta nghe âm thanh nghe những từ vựng nghe tiếng nói cịn lắng nghe là
chúng ta thật sự à ghi nhận những cái âm thanh đó có chọn lọc và thấu hiểu cảm
nhận để chúng ta có những cái phản hồi tích cực về cái nghệ thuật lắng nghe là một
cái nghệ thuật hàng đầu của kỹ năng được đặt lên hàng đầu trong tất cả những quá
trình giao tiếp. Việc nói đi chăng nữa khách hàng của chúng ta ln ln muốn
được chia sẻ, muốn được nói những điều mà người ta cần và nếu bạn là một người
có kỹ năng lắng nghe tốt, chắc chắn họ sẽ chinh phục được rất là nhiều những
khách hàng và duy trì được cái mối quan hệ tốt với họ. Khi nhắc tới trục đường
nghe thì chúng ta lại có nhiều mức độ nghe khác nhau. Có những người nghe theo
kiểu phớt lờ người ta nói gì nói mặc kệ mình cứ nghe cho qua là được cách rất là
máy móc chỉ trả lời đúng như những gì mình đã được trước đó, ví dụ như là khách
hàng tới. Thì đầu tiên phải chào, xong rồi giới thiệu sản phẩm và thậm chí cho
khách có đang hỏi câu gì đó và cũng không hề lắng nghe chuyện phớt lờ nghe cho

qua. Thậm chí là những người sẽ giả vờ nghe không gật gù chủ giả bộ chăm chú
mới thật ra đầu óc thì lại nghĩ rằng chiều nay sẽ uống ly trà sữa gì đây đúng khơng
ạ tối nay sẽ xem bộ phim nào đây Diêm Chi không được khen gì đó vân vân như
bộ phim thì cái sự tập trung mình khơng nằm ở chỗ khách hàng của mình ở thời
điểm đó cấp độ nghe cao hơn thì tơi sẽ nghe có chọn lọc bạn sẽ chọn lọc điều gì
bạn muốn nghe hoặc điều gì bạn khơng muốn nghe điều này cũng có cái hay và
cũng có một cái cái giải là chúng ta có thể rất là chăm chú đến nội dung của người
nói chung nói chuyện nhưng đơi khi người ta chia sẻ cho mình một trình khơng
quan tâm, khơng hứng thú lắm. Thì như mình khơng có muốn nghe. Thay vào đó lẽ
ra, chúng ta nên tìm cách à biết những điều mà con thích thú, xem như đó là một
cái kiến thức mới để chúng ta học hỏi chúng ta ghi nhận và kỹ năng cái mức độ
nghe cao hơn là nghe một cách là chăm chú bằng cách là thật sự lắng nghe nghe
bằng cái ờ cái đột tai nghe bậc trí óc của mình thật sự theo cái câu chuyện người ta
chia sẻ và trả lời đúng những gì mà người ta đang muốn trao đổi với mình và đỉnh
cao của cái mức độ nghe mà chúng ta nghe một sự đồng cảm cho rằng là nghe một
sự thấu cảm nghe để hiểu người khác cái chữ nghe ở đây có thể phải nghe bằng lỗ
tai không ta nghe bằng nghe bằng ánh mắt đọc được người khác thông qua ánh mắt
của họ nhìn cử chỉ của họ biết họ đang cần biết họ đang muốn gì. Ví dụ như khi
khách hàng bước vào một cái cửa hàng thời trang trưng bày rất là nhiều quần áo và
một người phụ nữ khách hàng nữ đó có thể đang loay hoay đi vịng vịng khu vực
của à trang phục của người nam thì khơng thì khơng thể nào đặt lại bạn hỏi một
câu à là chị ơi chị cần mua sắm gì cho cho chị ạ và chúng ta phải rất là tinh tế nhìn
quan sát và đặt câu hỏi rằng chị đang muốn mua q đặt ai đúng khơng ạ vì đương
nhiên một người nữ chắc chắn không mua đồ nam điều trị đó rồi tặng quà cho ai


đó. Đó là sự khéo léo, sự để ý và để ý một cách tinh tế, lắng nghe không chỉ có
bằng lỗ tai mà cịn khơng bằng mắt, cịn cịn có cả nhờ tất cả những giác quan của
chúng ta ở một cái giai đoạn đó để hiểu được khách hàng của của chúng ta chúng
ta hay nhắc tới cái kỹ năng lắng nghe thì có một cái thói quen tơi thấy là rất nhiều

người trong chúng ta có thói quen chúng ta khi giao tiếp với người đối diện chúng
ta thường có một cái thói quen là chúng ta nghe để phản hồi người ta nói mình
chưa nghe các câu mình đã lo chuẩn bị xong mình sẽ trả lời cái gì và khi trong đầu
chúng ta bắt đầu cái câu suy nghĩ là mình sẽ trả lời cái gì sau đó thì mình đã khơng
nghe được được vậy thì tức là dành cho các bạn là khi giao tiếp với người đối diện
chúng ta luôn luôn lắng nghe thật sâu, lắng nghe thật kỹ, lắng nghe để để lắng nghe
chăm chú, lắng nghe thấu cảm và nghe hết xong chúng ta cịn có thể dừng lại một
vài giây để suy nghĩ và trả lời. Thay vì người ta hay nói là vừa nghe cái là trả lời
liền nhảy cho người khác nói thì cái là điều chúng ta nên hạn chế và một cái điểm
nữa của nghệ thuật lắng nghe khi chúng ta luyện được một cái kỹ năng lắng nghe
tốt để mà chúng ta bắt đầu có được một cái sự tĩnh lặng một sự kiên nhẫn trong
giao tiếp luôn luôn muốn thể hiện cái tôi của mình muốn mình là người biết rất là
nhiều thứ biết rất là nhiều thông tin rất là nhiều kiến thức đôi khi đụng cái chủ đề
các bạn đừng nhảy ra ngoài nghĩa là Tức chia sẻ mà quên mất là phải là chúng ta
cần phải lắng nghe nhiều hơn vậy vậy thì nghe ở đây để luyện cho chúng ta cái kỹ
năng ờ tĩnh tâm hơn kiên nhẫn hơn từ đó dễ dàng khó hiểu ờ người đối diện hơn
trong giao tiếp đó là tại sao những cái mơn ờ trong xu hướng hiện tại như là thì trở
thành một tỉnh tâm cũng là một cách để chúng ta luyện kỹ năng lắng nghe. Nghe
những thanh âm của cuộc sống, nghe chính bản thân mình. Hay thậm chí người bác
sĩ hay nói rằng hãy nghe cơ thể của bạn để vệ sinh bạn đang bệnh gì. Vâng vâng thì
hãy tập lắng nghe lắng nghe bằng trái tim của chính mình



×