Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Xây dựng chương trình quản lý học tập tại trường phổ thông trung học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.38 KB, 69 trang )

Lời nói đầu
Sự phát triển của công nghệ thông tin ngày càng mạnh và trở thành công
cụ hữu ích trợ giúp cho con ngời trong nhiều lĩnh vực khác nhau của xã hội và
đặc biệt trong lĩnh vực quản lý. Nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin không
ngừng đòi hỏi cán bộ làm công tác tin học phải thờng xuyên nâng cao trình độ
bắt kịp với những tiến bộ trên thế giới.
Trong công tác quản lý của nhà trờng cũng vậy, với một số lợng lớn các
học sinh, giáo viên và cán bộ của trờng, công tác quản lý là khá vất vả và tốn
nhiều nhân lực do khối lợng lu trữ và xử lý thông tin quá nhiều đối với đội ngũ
các cán bộ còn nhiều hạn chế, rất khó kiểm soát chặt chẽ. Vấn đề đặt ra là làm
sao giải quyết bài toán với chi phí về thời gian, nhân lực thấp nhất nhng vẫn
đảm bảo các yếu tố nh tính an toàn dữ liệu, thuận tiện cho ngời sử dụng...
Thực tế cho thấy hiện nay một số trờng cũng đã sử dụng công nghệ thông tin
trong việc quản lý trờng học từ lâu, từ việc quản lý hồ sơ, quản lý điểm, xử lý
học tập, xếp lịch thi, xếp thời gian biểu, quản lý giáo viên và nhân viên...song
số đó là không nhiều và hầu nh chỉ tồn tại tại các trờng lớn. Mặc dù vậy, các
hệ thống này thờng gặp phải một số bất cập sau: hệ thống sau nhiều năm sử
dụng đã trở nên lạc hậu, ngôn ngữ không đợc tối u hóa, vẫn có thể xuất hiện
các lỗi trong quá trình sử dụng, chơng trình cồng kềnh, khó sửa đổi....Vì vậy,
sau một thời gian tìm hiểu, đợc sự giúp đỡ của thầy Thạc Bình Cờng em đã
quyết định lựa chọn đề tài: Xây dựng ch ơng trình quản lý học tập tại trờng
phổ thông trung họctrong đó chủ yếu là việc quản lý hồ sơ và quản lý điểm
học sinh với nguyện vọng không nhiều hơn là đa ra một mô hình thử nghiệm
trong trờng phổ thông nhỏ nhằm khắc phục các yếu tố kể trên.
1
Chơng I
bàI toán quản lý học tập tại trờng trung học
I. Đặt vấn đề.
Hiện nay, trong công tác quản lý trờng học nói chung và quản lý
học tập học sinh nói riêng đều gặp rất nhiều khó khăn vì các trờng phổ
thông đa số đều sử dụng phơng pháp truyền thống các khâu nh: Quản lý


hồ sơ học sinh, quản lý điểm học sinh... đều đợc thực hiện một cách thủ
công nên công việc thờng tiến hành rất chậm và nhiều khi đa ra kết quả
không chính xác, chính vì vậy mà ta cần xây dựng một chơng trình quản
lý học tập để nâng cao hiệu quả công việc .
- Bớc đầu tiên cần thực hiện khi triển khai đồ án này là khảo sát hệ
thống, hệ thống là phạm vi mà ứng dụng tin học đợc triển khai bên ngoài
hệ thống, là thế giới thực xử lý thông tin sau đó xuất thông tin ra.
Thông tin vào -> Hệ thống -> Thông tin ra
Vì số học sinh trong trờng là rất nhiều, lại học trong các khoá khác
nhau và các lớp khác nhau nên việc tìm các thông tin về hồ sơ học sinh và
kết quả học tập của họ trong thời gian ngắn nhất không phải là công việc
đơn giản. Vì vậy đồ án Xây dựng chơng trình quản lý học tập tại trờng
phổ thông là có tính khả thi .
II. Các công việc chính trong công tác Quản lý trờng
1. Quản lý học sinh
2
Công tác quản lý học tập của học sinh là công việc chính yếu của tr-
ờng. Văn phòng chịu trách nhiệm quản lý và lu trữ kết quả học tập của
học sinh trong từng kỳ.
Việc theo dõi quá trình học tập hàng ngày của học sinh đợc giáo
viên bộ môn chịu trách nhiệm giám sát, theo dõi.
*Thông tin về học sinh
Những thông tin chủ yếu cần thiết của mỗi học sinh là học ở lớp nào,
mã học sinh (hay là số thẻ của học sinh), họ tên, địa chỉ...Mỗi một học
sinh phải có đầy đủ số điểm thi và điểm kiểm tra theo quy định của bộ
giáo dục và của nhà trờng. Việc theo dõi kết quả học tập của học sinh do
giáo viên bộ môn đánh giá và đợc quyết định bằng việc kiểm tra sĩ số lớp,
bài giảng, bài kiểm tra thờng xuyên(10-15), bài kiểm ra định kỳ( 1 tiết,
học kỳ) đợc ghi vào sổ theo dõi hoặc sổ điểm.
- Hồ sơ lý lịch : Bao gồm các thông tin về họ tên, ngày sinh, địa chỉ,

que quan, nơi sinh.
- Thông tin hiện tại: là các thông tin về lớp học, khoá học, địa chỉ,
điện thoại.
- Lớp học: bao gồm các thông tin về tên lớp, danh sách học sinh (có
thể thêm tên giáo viên chủ nhiệm .
- Kết quả học tập : gồm điểm học tập từng môn, điểm trung bình
môn và điểm trung bình học kỳ theo danh sách lớp.
- Thành tích : là các ghi nhận kết quả học tập, phấn đấu rèn luyện
của sinh viên trong quá trình học tập tại trờng, bao gồm các khen thởng
kỷ luật với các lý do và cấp quyết định.
3
- Xử lý học tập: sau khi tính điểm tổng kết cả năm phòng đào tạo
thực hiện đánh giá kết quả xếp loại học tập cho học sinh, xử lý các trờng
hợp phải học lại, lu ban .
- Xét khen thởng: ngoài mức quy định chung của nhà trờng , đôi khi
học sinh còn có thể nhận đợc học bổng của các đơn vị tài trợ khác. Để xét
duyệt khen thởng dựa chủ yếu vào học tập cụ thể của từng học sinh.
*Các yêu cầu xử lý và truy vấn thông tin
- Cập nhật thông tin học sinh: Mỗi khi có sự thay đổi thông tin về
học sinh, ta tiến hành thay đổi lại thông tin cho phù hợp.
- Nhập mới học sinh: Thực hiện tạo một bản ghi mới để lu thô tin
học sinh, công việc này thờng tiến hành đối với học mới nhập học, hoặc
chuyển trờng.
- Xoá bỏ học sinh: Thực hiện khi học sinh bị đuổi học hoặc chuyển
trờng, tiến hành xoá toàn bộ thông tin liên quan đến học sinh.
- Tra cứu thông tin lớp học: Xem thông tin về lớp theo tên .
- Tra cứu kết quả học tập: Xem kết quả học tập của học sinh theo
danh sách lớp .
- Tra cứu học sinh theo tên: Xem thông tin hoặc kết quả học tập
của từng học sinh theo yêu cầu.

* Báo cáo nghiệp vụ quản lý học sinh
- Thông báo kết quả học tập
- Thông kê - đánh giá kết quả học tập theo lớp.
4
2. Quản lý học tập
a. Các thông tin liên quan đến học tập của học sinh :
- Kết quả học tập hàng ngày trong lớp : bao gồm các điểm kiểm tra
miệng , điểm làm bài thi 15 phút , các điểm viết tính hệ số 2, các điểm thi
hết môn học . Sau khi dạy xong môn học giáo viên giảng dạy sẽ cho học
sinh thi học kỳ các môn học theo lịch thi chung của nhà trờng .
Theo thông t 29TT ngày 26 -10 - 1990 của BGDVĐT qui định số lần
kiểm tra tối thiểu của các môn dựa vào số tiết/ tuần nh sau:
2tiết/tuần: 4lần
2,5 đến 3 tiết/tuần: 6 lần
4 tiết trở lên: 7 lần.
Để đánh giá kết quả học tập của dựa vào điểm tổng kết hàng năm .
Với hệ trung cấp điểm đợc đánh giá gồm 3 loại :
- Điểm kiểm tra thờng xuyên : đợc đánh giá ngay trong giờ học trên
lớp( kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, thực hành ). Hệ số điểm này đợc
tính là hệ số1. Nếu thiếu điểm kiểm tra miệng phải đợc thay bằng điểm
kiểm tra 15 phút.
- Điểm kiểm tra định kỳ : Kiểm tra hết chơng hoặc phần chính của
môn học ( điểm kiểm tra 1 tiết trở lên theo phân phối chơng trình, điểm
bài thực hành.), hệ số điểm đợc tính là hệ số 2.
- Điểm thi học kỳ.
5
Sau khi kết thúc môn học đó giáo viên tiến hành kiểm tra hoặc cho
thi tuỳ theo quy định của nhà trờng .
- Thi môn học áp dụng đối với môn thi đã đợc xác định trớc trong
từng kỳ và tiến hành sau khi kết thúc môn học . Thờng các môn thi là đợc

biết trớc .
- Thi vấn đáp và thực hành phải có mẫu phiếu chấm thi thống nhất
cho từng hình thức thi .
-Tính điểm trung bình môn theo quy định của bộ giáo dục
Sau khi kết thúc học kỳ và có đầy đủ số điểm tiến hành tính điểm
tổng kết môn học
Cách thức tính điểm
Công thức tính điểm trung bình kiểm tra :



+
=
HS
DHSDHS
TBKT
)2*2(1
Trong đó:
TBKT : Điểm trung bình kiểm tra
DHS1 : Tổng điểm hệ số 1
DHS2 : Tổng điểm hệ số 2
HS : Tổng hệ số của các đầu điểm
Công thức tính điểm trung bình môn học kỳ:
6

3
)2*( DHKTBKT
TBMHK
+
=

Trong đó :
- TBMHK : Điểm trung bình môn học kỳ
- DHK : Điểm thi học kỳ
Công thức tính điểm trung bình học kỳ:



++
=
HS
MHKHACVANTOAN
TBHK
2*2*
Trong đó :
- TBHK : Điểm trung bình học kỳ
- TOAN : Điểm trung bình học kỳ môn toán.
- VAN : Điểm trung bình học kỳ môn văn
- MHKHAC : Tổng điểm trung bình học kỳ của các môn học
khác
- HS : Tổng hệ số của các môn học
Công thức tính điểm trung bình môn cả năm :

3
)2*( TBMHKITBMHKII
TBMCN
+
=
Trong đó :
- TBMCN : Điểm trung môn cả năm
7


Công thức tính điểm trung bình cả năm:
Công thức :
3
)2*( TBHKITBHKII
TBCN
+
=
-Tổ chức kiểm tra và thi học kỳ
Thờng sau mỗi phần học giáo viên cho kiểm tra hết môn , cuối kỳ thi
kết thúc môn học đó giáo viên ra đề thi hoặc thông qua tổ trởng bộ môn
để ra đề và tổ chức thi. Bộ phận văn phòng và BGH chịu trách nhiệm lập
kế hoạch tổ chức thi và chấm thi .
-Xếp loại học sinh và xét lên lớp :
Sau mỗi kỳ PĐT chịu trách nhiệm tính điểm trung bình chung học
kỳ và điểm trung bình chung cả năm.
Từ đó đánh giá kết quả học tập và xét lên lớp khen thởng cho học
sinh theo quy định xử lý kết quả học tập của Bộ giáo dục .
-Điểm chuẩn để xếp loại học tập :
Loại xuất sắc: có tổng kết từ 9,0 trở lên, không có môn nào tổng kết
dới 6,5
Loại giỏi: có tổng kết từ 8,0 cho đến 8,9 và không có môn nào tổng
kết dới 6,5
Loại khá: có tổng kết từ 6,5 cho đến 7,9 và không có môn nào tổng
kết dới 5,0
Loại trung bình:có tổng kết từ 5,0 cho đến 6,4
8
Loại yếu: có tổng kết từ 3,5 cho đến 4,9
Loại kém: có tổng kết dới 3,5
Học sinh đợc xếp lên lớp phải có học lực đạt từ 5,0 trở lên và có đạo

đức đạt loại khá trở lên.
Nếu bị môn nào quá kém học sinh bị hạ xuống hai loại thì chiếu cố
chỉ bị xếp xuống một loại khi kiểm tr giáo viên phải cho điểm nagy vào
sổ chính và sổ điểm cá nhân hiệu trởng phải kiểm tra sổ điểm thơngf
xuyên , phải ghi nhận xét sau mỗi trang của thnag điểm.
b.Các yêu cầu xử lý , truy vấn thông tin học tập
- Xem danh sách lớp.
- Xem điểm thi theo lớp : bao gồm các điểm thi của từng môn học
trong học kỳ đó
- Vào điểm: tất cả các loại điểm thi , điểm kiểm tra , điểm thực hành
đều đợc lu vào số điểm, học bạ và đợc quản lý chặt chẽ, tránh sai sót,
nhầm lẫn .
- Tính điểm tổng kết : dựa vào điểm học tập của từng học sinh và hệ
số điểm để tính điểm tổng kết cho từng học sinh.
- Xếp loại học tập : dựa vào điểm tổng kết học kỳ , tổng kết năm.
- Xét khen thởng: những học sinh đợc xét khen thởng phải có thành
tích học tập đạt loại khá trở lên hoặc đạt giải trong các kỳ thi học sinh
giỏi của trờng, của quận(huyện)...
- Xử lý học tập : đối với những học sinh có sức học yếu kém, vi
phạm quy chế học tập.
9
c.Báo cáo nghiệp vụ
-Báo cáo về kết quả học tập của học sinh
-Thống kê kết quả học tập : tỷ lệ khá , giỏi , yếu...
- Báo cáo tình hình học tập của học sinh so với những năm trớc.
-Thông báo những học sinh bị kỷ luật , học lại , thi lại...
3. Tìm hiểu các nhu cầu ngời dùng.
Bởi lẽ mô hình hình thành dần dần từ đại thể tới chi tiết nên điều tra
cũng nên tiến hành từ trên xuống:
Mức quyết định lãnh đạo: Ban giám hiệu: Có nhu cầu xem các báo

cáo tổng thể.
Giáo viên chủ nhiệm có nhu cầu nhận các dữ liệu về điểm tổng kết
của lớp, học sinh theo các học kỳ hoặc tổng kết cả năm, các đánh giá xếp
loại học lực dựa theo điểm tổng kết đó.
Giáo viên bộ môn có nhu cầu gửi thông tin về các điểm thành phần
và nhận thông tin điểm tổng kết môn, hàng tuần giáo viên bộ môn phải
gửi thông tin về điểm để việc cập nhật điểm đợc thờng xuyên
Ngoài ra ngời dùng có thể là phụ huynh học sinh hay học sinh có
nhu cầu xem thông tin chi tiết hoặc tổng thể.
Các sổ sách tài liệu trong trờng gồm có: sổ đầu bài là nơi chứa các
thông tin về thời khóa biểu, sĩ số lớp, khen thởng hay kỷ luật của học
sinh, sổ điểm bộ môn: là nơi chứa các thông tin về điểm thành phần của
học sinh, sổ cái: là tài liệu quan trọng nhất tổng hợp lu trữ các thông tin
10
về hồ sơ, lý lịch học sinh, điểm thành phần, điểm tổng kết các học kỳ, cả
năm, xét khen thởng, kỷ luật, hạnh kiểm và học lực của học sinh.
III. một vàI yếu điểm của hệ thống quản lý
1. Hạn chế của hệ thống hiện tại
Hệ thống quản lý của trờng phổ thông hiện tại còn rất nhiều hạn chế.
Trớc tiên, do thông tin lu trữ ở dạng giấy tờ, mất nhiều công thức sao lu
và bảo quản; gây khó khăn trong cập nhật, sửa đổi và mất thời gian trong
tra cứu, tìm kiếm thông tin. Hiện tại các hoạt động quản lý nhà trờng, từ
việc cập nhập cho tới sao huỷ, vẫn phần nhiều đợc thực hiện thủ công. Do
đó không đem lại hiệu quả cao, dễ gây nhầm lẫm, thiếu tính chính xác và
lãng phí nhân lực.Công tác trao đổi liên lạc thông tin giữa các bộ phận
nhà trờng và giữa trờng hoạ nhà trờng với các đơn vị khác còn nhiều bất
cập dẫn đến việc tổng hợp, báo cáo thông tin quản lý cha đợc thuận tiện
nhanh chóng.
Nhiều trờng phổ thông lại cha có một phần mềm nào về quản lý
hoàn chỉnh, thờng chỉ sử dụng phần mềm tin học văn phòng đơn giản để

kê khai, lập báo biểu cuối năm. Các công việc khác vẫn phải thực hiện
thủ công.
Với xu thế ngày càng quan tâm tới công tác giáo dục , học sinh, phụ
huynh và nhiều đối tợng khác rất muốn tìm hiểu thông tin, hoạt động của
nhà trờng. Việc áp dụng nhu cầu liên lạc này của nhà trờng vẫn kém phát
triển và còn nhiều ngăn cách. Ngoài ra, với trang thiết bị thông tin hiện
có, nhà trờng vẫn cha sử dụng hết hiệu năng. Đây là những vấn đề bức
xúc góp phần thúc đẩy việc áp dụng tin học vào hỗ trợ quản lý .
2. Nhiệm vụ của hệ thống mới:
11
Nhu cầu tin học hoá cho hệ thống qua tìm hiểu mong muốn của lãnh
đạo, cán bộ, học sinh trong nhà trờng, những mô hình và các chức năng
cho một hệ thống mới đợc đa với các điểm chung sau :
- Các thông tin ở dạng giấy tờ là không thể thiếu , nhng giảm bớt lu
trữ và yêu cầu dễ dàng chuyển đổi sang dạng thông tin trong hệ thống
mới .
- Khả năng xử lý thông tin của hệ thống mới phải tăng dần tính tự
động hoá và tối thiểu các thao tác thực hiện thủ công.
- Hệ thống mới phải đáp ứng thực hiện đúng các hoạt động nghiệp
vụ hiện tại và mang tính mở để đáp ứng đợc với xu hớng phát triển của
nhà trờng cũng nh phát triển công nghệ thông tin nh việc cho phép phân
tán quản lý , đồng bộ dữ liệu trên toàn nhà trờng và cho phép tổng hợp và
tập trung các thông tin quản lý...Các chức năng liên kết cần đợc thực hiện
trên phạm vi rộng và cần thiết triển khai những truy cập, quản lý từ xa .
- Ngoài việc đảm bảo sự độc lập chức năng trách nhiệm, và nhiệm
vụ của các bộ phận và đối tợng tham gia quản lý hệ thống mới còn phải
cho phép linh động sửa đổi và kiểm soát những mâu thuẫn, vớng mắc
thông tin trong các hoạt động quản lý.
- Xây dựng hệ thống trớc hết phải phù hợp với điều kiện trang thiết
bị, nhân lực và tài chính hiện có của nhà trờng có thể tập trung triển khai

các thành phần thiết yếu rồi dần dần hoàn thiện hệ thống
- Sử dụng hệ thống mới cần dễ dàng, thuận tiện, không gây bỡ ngỡ
khi chuyển đổi thực hiện các công tác quản lý.
12
Chơng II
Xây dựng phơng án giải quyết bài toán
I. Các bớc thực hiện một hệ thống thông tin nói chung
Hệ thống thông tin nào cũng có một đời sống, từ lúc khai sinh đến
khi bị phế bỏ. Đó là một quá trình trải qua một số giai đoạn nhất định.
Các giai đoạn chính thờng là: phân tích, thiết kế, cài đặt, khai thác và bảo
dỡng. Không nhất thiết các giai đoạn đó đợc đi qua một cách tuyến tính,
mà có thể vòng đi vòng lại nhiều lần. Vì vậy hệ thống thông tin thờng đợc
gọi là chu trình sống hay chu trình phát triển.
Giai đoạn tìm hiểu nhu cầu là nhằm làm rõ hệ thống lập ra phải đáp
ứng các nhu cầu gì của ngời dùng - các nhu cầu trớc mắt và tơng lai, nhu
cầu tờng minh và tiềm ẩn.
Giai đoạn phân tích là nhằm đi sâu vào bản chất và chi tiết của hệ
thống cho thấy là hệ thống phải thực hiện những việc gì và các dữ liệu
mà nó đề cập là các dữ liệu nào, có cấu trúc ra sao.
Giai đoạn thiết kế là nhằm đa ra các quyết định về cài đặt hệ thống,
để sao cho hệ thống thỏa mãn đợc các yêu cầu mà giai đoạn phân tích đã
đa ra, đồng thời lại thích ứng với các điều kiện ràng buộc trong thực tế.
Giai đoạn cài đặt gồm 2 công việc chính, là lập trình và kiểm định
nhằm chuyển các kết quả phân tích và thiết kế trên giấy thành hệ thống
chạy đợc.
Giai đoạn khai thác và bảo dỡng là giai đoạn đa hệ thống và sử dụng,
đồng thời thực hiện các chỉnh sửa khi phát hiện hệ thống còn có chỗ cha
thích hợp.
Cài đặt chỉ đợc thực hiện sau khi đã phân tích và thiết kế
13

Vậy trớc hết phơng pháp phân tích và thiết kế là gì? Nó giúp gì cho
ngời xây dựng hệ thống. Một phơng pháp phân tích và thiết kế là sự kết
hợp của 3 yếu tố:
Một tập hợp các khái niệm và mô hình, bao gồm các khái niệm cơ
bản sử dụng trong phơng pháp cùng các cách biểu diễn chúng (thờng dới
dạng đồ thị ).
Một tiến độ triển khai, bao gồm các bớc đi lần lợt, các hoạt động
cần làm.
Một công cụ trợ giúp, là một phần mềm giúp cho việc triển khai hệ
thống thực hiện theo phơng pháp đợc chặt chẽ và nhanh chóng.
Trải qua thời gian, một số phơng pháp đã tỏ ra là có một sức sống
dẻo dai bám trụ đợc cho đến tận ngày hôm nay. Trong số này phải kể trớc
hết các phơng pháp đợc gọi với cái tên chung là các phơng pháp có cấu
trúc. Do giới hạn của đề tài nên em không thể trình bày chi tiết các
nghiên cứu lý thuyết có liên quan.
II. Phơng án giải quyết bài toán:
Bớc đầu tiên cần làm là phải khảo sát hiện trạng và tìm hiểu nhu cầu
hệ thống, bớc này ta đã làm ở chơngI, sau đó là phân tích.
Dới đây ta sẽ phân tích hệ thống về mặt chức năng mà mục đích là
lập một mô hình chức năng của hệ thống nhằm trả lời câu hỏi: hệ thống
làm gì?
Sau bớc phân tích là thiết kế hệ thống bao gồm các công việc:
Thiết kế cơ sở dữ liệu
Thiết kế chơng trình
Thiết kế kiểm soát
14
CHƯƠNG Iii
Phân tích thiết kế hệ thống
I. Phân tích chi tiết bài toán
1. Thông tin đầu vào

- Hồ sơ giáo viên
- Hồ sơ học sinh
- Đơn vị lớp
- Điểm học tập hàng ngày của học sinh
2. Thông tin đầu ra
- Bảng điểm
- Các thông kê - báo cáo
II .Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng
Từ việc khảo sát hiện trạng của bài toán, quá trình bắt đầu bởi việc
phân tích các nhu cầu của bài toán. Các nhu cầu của bài toán thể hiện qua
việc phỏng vấn ngời quản trị tơng lai hệ thống và đợc diễn tả bằng các
chức năng bằng một ngôn ngữ rất gần gũi với ngời dùng.
Bài toán đặt ra yêu cầu là xây dựng một hệ thống quản lý trờng phổ
thông với yêu cầu về quản lý học sinh mà chú trọng nhất là quản lý kết
quả học tập của học sinh(quản lý điểm). Hệ thống phải làm việc ở mức tự
động cao nhất và phải đảm bảo độ an toàn chính xác.
Việc cập nhật dữ liệu của học sinh là dễ dàng, đảm bảo an toàn và bí
mật, việc thêm học sinh mới của lớp, của trờng hay chỉnh sửa thông tin là
dễ dàng và cập nhật nhanh, chính xác và không ảnh hởng tới hệ thống.
Một ngời quản trị chịu trách nhiệm điều hành hệ thống.
15
Giao diện phải đẹp mắt và thuận tiện phản ánh đúng nhu cầu của ng-
ời dùng.
1. Phát hiện các chức năng của hệ thống
Tìm kiếm các chức năng của hệ thống nh thế nào ?
Thông thờng việc xác định và hiểu rõ yêu cầu hệ thống là công việc
khó khăn vì yêu cầu mô tả lộn xộn và thờng không có cấu trúc, thiếu
thông tin và không chính xác chủ yếu là do khách hàng không hiểu nhiều
về nghiệp vụ tin học. Chức năng đợc đa vào để biểu thị các yêu cầu từ
phía ngời dùng, xuất phát từ quan điểm là hệ thống xây dựng trớc hết là

cho ngời sử dụng chúng. Ta nên tiến hành phân hoạch các yêu cầu của hệ
thống để phân hoạch các yêu cầu của hệ thống để xác định các chức năng
cho dễ dàng.
Thờng để tiến hành tìm kiếm các chức năng thì ta nên tiến hành
tìm kiếm các tác nhân trớc. Tác nhân là thực thể bên ngoài hệ thống và t-
ơng tác với hệ thống. Tác nhân có thể là con ngời, sự vật, thiết bị hay một
hệ thống khác có tơng tác với hệ thống đang xét.
Sau khi tìm hiểu yêu cầu ngời dùng và khảo sát hiện trạng bài toán
ta tiến hành tìm các đối tác của hệ thống. Để phát hiện các đối tác của bài
toán ta trả lời các câu hỏi sau :
- Ai sẽ sử dụng chức năng chính của hệ thống ?
- Ai giúp hệ thống làm việc hàng ngày?
- Ai quản trị, bảo dỡng để hệ thống làm việc liên tục?
- Hệ thống quản lý thiết bị nào?
16
- Ai hay cái gì quan tâm đến kết quả hệ thống mang lại?
Qua phân tích và khảo sát yêu cầu ngời dùng ta thấy các tác nhân
của hệ thống là các nhân viên thuộc đào tạo , các giáo viên trong trờng có
nhu cầu xem thông tin giám sát học sinh của mình đợc tốt nhất , học sinh
có thể liên hệ với thầy cô dạy mình và trao đổi học tập với nhau, thông tin
thi cử đến nhanh nhất...
Vai trò của mỗi tác nhân nh sau :
Ng ời quản trị : Chịu trách nhiệm kiểm soát mọi hoạt động của ngời
dùng và thiết lập tình trạng của hệ thống.
Ng ời quản lý : là những ngời thực hiện sử dụng chức năng chính của
hệ thống .
Học sinh, giáo viên : là những ngời cung cấp các thông tin vào cho
hệ thống .
Ban giám hiệu: là những ngời lấy thông tin ra cho hệ thống.
Sau khi đã phát hiện đợc tác nhân , để tìm các chức năng ta trả lời

các câu hỏi sau :
- Tác nhân yêu cầu hệ thống thực hiện chức năng nào ?
- Tác nhân cần đọc, tạo lập bãi bỏ, lu trữ, sửa đổi thông tin nào trong
hệ thống ?
- Có cần thông báo cho tác nhân về sự kiện xảy ra trong hệ thống ?
- Hệ thống cần vào/ ra nào? vào/ra đến đâu hay từ đâu đến?
- Từ đó ta đa ra một số chức năng của hệ thống.
17
3. Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống (BPC)
Hệ thống
Bao gồm bốn chức năng cơ bản
Cập nhật dữ liệu bao gồm
Cập nhật hồ sơ học sinh
Cập nhật hồ sơ giáo viên
Cập nhật danh sách lớp học
Cập nhật môn học
Cập nhật điểm
Cập nhật hạnh kiểm
Chức năng tính toán và xử lý bao gồm
Tính điểm trung bình môn học kỳ
Tính điểm trung bình học kỳ
Tính điểm trung bình cả năm
Xếp loại học lực
Xét lên lớp
Chức năng tìm kiếm bao gồm
Tìm kiếm thông tin học sinh
18
1. Cập nhật hồ sơ
giáo viên
2. Cập nhật hồ sơ

học sinh
3. Cập nhật ds lớp
4. Cập nhật môn học
5. Cập nhật điểm
6. Cập nhật hạnh
kiểm
1. In bảng điểm cá nhân
2. In bảng điểm lớp
3. In danh sách học sinh
4. Thống kê đánh giá theo
lớp
5. Thông kê đánh giá theo
khối
6. Thống kê đánh giá theo
trờng
Quản lý học tập tại trường PTTH
Cập nhật dữ liệu Tính toán & xử lý Tìm kiếm Thống kê & báo cáo
Trung bình môn
học kỳ
Tính trung bình
học kỳ
Tính trung bình cả
năm
Xếp loại học lực
Xét lên lớp
Tìm kiếm thông tin
học sinh
Tìm kiếm thông tin
giáo viên
Tìm kiếm thông tin về

lớp
Tìm kiếm thông tin giáo viên
Tìm kiếm thông tin về lớp
Chức năng thông kê và báo cáo bao gồm
In danh sách học sinh
In bảng điểm cá nhân
In bảng điểm theo lớp
Thông kê đánh giá theo lớp
Thông kê, đánh giá theo khối
Thông kê đánh giá toàn trờng.


4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh ( BLD )
Biểu đồ mức khung cảnh (Mức 0): Chức năng tổng quát của hệ thống
là: Quản lý học tập, tác nhân của hệ thống là học sinh, giáo viên, ban giám
hiệu
- Học sinh, giáo viên cung cấp thông tin cho hệ thống. Hệ thống xử
lý đa ra các thông báo đáp ứng yêu cầu của học sinh cũng nh giáo
viên.
19
HTQLHT- PTTH
Học sinh
Giáo viên
Hồ sơ học sinh
Ban giám hiệu
Yêu cầu báo cáo
Báo cáo
Thông báo
Hồ sơ giáo viên, điểm
Thông báo

- Ban giám hiệu yêu cầu hệ thống đa ra các báo cáo theo các tiêu
trí đã đặt ra cho hệ thống phải đáp ứng kịp thời
5. Biểu đồ mức đỉnh
20
Hồ sơ học sinh
Điểm
Cập nhật
dữ liệu
Tính
toán &
xử lý
Ttìm
kiếm
Thống

báo cáo
Ban giám hiệu
Học sinh
Giáo viên
Hồ sơ giáo viên, điểm,hạnh kiểm
Điểm
Kết quả học tập
Điểm
Yêu cầu báo cáo
Báo cáo

Kết quả tìm kiếm
Thông báo
Hồ sơ giáo viên
Hồ sơ giáo viên

Hồ sơ học sinhHạnh kiểm
Hồ sơ học sinh
Hậnh kiểm
Yêu cầu tìm kiếm
Yêu cầu tìm kiếm
Kết quả tìm kiếm
Thông báo
Bao gåm bèn chøc n¨ng :
 Chøc n¨ng cËp nhËt d÷ liÖu: CËp nhËt c¸c th«ng tin
21
Th«ng b¸o
Chức năng tính toán và xử lý : Tính toán và xử lý các thông tin đã
đợc cập nhật.
Chức năng tìm kiếm : Đa ra các kết quả tìm kiếm khi có yêu cầu
Chức năng thông kê : Đa ra các kết quả thống, in các báo cáo khi
có yêu cầu.
6. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh
a. Cập nhật dữ liệu:
22
Nhập
thông
tin
Hồ sơ học sinh
Học sinh
Xoá
thông
tin
Sửa
thông
tin

Môn
Giáo viên
Hồ sơ giáo viên
Điểm
Hạnh kiểm
Lớp
Môn
hồ sơ học sinh
hồ sơ giáo viên
điểm
Lớp
Hạnh kiểm
Yêu cầu sửa điểm

Điểm cần sửa
Điểm đã sửa

Hồ sơ học sinh
Yêu cầu xoá hồ sơ học sinh
Môn HK Lớp Điểm HSHS HSGV
Thông tin về hố sơ học sinh
Thông tin về hồ sơ giáo viên
Ban giám hiệu
Yêu cầu xoá hồ sơ giáo viên





Bao gồm ba chức năng:

Chức năng nhập thông tin: Nhập tất cả các thông tin nh: hồ sơ
học sinh, hồ sơ giáo viên, điểm, hạnh kiểm, lớp, môn học.
23
Hố sơ giáo viên
Chức năng sửa thông tin: Sửa các thông tin đã đợc nhập khi có
yêu cầu
Chức năng xoá thông tin: Xoá thông tin đẫ nhập khi có yêu cầu
24
b.Tính toán & xử lý

25
Các kết quả tính toán
Giáo viên
Tính
điểm
TBM
Yêu cầu tính
Điểm
Điểm trung bình môn
Tính
điểm
TBHK
Điểm trung bình môn
Điểm trung bình HK
Tính
điểm
trung
bình CN
Điểm trung bình học kỳ
Xếp

loại
học
lực
Điểm trung bình môn, điểm trung bình
học kỳ, điểm trung bình cả năm
Kết quả xếp loại
Hạnh kiểm
Hạnh kiểm
Xét lên
lớp
Điểm trung bình cả
năm
Trường hợp
đã được xét
Hồ sơ học sinh
Điểm thành phần
Điểm trung bình cả năm

×