Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

BÀI GIẢNG CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 67 trang )

Võ Thị Lệ Hà
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường

1/1


NỘI DUNG
 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
 HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI

HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
 DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
 Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG NGỪA Ơ NHIỄM

1/2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng Môi trường và con người
2. Cục Mơi trường, Hành trình vì sự phát triển bền vững 1972-

1992-2002, NXB Chính trị Quốc gia 2002
3. PGS.TS Nguyễn Ngọc Dung: Quản lý tài nguyên và môi

trường
4. Rubin Edward S., Davidson Cliff I. et al, Introduction to

Engineering and the
International edition 2001


Environment,

McGraw

Hill

…..
1/3


Mở đầu
 Môi trường đã trở thành vấn đề chung của

nhân loại
Môi trường Việt Nam xuống cấp
mất cân bằng sinh thái
Cạn kiệt nguồn tài nguyên
ảnh hưởng chất lượng cuộc sống và bền vững
đất nước

1/4


CẠN KIỆT NGUỒN NƯỚC

1/5


Ô NHIỄM ĐẤT


1/6


Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

1/7


1/8


1/9


M u
Con ngi
& mụi trng
khí quyển

thuỷ quyển

địa quyển

xà hội
loài ngời

các s¶n
ph¶m cđa
s¶n xt


HTX lý chÊt th¶i
ChÊt th¶i
  KhÝ
  Lỏng
Rắn

thực
phẩm

chất
thải sx

HTXLCT

chế biến CT
1/10


Đối tượng và nhiệm vụ môn học
KHMT: là môn KH nghiên cứu mối quan hệ

và tương tác qua lại giữa con người với con
người, giữa con người với thế giới sinh vật và môi
trường vật lý xung quanh nhằm mục đích BVMT
sống của con người trên TĐ.
KHMT đứng dao diện giữa con người và trái đất khám phá sự tương
tác các mối quan hệ độ

1/11



Đối tượng và nhiệm vụ môn học

 Đối tượng: các MT trong mối quan

hệ tương hỗ giữa MT sinh vật và
con người.
 KHMT là một ngành KH ứng dụng:
KHMT là khoa học tổng hợp, liên ngành

1/12


Đối tượng và nhiệm vụ môn học
 Mục tiêu của BVMT ở nước ta
 Ngăn ngừa, hạn chế gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố

môi trường do hoạt động của con người
 Sử dụng bền vững TNTN, bảo vệ đa dạng sinh học
 Khắc phục ô nhiễm
 Xây dựng một mơi trường tốt, hài hồ giữa tăng trưởng

kinh tế, tiến bộ và công bằng xã hội

1/13


Đối tượng và nhiệm vụ môn học
Mối quan hệ tương tác giữa con người


và MT, MT và phát triển
Cơ sở sinh thái học
Ơ nhiễm mơi trường và các biện pháp
giải quyết

1/14


KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
Các khái niệm cơ bản về môi trường
 Khái niệm và phân loại môi trường
 Các chức năng chủ yếu của môi trường
 Các thành phần cơ bản của môi trường

1/15


KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MƠI TRƯỜNG

1. Kh¸i niệm
 Mơi trường theo nghĩa rộng đó là tổng các điều kiện bên

ngồi có ảnh hưởng tới một vật thể hay một sự kiện

 Đối với sinh vật:,Môi trường là tổng các yếu tố vật lý, sinh

học ảnh hưởng lên một “đơn vị sinh vật”

 Đối với con người: Môi trường là tổng hợp các điều kiện


vật lý,hóa học, sinh học, kinh tế xã hội bao quanh con
người và có ảnh hưởng tới sự sống và sự phát triển của
từng cá nhân và cộng đồng (*)

1/16


KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MƠI TRƯỜNG
1. Kh¸i niệm
 Luật bảo vệ MT (2005)
 Môi trường bao gồm nhiều yếu tự nhiên và vật chất nhân tạo

bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất,
sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.

1/17


2. Phân loại môi trường
Môi trường tự nhiên: bao gồm các yếu tố thiên nhiên, vật
lý, hóa học, sinh học tồn tại khách quan bao quanh con người
- Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ con người với
con người, tạo nên sự thuận lợi, hoặc trở ngại cho sự phát
triển của các cá nhân hoặc từng cộng đồng dân cư
- Môi trường nhân tạo là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã
hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người.

1/18



3. Các chức năng chủ yếu của MT
a.

Là không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật:




Yêu cầu về không gian sống của con người thay đổi theo
trình độ khoa học và cơng nghệ
Các loại chức năng không gian sống của con người:
+ Chức năng xây dựng
+ Chức năng vận tải
+ Chức năng sản xuất
+ Chức năng cung cấp năng lượng và thông tin
+ Chức năng giải trí của con người

1/19


Các chức năng chủ yếu của MT (tiếp)
b.

Là nơi chứa đựng các nguồn TN cần thiết cho đời sống và sản
xuất của con người:

o

Con người đã lấy từ tự nhiên các nguồn TNTN phục vụ cho SX ra
của cải vật chất đáp ứng nhu cầu của mình



Trung bình, mỗi ngày một người cần khoảng 4 m3 khơng khí sạch, 2,5
lit nước để uống và một lượng lương thực, thực phẩm tương đương
2000 – 2400 calo

o

Nhu cầu của con người về TNTN không ngừng tăng lên về cả số
lượng, chất lượng và mức độ phức tạp theo trình độ phát triển của xã hội

o

Chức năng này còn được gọi là chức năng SX tự nhiên (*)

1/20


Các chức năng chủ yếu của MT (tiếp)
c. Là nơi chứa đựng các chất thải do con người tạo ra trong
cuộc sống và hoạt động sản xuất:
o Các chất thải sinh hoạt và sản xuất của con người dưới tác

động của các VSV và các yếu tố MT khác sẽ bị phân hủy và
tham gia vào hàng loạt các quá trình sinh địa hóa
o Khả năng tiếp nhận và phân hủy chất thải trong một khu vực

nhất định được gọi là khả năng đệm của khu vực đó (*).
o Chất thải>khả năng đệm thì chất lượng mơi trường ơ nhiễm


1/21


Các chức năng chủ yếu của MT (tiếp)
d.

Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người:

o

Môi trường trái đất cung cấp sự ghi chép và lưu trữ lịch sử
địa chất, lịch sử tiến hóa vật chất và sinh vật, lịch sử xuất
hiện và phát triển văn hóa của lồi người

o

Cung cấp các chỉ thị khơng gian và tạm thời mang tính chất
tín hiệu và báo động sớm các hiểm họa đối với con người
và sinh vật sống trên trái đất(*),

o

Lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dang các nguồn
gen, các loài động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên và
nhân tạo, các vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, tơn
giáo và văn hóa.

1/22



Các chức năng cơ bản của MT (tiếp)
e. Chức năng giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con
người và sinh vật trên trái đất:
o Khí quyển giữ cho nhiệt độ trái đất tránh được các bức xạ quá cao,

chênh lệch nhiệt độ lớn, ổn định nhiệt độ trong khả năng chịu đựng
của con người
o Thủy quyển thực hiện chu trình tuần hồn nước, giữ cân bằng nhiệt

độ, các chất khí, giảm nhẹ tác động có hại của thiên nhiên đến con
người và sinh vật
o Thạch quyển liên tục cung cấp năng lượng, vật chất cho các quyển

khác của trái đất, giảm tác động tiêu cực của thiên tai tới con người
và sinh vật

1/23


4. Các thành phần cơ bản của MT
Vỏ trái đất

4.1 Thạch quyển

Áp suất (Kbar)

Độ sâu (km)
 Định nghĩa: Thạch

quyển hay còn gọi

là vỏ trái đất là một
lớp vỏ cứng rất
mỏng có cấu tạo
hình thái rất phức
tạp, có thành phần
khơng đồng nhất,
có độ dày thay đổi
theo vị trí địa lý
khác nhau.

1

Mantia trên
36

10

Đới chuyển
tiếp
Matina dưới

400
1000
2900

Nhân trái
đất

6271


160
450
1400

3500

Tâm trái đất

1/24


Vỏ đại dương (*)
Vỏ đại dương có thể chia làm các kiểu phụ sau:
+ Vỏ miền nền đại dương đặc trưng cho phần lớn diện tích đáy đại
dương, có chiều dày 3 – 17 km
+ Vỏ đại dương miền tạo núi, phát triển trên các cung đảo và núi ở giữa
đại dương, có chiều dày 10 – 25 km
+ Vỏ đai dương vùng địa máng đặc trưng cho biển ven rìa có cung đảo
chắn (biển Nhật bản, biển Java) với chiều dày 5 – 20 km
+Vỏ đại dương trong các vực thẳm có chiều dày TB 8 – 10 Km
+ Vỏ đại dương ở các biển nội địa có chiều dày lớp đá trầm tích khá dày,
10-12 km ở biển Hắc Hải và 20 – 40km ở biển Caxpiên
1/25


×