Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

MEN ĐEN sinh học 12 ôn thi thpt quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.09 KB, 11 trang )

MENĐEN
1. Kết quả có ở tính trội khơng hồn tồn và tính trội hồn tồn trong phép lai một cặp tính trạng với P t/c
về một cặp tính trạng tương phản là:
A.F2 có ba KG khác nhau
B.F1 có tính trung gian biểu hiện C.F2 có hai KH
D.F1 có KH
giống bố hoặc mẹ
2. Kết quả có ở tính trội hồn tồn và khơng có ở tính trội khơng hồn tồn trong phép lai một cặp tính
trạng với P t/c về một cặp tính trạng tương phản là:
A.F2 có ba KG khác nhau B.F1 có tính trung gian biểu hiện C.F1 có KG dị hợp tử
D.F1 có KH
giống bố hoặc mẹ
3. Cho biết gen A: quả trịn, trội hồn tồn so với gen a: quả dài. Lai giữa cây t/c có quả trịn với cây t/c có
quả dài thu được F1 rồi cho giao phấn F1 với nhau để thu được F2. Nếu F2 thu được tất cả 600 quả. Hãy xác
định số quả tròn ở F2:
A.600 quả tròn
B.450 quả tròn
C.150 quả trịn
D.300 quả trịn
4. Ở một lồi, gen D: hoa đỏ, trội hoàn toàn so với gen d: hoa trắng. Trong một phép lai, thu được con lai
F1 có tỉ lệ KH 100% hoa đỏ. Kết luận đúng về KG và KH của cặp P đã mang lai là:
A.P: Dd (hoa đỏ) x Dd (hoa đỏ)
B.P: Dd (hoa đỏ) x dd (hoa trắng)
C.P: DD (hoa đỏ) x dd (hoa trắng)
D.P: dd (hoa trắng) x dd (hoa trắng)
5. Cho biết gen A :quả trịn, trội hồn tồn so với gen a: quả dài. Lai giữa các cây t/c quả tròn với cây quả
dài thu được F1, rồi cho giao phấn F1 với nhau để thu F2. Kết quả thu được về KG và KH ở F1 là:
A.1AA:2Aa (1aa : 3tròn : 1dài)
B.Aa(100% quả tròn)
C.aa(100%quả dài )
D.50% Aa : 50%aa;(1/2 tròn:1/2dài)


6. Kết luận đúng khi nói về phép lai P: Aa x Aa là
A.số tổ hợp giao tử ở con lai F1 bằng 4
B.nếu trội hồn tồn thì F1 có tỉ lệ KH 1:2:1
C.nếu trội khơng hồn tồn thì F1 có KH 3:1
D.Số tổ hợp giao tử ở con lai là 2
7. Ở cây dạ lan, gen D:đỏ trội khơng hồn tồn so với gen d:trắng. KG dị hợp có KG hoa màu hồng. Phép
lai nào sau đây cho F1 có 50% hoa hồng : 50% hoa trắng
A.P: DD (hoa đỏ) x Dd (hoa hồng)
B.P: Dd (hoa hồng) x Dd (hoa hồng)
C.P: Dd (hoa hồng) x dd (hoa trắng)
D.P: dd (hoa trắng) x dd (hoa trắng)
8. Biết gen nằm trên NST thường và tính trạng lơng ngắn trội hồn tồn so với tính trạng lơng dài. Nếu
gen A qui định tính trạng trội và gen a qui định tính trạng lặn. 50% số con lai sinh ra có lơng dài có thể có
từ phép lai :
A.AA(ngắn) x Aa(ngắn)
B.Aa(ngắn) x aa(dài)
C.Aa(ngắn) x Aa(ngắn)
D.AA(ngắn) x aa (dài)
9. Nếu tính trạng do một gen qui định và trong phép lai một cặp tính trạng, cho con lai F1 đồng loạt xuất
hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ thì bố, mẹ có đặc điểm :
A.đều có KG giống nhau
B.là các thể dị hợp
C.t/c về một cặp tính trạng tương phản
D.có KH giống nhau
10. Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng được gọi là:
A.KH cơ thể
B.cặp tính trạng tương phản
C. cặp gen tương phản
D.cặp gen tương ứng
11. Hai phương pháp nghiên cứu di truyền mà Menđen đã thường xuyên sử dụng là:

A.phân tích di truyền cơ thể lai và lai phân tích
B.tự thụ phấn và giao phối cận huyết
C.phân tích di truyền cơ thể lai và lai xa
D.lai phân tích và lai xa
12. Mục đích của phép lai phân tích là:
A.xác định KG của các cá thể đem lai
B.xác định KG của các cơ thể mang tính trạng trội
C.xác định KG của các cơ thể mang tính trạng lặn
D.làm tăng độ t/c của các cơ thể đem lai
13. Nhóm phép lai nào sau đây được xem là lai phân tích?
A.P: Aa x aa; P: AaBb x AaBb
B.P: AA x Aa; P: AaBb x Aabb
C.P: Aa x Aa; P: Aabb x aabb
D.P: Aa x aa; P: AaBb x aabb

1


14. Cho biết gen A qui định quả tròn, trội hoàn toàn so với gen a qui định quả dài. Lai giữa cây t/c có quả
trịn với cây t/c có quả dài thu được F1 rồi cho giao phấn F1 với nhau để thu F2. Nếu cho các cây F2 thu
được tạp giao với nhau thì số phép lai có thể có là:
A.6 B.3 C.2 D.5
15. Cây có KG nào sau đây chắc chắn cho 100% con lai đều có KH trội mà không cần quan tâm đến cây
lai với nó (trong trường hợp tính trội hồn tồn)?
A.Dị hợp
B.Đồng hợp trội
C.T/c
D.Đồng hợp lặn
16. Ở cây dạ lan, gen D: hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với gen d: hoa trắng. KG dị hợp có KH hoa màu
hồng. Phép lai tạo ra con lai mang KG và KH không giống với bố hoặc mẹ chúng là:

A.P. DD x Dd
B.P. Dd x dd
C.P. DD x dd
D.P. DD x DD
17. Hiện tượng khơng được phát hiện trong q trình nghiên cứu di truyền của Menđen là:
A.nhiều gen nằm trên 1 NST
B.gen trội át hồn tồn gen lặn
C.bố mẹ t/c thì con lai đồng tính
D.bố mẹ khơng t/c thì con lai phân tính
18. Cho biết gen A quả trịn, trội hồn tồn so với gen a quả dài. Lai giữa cây t/c có quả trịn với cây có quả
dài thu được F1 rồi cho giao phấn F1 với nhau để thu F2. Nếu cho cây P có quả trịn lai phân tích thì kết
quả về KH ở con lai là:
A.50% quả tròn : 50% quả dài
B.75% quả tròn : 25% quả dài
C.100% quả dài
D.100% quả tròn
19. Cho biết gen A quả tròn, trội hoàn toàn so với gen a quả dài. Lai giữa cây t/c có quả trịn với cây có quả
dài thu được F1 rồi cho giao phấn F1 với nhau để thu F2. Nếu cho các cây có quả trịn thu được ở F2 tạp giao
với nhau thì số phép lai có thể là:
A 2 kiểu
B.3 kiểu
C.4 kiểu
D.5 kiểu
20. Khi giao phấn giữa cây t/c có hoa vàng với cây có hoa trắng, thu được tất cả con lai đều có hoa vàng.
Biết tính trạng màu hoa do một gen qui định. Kết luận nào sau đây đúng?
A.Hoa trắng là tính trội khơng hồn tồn so với hoa vàng
B.Hoa vàng là tính trội khơng hồn tồn so với hoa trắng
C.Hoa vàng là tính trạng lặn so với hoa trắng
D.KG ở con lai ở trạng thái dị hợp
21.Yếu tố nào sau đây khơng được xem là cơ sở để giải thích các định luật của Menđen?

A.Gen nằm trên NST trong nhân tế bào
B.Tính trạng do một gen qui định
C.Gen trội át hồn toàn gen lặn
D.Gen nằm trong TBC ở ti thể, lạp thể, TBC
22.Trong phép lai một cặp tính trạng do một gen quy định và ở con lai F2 xuất hiện hai KH khác nhau với
tỉ lệ xấp xỉ 3: 1 thì kết luận nào sau đây đúng?
A.Tính trạng di truyền theo quy luật trội hoàn toàn
B.KG ở F1 t/c
C.KG ở P đều dị hợp
D.F1 mang KH lặn
23. Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li là:
A.P t/c
B.tính trội phải trội hồn tồn
C. q trình giảm phân bình thường D. tính trội khơng hồn tồn
24. Cho biết gen A qui định quả trịn, trội hồn tồn so với gen a qui định quả dài. Lai giữa cây t/c có quả
trịn với cây có quả dài thu được F1 rồi cho giao phấn F1 với nhau để thu F2. KG của cặp P đã mang lai là:
A.Aa và Aa
B.AA và aa
C.aa và aa
D.Aa và aa
25. Nếu thân cao là tính trội hoàn toàn so với thân thấp. Cho phép lai Pt/c. thân cao lai với thân cao. Kết
quả biểu hiện ở F1 là:
A.đều có KG dị hợp tử
B.đều có KG đồng hợp trội
C.đều có KG đồng hợp lặn
D. có nhiều KG khác nhau
26. Ở ruồi giấm, gen A: thân xám, trội hoàn toàn so với gen a: thân đen và gen nằm trên NST thường. Có
bao nhiêu kiểu giao phối khác nhau có thể giữa ruồi giấm đực với ruồi giấm cái?
A.3 kiểu
B.9 kiểu

C.5 kiểu D.6 kiểu
27.Ở ruồi giấm, gen B: thân xám, trội hoàn toàn so với gen b:thân đen và gen nằm trên NST thường.
Một cặp ruồi giấm P đều có thân xám, ở F1 xuất hiện ruồi thân đen thì KG của P là trường hợp nào sau
đây?
A.Đều là BB
B.Một cơ thể là BB, cơ thể còn lại là Bb

2


C.Đều là Bb
D.Cả A, B, C đều đúng
28.Ở ruồi giấm, gen B: thân xám, trội hoàn toàn so với gen b:thân đen và gen nằm trên NST thường. Phép
lai nào sau đây cho thế hệ lai xuất hiện KH cả thân xám và thân đen?
A.P. Bb x Bb ; P. Bb x bb
B.P. BB x Bb ; P. Bb x bb
C.P. bb x bb ; P. BB x Bb
D.P. Bb x Bb ; P. BB x bb
29.Ở cây dạ lan, gen D: đỏ trội khơng hồn tồn so với gen d: hoa trắng. KG dị hợp có KH hoa màu hồng.
Phép lai nào sau đây không tạo ra con lai F1 có KH hoa hồng?
A.P: DD x dd
B.P: Dd x Dd
C.P: Dd x dd
D.P: DD x DD
30.Ở ruồi giấm, gen B:thân xám, trội hoàn toàn so với gen b: thân đen và gen nằm trên NST thường. Ruồi
bố và ruồi mẹ đều mang KG dị hợp. Xác suất để xuất hiện ruồi thân xám đồng hợp là:
A.75%
B.50%
C.25%
D.12,5%

31.Bố có nhóm máu A, mẹ có nhóm máu B. Số phép lai nhiều nhất có thể có là:
A.4
B.3
C.5
D.1
32.Bố có nhóm máu A, mẹ có nhóm máu B, con sinh ra có thể có nhóm máu:
A.A. B,
B.AB
C.A, B, O
D.A, B, AB, O
33.Đối với lồi sinh sản hữu tính, bố mẹ di truyền nguyên vẹn cho con:
A.tính trạng
B.KG
C.KH
D.alen
34.Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ T/c với cây hoa trắng được cây F1 hoa đỏ, cho cây F1 tự thụ phấn thì
KH ở cây F2 là 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Cách lai nào sau đây không xác định được KG của cây hoa đỏ F2 ?
A. Lai cây hoa đỏ F2 với cây F1.
B. cây hoa đỏ tự thụ phấn.
C. Lai cây hoa đỏ F2 với cây hoa đỏ P
D. lai phân tích cây hoa đỏ F2
35. Menden đã tiến hành việc lai phân tích bằng cách :
A.lai giữa hai cơ thể có KH trội với nhau.
B.lai giữa hai cơ thể T/c khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản.
C.lai giữa cơ thể đồng hợp tử với cơ thể mang kiểu lặn.
D.lai giữa cơ thể mang kiểu trội chưa biết KG với cơ thể có KH lặn
36.Khi đem lai các cá thể t/c khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản,Menđen đã phát hiện được điều gì
ở thể hệ con lai?
A.Chỉ biểu hiện 1 trong 2 KH của bố hoặc mẹ
B.Biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ

C.Ln ln biểu hiện KH giống bố
D.Luôn luôn biểu hiện KH giống mẹ
37.Khi cho các cá thể F2 có KH giống F1 tự thụ bắt buộc, Menđen đã thu được thế hệ F3 có KH như thế
nào?
A.100% đồng tính B.100% Phân tính
C.1/3 cho F3 đồng tính 2/3 cho F3 phân tính 3 : 1
D.2/3 cho F3 đồng tính 1/3 cho F3 phân tính 3 : 1
38.Tính trạng lặn khơng xuất hiện ở cơ chế dị hợp vì?
A.gen trội át chế hồn tồn gen lặn
B.gen trội không át chế được gen lặn
C.cơ thể lai được kết hợp từ những giao tử khác nhau
D.cơ thể lai sinh ra các giao tử thuần khiết
39.Điểm giống nhau trong kết quả lai 1 tính trạng trong trường hợp trội hồn tồn và trội khơng hồn tồn là:
A.KG và KH F1
B.KG và KH F2
C.KG F1và F2
D.KH F1 và F2
40. ở đời con có tỉ lệ KG bằng tỉ lệ KH là trường hợp
A. trội hồn tồn
B. trội khơng hoàn toàn
C. PLĐL
D. phân li
41. Ở một loài thực vật biết rằng: A-: thân cao, aa: thân thấp BB: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng .Hai
tính trạng, chiều cao của thân vào màu hoa di truyền độc lập với nhau. Bố mẹ có KGvà KH khơng tạo
được con lai có KH thân cao, hoa hồng là:
A.AAbb ( cao,trắng) xaabb (thân thấp,trắng)
B.AAbb ( cao,trắng) x aaBB (thấp, đỏ)
C.AaBB (cao, đỏ) x Aabb (cao, trắng)
D.Aabb ( cao, trắng) x AABB ( cao, trắng)
42. Theo Menden, nội dung của quy luật PLDL là :

A. các cặp tính trạng di truyền riêng rẽ.
B. sự tổ hợp của các tính trạng tạo nhiều KG
C. các cặp tính trạng di truyền độc lập.
D. các cặp alen PLDLtrong giảm phân
42. Kết luận đúng khi nói về kết quả của phép lai AaBb x Aabb là:

3


A. có kiểu 8 tổ hợp giao tử ở con lai
B. tỉ lệ KH là
2
C. tỉ lệ KG là triển khai của biểu thức (1:2:1)
D. có 9 KG
44. Một phụ nữ mắt đen, thuận tay phải với 1 người đàn ông mắt nâu, thuận tay trái. Họ có 2 người con
trai mắt đen, thuận tay phải, người con gái mắt nâu, thuận trái .(Mắt đen: A, thuận tay phải: B, mắt nâu:
a, thuận tay trái :b) là 2 tính trạng trội, các gen nằm trên các NST khác nhau. KG của bố như thế nào ?
A. AaBb B. aaBb C.Aabb
D. aabb
45. Ở một loại cơn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên NST thường và di truyền theo hiện tượng trội
hoàn toàn. Gen A: thân xám; gen a: thân đen. Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng. Gen D: lơng ngắn; gen d:
lơng dài. Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân. Tỉ lệ KH thân đen, mắt đỏ, lông
ngắn được tạo ra từ phép lai: AABbDd x AAbbdd là bao nhiêu?
A. 0%
B. 37.5%
C. 12.5%
D. 56.25%
46. Nếu P T/cvề hai cặp gen tương phản với nhau thì ở F2, KG chiếm tỉ lệ cao nhất là:
A. dị hợp 1 cặp gen
B. dị hợp hai cặp gen

C. đồng hợp trội
D. đồng hợp lặn
47. Hiện tượng có thể xuất hiện từ kết quả gen phân li độc lập và tổ hợp tự do là:
A.hạn chế số loại giao tử tạo ra
B. có nhiều gen biến dị tổ hợp ở con lai
C.con lai ít có sự sai khác so với bố mẹ
D. KG được di truyền ổn định qua thế hệ
48. Quy luật phân li định luật thực chất nói về:
A. sự phân li định luật của các tính trạng
B. sự phân li KH theo tỉ lệ 9:3:3:1
C. sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh

D. sự phân li của các alen trong qúa trình giảm phân

49. Trong phép lai hai cặp tính trạng với tính trội hồn tồn và con lai có 16 kiểu tổ hợp thì KH chiếm tỉ lệ
thấp nhất là:
A. KHcó 2 tính lặn
B. KHcó 2 tính trội
C. KHcó 1 tính trội và 1 tính lặn
D. hai câu B và C đúng
50. Ở một loại côn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên NST thường.Gen A: thân xám; gen a: thân đen.
Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng. Gen D: lông ngắn; gen d: lơng dài. Các gen nói trên phân li độc lập và tổ
hợp tự do Phép lai nào sau đây có khả năng tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất?
A. AaBbDD x AaBbDd
B. AABBDD x aabbdd
C. AabbDd x AabbDd
D. AaBbDd x AaBbDd
51. Nếu F1 có tỉ lệ KH 6:3:3:2:1:1 thì phải có KG như thế nào? Giải thích?
A. AaBb x AaBb(trội khơng hồn tồn)
B. AaBb x AaBb (trội hồn tồn)

C. AaBB x AaBb(trội hồn tồn)
D.Aabb x AaBb (trội khơng hồn toàn)
52. Hai phép lai nào sau đây tạo con lai đều là thể dị hợp về hai cặp gen?
A. AABb x AABb và AABB x aabb
B. AAbb x aaBB và AABB x aabb
C. Aabb x Aabb và AABb x AABb
D. AABB x AABB và AaBB x AaBb
53. Nếu mỗi gen quy định một tính trạng và các tính trội đều trội hồn tồn thì hai phép lai nào sau đây cho
kết quả KHgiống nhau?
A. AaBb x aabb và Aabb x aaBb
B. AABB x aabb và AABb x Aabb
C. AAbb x aaBB và AaBb x AaBb
D. AaBb x aabb và AaBB x AaBB
54. Định luật phân li độc lập được Menđen rút ra dựa trên cơ sở của phép lai :
A. 1cặp tính trạng
B. 2 cặp tính trạng
C. 3 cặp tính trạng
D. 2 và lai nhiều cặp tính trạng
55. Tỉ lệ KG của phép lai AaBbDd x AaBbDd được triển khai từ biểu thức nào sau đây?
A. (1:2:1)(1:2:1)(1:2:1)
B. (1 : 2 : 1) (3 : 1)
C. (3 : 1) (3 : 1) (3 : 1)
D. (1:2:1)(3:1)(1: 1)
56. Ở một loại côn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên NST thường và di truyền theo hiện tượng trội
hoàn toàn. Gen A: thân xám; gen a: thân đen Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng. Gen D: lông ngắn; gen d:
lông dài. Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giao phối tổ hợp ba tính trạng nói trên, số
KG có thể có ở lồi côn trùng được nêu là:
A. 36 kiểu B. 27 kiểu
C. 21 kiểu D. 16 kiểu


4


57. Phép lai giữa 2 cá thể có KG AaBBDd x AaBbdd với các gen trội là trội hoàn toàn. Số KH và KG ở
thế hệ sau là bao nhiêu?
A. 8 KH: 8 KG
B.8 KH : 12 KG
C. 4 KH: 12 KG
D. 4 KH: 8 KG
58. Cơ sở tế bào học của định luật phân ly độc lập là
A. sự nhân đôi, phân ly của NST trong cặp tương đồng.
B. sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các NST.
C. các gen nằm trên các NST.
D. do có sự tiếp hợp và trao đổi chéo.
59. Cây có KH AaBbCcDd khi tự thụ phấn sẽ cho tỉ lệ các cá thể đồng hợp tử trội về tất cả các cặp alen
trên tổng số các cá thể là bao nhiêu? Biết rằng các gen qui định các tính trạng nằm trên các NST khác
nhau.
A. 1/128.
B.1/256.
C. 1/64.
D. 1/512
60. Khi lai hai cá thể có KG AaBbDd X AABbDd ,Nếu trội lặn hồn tồn mỗi gen quy định một tính trạng
và khơng có đột biến xảy ra thì số KH và KG tương ứng là :
A. 4 KH, 18 KG
B. 4 KH, 12 KG
C. 8 KH, 12 KG
D. 4 KH, 9 KG
61. Xét 3 cặp gen khơng alen trong đó cặp thứ nhất trội hồn tồn, 2 cặp gen cịn lại đều trội khơng hồn
tồn. Khi cho cơ thể F1 có KG AaBbDd tự thụ phấn thì tỉ lệ KG thu được ở F2 Là:
A (3:1)3

B (3:1)(1:2:1)2
C.(1:2:1)3
D 33
62. Phép lai nào sau đây cho số kiểu hình ở đời con nhiều nhất?
A. aabb X AABB
B. aabb X AaBB
C. Aabb X aaBb
D. aaBb X aaBb
63. Điều khơng đúng khi nói về KG AaBBDd là:
A. thể dị hợp
B. tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau
C.lai phân tích cho 4 KH với tỉ lệ ngang nhau (nếu mỗi gen qui định một tính trạng)
D. tạo giao tử aBD có tỉ lệ 12,5%
64. F1dị hợp tử 2 cặp gen lai với nhau, mỗi gen qui định 1tính trạng và khơng có hiện tượng di truyền trung
gian thì kết quả xuất hiện ở F2 là:
A. có 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau
B. tỉ lệ KG là 9 : 3 : 3 : 1
C. tỉ lệ KH là 3 : 1
D. có 16 tổ hợp
65. Có 3 tế bào sinh tinh của 1 cá thể có KGAaBbDdEe tiến hành GP bình thường hình thành tinh trùng.
Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là bao nhiêu?A. 8
B. 6
C. 4
D. 16
66. Ở người gen quy định màu mắt có 2 alen (A, a), gen quy định dạng tóc có 2 alen(B, b), gen quy định
nhóm máu có 3 alen. Các gen nằm trên các cặp NST thường khác nhau. Số KG tối đa có thể tạo ra từ 3
gen nói trên là:
A. 54
B. 27
C. 8

D. 18
67.Muốn ngay F1 đồng loạt xuất hiện một tính trạng, KG của P sẽ là
A.P.Aa X Aa hoặc P.Aa x aa
B. P.AA x aa hoặc P Aa x Aa hoặc P.aa x aa
C.PAA x AA hoặc P.Aa x AA hoặc P.Aa x aa
D. P.AA x AA hoặc P.aa x aa hoặc P.AA xaa
68.Ở người, biết gen quy định màu sắc da nằm trên NST thường, B;Da bình thường, b: bạch tạng.Bố bình
thường, mẹ bạch tạng-->con bình thường. KG của bố mẹ là:
A. P. Bb x BB
B. P bb x BB
C. P Bb x BbD. P bb x BB hay bb x Bb
69.Trong trường hợp trội hoàn tồn, tỉ lệ phân tính 1:1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai:
A. P. Aa x Aa B. P. Aa x aa
C. P. AA X Aa
D. P. AA X aa
70.Trong trường hợp trội khơng hồn tồn F1 thu được 2 loại KH không xuất hiện ở ở phép lai nào?
A.P. Aa x Aa
B.P. Aa x aa
C.P. Aa x AA
D.P. B+C
71.Sự thay đổi vai trò làm mẹ và làm bố trong mỗi phép lai, gọi là phép lai:
A. thuận nghịch
B. phân tính
C. phân tích cơ thể lai
D. lai trở lại
72.Cặp phép lai nào dưới đây được xem là lai thuận nghich?
A.AA x aa và Aa x Aa
B.Aa x Aa và aa x AA
C.AAx AA và aa x aa
D.AA x aa và aa x AA

73.Đặc điểm nào dưới đây của đậu Hà lan khơng đúng?
A.Tự thụ phấn chặt chẽ
B.Có nhiều cặp tính trạng tương phản

5


C.Thời gian sinh trưởng kéo dài D.Cho số lượng cá thể ở thế hệ sau lớn
74.Ở ruồi giấm, gen B: thân xám, trội hoàn toàn so với gen b: thân đen và gen nằm trên NST thường. Ruồi
giấm thân xám (Bb) phải giao phối với ruồi có KG, KH như thế nào để chắc chắn sinh ra tất cả con lai đều
có thân xám? A.BB (thân xám)
B.Bb (xám) hoặc bb (thân đen)
C.Bb (thân xám) hoặc BB (thân xám)
D.BB (thân xám) hoặc bb (thân đen)

6


75.Trong 1 phép lai nếu kết quả thu được ở F1 đồng tính, KG dị hợp tử thì kết luận nào sau đây là chính
xác?
A.P t/c khác nhau bởi 1 hoặc 1 số cặp tính trạng
B.P t/c khác nhau bởi 1 hoặc 1 số cặp tính trạng tương phản
C.P mang tính trạng trội
D.P khác nhau bởi 1 hoặc 1 số cặp tính trạng tương phản
76.Trong các thí nghiệm của Men Đen để giải thích kết quả của mình Men Đen đã giả thuyết: mỗi tính
trạng do 1 cặp nhân tố di truyền quy định và để kiểm định giả thuyết Men Đen dùng phép lai:
A.lai thuận nghịch B.lai phân tích
C.phân tích cơ thể lai D.lai luân phiên
77.Quy luật phân li của Men Đen đúng trong những trường hợp nào?
A.Trội hoàn tồn B.Trội khơng hồn tồn

C.Đồng trội
D.Trội hồn tồn, khơng hồn tồn và đồng trội
78.Trong phép lai phân tích, kết luận nào sau đây là đúng?
A.Nếu Fa đồng tính thì P t/c
B.Nếu Fa đồng tính thì P khơng t/c
C.Nếu Fa phân tính thì P t/c
D.Nếu P t/c-->Fa đồng tính biểu hiện KH trội
79.Nếu F2 thu được tỉ lệ KH 3:1 thì kết luận nào sau đây khơng chính xác?
A.P dị hợp tử 1 cặp gen
B.P t/c về 1 cặp tính trạng tương phản
C.Tính trạng trội phải trội hồn tồn
D.Các cá thể thu được có sức sống ngang nhau
80.Ở đậu Hà lan A:cao; a:thấp,cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao thu được F 1 900 cây cao và
299 cây thân thấp .Tính theo lý thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 gồm toàn thân cao so với tổng số
cây ở F1 là bao nhiêu?
A. 1/16
B. ¼
C. 1/8
D.3/4
81.Ở cừu KG HH: có sừng; Hh: có sừng ở cừu đực, không sừng ở cừu cái; hh: không sừng. Gen này nằm
trên NST thường .Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1,cho F1 giao phối với nhau
được F2. Tình theo lí thuyết tỉ lệ KH ở F1 là:
A.3 có sừng: 1 khơng sừng
B. 1 có sừng: 1 khơng sừng
C. 100% có sừng
D. 100% khơng sừng
82.Ở cừu KG HH: có sừng; Hh: có sừng ở cừu đực, không sừng ở cừu cái; hh: không sừng. Gen này nằm
trên NST thường .Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1,cho F1 giao phối với nhau
được F2 .Tính theo lí thuyết tỉ lệ KH ở F2 là:
A.3 có sừng: 1 khơng sừng

B. 100% khơng sừng
C. 100% có sừng
D.1 có sừng: 1 khơng sừng
83. Ở người gen A quy định da bình thường, a: da bạch tạng. gen nằm trên NST thường cho rằng bố mẹ
đều có kiểu gen di hợp. Hãy tính xác suất:
I. xuất hiện 1 đứa con bình thường:
A. 25%
B. 75% C. 50%
D. 12,5%
II. xuất hiện 1 đứa con mắc bệnh
A. 25%
B. 75%
C. 50%
D. 100%
III. xuất hiện 2 đứa con bình thường
A. 25%
B. 75%
C. 12,5% D. 56,25%
IV. xuất hiện 1 đứa con gái mắc bệnh
A. 25%
B. 6,25%
C. 12.5% D. 100%
V. 1 đứa con trai mắc bệnh và 1 đứa con gái bình thường
A. 9,375%
B. 18,75%
C. 3,125%
D. 4,6875%
VI. 1 đứa con trai đầu mắc bệnh và 1 đứa con gái sau bình thường
A. 9,375%
B. 18,75%

C. 3,125% D. 4,6875%
VII.1 đứa con đầu mắc bệnh và 1 đứa con sau bình thường
A. 9,375% B. 18,75% C. 3,125%
D. 4,6875%
VIII.1 đứa con mắc bệnh và 1 đứa con bình thường
A. 9,375% B. 18,75% C. 37,5% D. 4,6875%
84. Kết quả KH có thể xuất hiện ở con lai trong trường hợp lai 1 tính trạng với tính trội khơng hồn tồn

A.đồng tính trội
B.đồng tính trung gian
C.1 trội : 2 trung gian : 1 lặn
D.cả 3 kết quả trên
85. Tổ hợp tồn bộ các đặc tính và tính trạng của cơ thể gọi là:
A.KG
B.KH C.thể đồng hợp tử
D.tính trạng

7


86. Điểm giống nhau giữa hiện tượng tính trội hồn tồn với tính trội khơng hồn tồn trong phép lai một
cặp tính trạng với P t/c về một cặp gen tương phản là:
A.F1 là thể dị hợp
B.F1 đồng tính trội
C.F1 đồng tính lặn
D.F1 đồng tính trung gian
87.Cho cây cà chua quả đỏ giao phối với cây quả vàng thì thu được 100% quả đỏ, F 1 tự thụ phấn được F2
tuân theo tỉ lệ 3 đỏ : 1 vàng. Chọn 2 cây F2 cho giao phấn F3 thu được phân tính theo tỉ lệ 1:1 KG của
2cây F2 đem lai là:
A.PF2 AA x aa B.PF2 Aa x aa

C.PF2 Aa xAa
D.PF2 AA xAa
88.Cho cây cà chua quả đỏ giao phối với cây quả vàng thì thu được 100% quả đỏ, F1 tự thụ phấn được F2
tuân theo tỉ lệ 3 đỏ : 1 vàng. Trong trường hợp không rõ 2 cây bố, mẹ có t/c hay khơng thì phải chọn KH
của hai cây như thế nào để chắc chắn F1 đồng tính?
A.Đỏ B.Vàng
C.Đỏ và vàng
D.Đỏ hoặc vàng
89.Ở một lồi thực vật A:hạt vàng, a:hạt xanh. Cho cây hạt vàng dị hợp tử tự thụ phấn thu được 241 hạt
lai F1.Trung bình mỗi quả đậu có 5 hạt .Xác suất để có các quả đậu có tất cả hạt vàng là:
A. ¾ B.(3/4)5 C.1/4
D. 5 x 3/4
90.Ở một loài thực vật A:hạt vàng, a:hạt xanh. Cho cây hạt vàng dị hợp tử tự thụ phấn thu được 241 hạt
lai F1.Trung bình mỗi quả đậu có 5 hạt .Xác suất các quả đậu có tất cả hạt xanh là:
A. ¾
B.(1/4)5
C.1/4
D. 5 x 1/4
91.Ở một loài thực vật A:hạt vàng, a:hạt xanh. Cho cây hạt vàng dị hợp tử tự thụ phấn thu được241 hạt lai
F1.Trung bình mỗi quả đậu có 5 hạt .Tỉ lệ quả có cả hạt vàng, hạt xanh là:
A.76,17%
B.75%
C.25% D.23,83%
92.Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về KH của F1 trong trường hợp trội hồn tồn so với khơng hồn
tồn là:
A.F1 mang tính trạng trung gian
B.F2mang KG dị hợp tử
C.F1 có KH trội
D.Ở F1 gen trội át hồn tồn gen lặn
93.Cha mẹ có nhóm máu AB, thế hệ con cái có thể có nhóm máu nào?

A. AB
B. A, B, AB
C. A, B D. A, B,O, AB
94.Ở người tính trạng nhóm máu do 3 alen quy định: Nhóm máu A: IAIA ; B: IBIB ; IBIO ; AB: IAIB ; O.IOIO
Sự di truyền trên gọi là hiện tượng:
A.đồng trội
B.trội hoàn toàn
C.trội khơng hồn tồn
D.đa gen
95. KG được xem là thể đồng hợp là
A.AABBDd
B.AaBBDd C.aabbDD D.aaBbDd
96. KG được xem là thể dị hợp là
A.AaBbDd B.AaBbdd C.AabbDd D.cả ba KG trên
97. Điều không đúng khi nói về hiện tượng tính trội khơng hồn tồn là:
A. gen trội át khơng hồn tồn gen lặn
B. thể dị hợp biểu hiện KH trung gian
C. bổ sung cho hiện tượng tính trội hồn tồn
D. thể dị hợp biểu hiện KH trội
98. Cho biết gen A: quả tròn, trội hoàn toàn so với gen a: quả dài.
Lai giữa cây t/c có quả trịn với cây t/c có quả dài thu được F1 rồi cho giao phấn F1 với nhau để thu được
F2. Xác định tỉ lệ KH quả tròn ở F2?
A.25%
B.37,5%
C.50%
D.75%
99. Cho biết gen A: quả tròn, trội hoàn toàn so với gen a: quả dài. Lai giữa cây t/c có quả trịn với cây t/c
có quả dài thu được F1 rồi cho giao phấn F1 với nhau để thu được F2. Xác định KG của F1:
A.AA
B.Aa

C.Aa, aa
D.AA, Aa, aa
100.
Muốn phát hiện 1 cặp alen nào đó ở trạng thái đồng hợp hay di hợp người ta sử dụng phương pháp
A. quan sát NST dưới kinh hiển vi điện tử.
B. lai thuận nghịch. C. lai đương đương.
D.lai phân tích.
101. Nguyên nhân cơ bản mà lai phân tích cho phép xác định được kiểu gen của đối tượng đem lai là
A. phương pháp này thường xảy ra sự phân tính kiểu hình.

8


B. kết quả phân li kiểu hình của Fa hồn toàn phụ thuộc vào tỉ lệ giao tử của đối tượng nghiên cứu.
C. dựa vào tỉ lệ phân li kiểu gen của Fa có thể biết được tỉ lệ giao tử của đối tượng nghiên cứu.
D. B và C.
102. Các phép lai hoán đổi dạng làm bố và làm mẹ được gọi là
A. lai thuận nghịch.
B. lai phân tích.
C. lai kinh tế.
D. lai trở lại.
103.Lai tương đương là phép lai
A. có kết quả giống nhau. B. bố mẹ có vai trò ngang nhau.
C. kiểu gen của bố mẹ trong các phép lai khác nhau nhưng cho kết quả giống nhau.
D. số cá thể đực và cái ở thế hệ lai trong các phép lai có tỉ lệ ngang nhau.
104. Trong các phép lai sau, phép lai được gọi là tương đương là:
A.P♀ Aa x ♂aa và P. ♂Aa x ♀ aa
B. P. ♀AaBb x ♂aabb và ♀Aabb x ♂aaBb.
C. P. ♀Aa x ♂ Aa và P. ♀Aa x ♂ Aa D. P. ♀AABB x ♂aabb và ♀aabb x ♂AAbb.
105.Vận dụng quy luật phân ly con người đã

1. xác định kiểu gen ĐHT trội hay dị hợp nhờ phép lai phân tích.
2. dự đốn tỉ lệ phân li KH ở F2
3. duy trì ưu thế lai từ đời F1 sang F2.
4. không dùng F1 làm giống trừ trường hợp F1 sinh sản sinh dưỡng.
5. góp phần giải thích hiện tượng thối hóa do giao phối gần.
A. 1,2
B. 1,2,3
C. 2,3,4.
D. 1,2,4,5
106.Ở cá chép KG Aa: cá chép kính. Aa: cá chép vảy ; AA không vảy nên trứng không nở
Người ta đem lai 1 cặp cá chép kính với nhau, khi thu hoạch được 2 dạng cá chép kính và cá chép vảy
theo tỉ lệ 2:1. Theo lí thuyết hãy xác định số lượng cá thu được biết cá đẻ 100.000 trứng tỉ lệ sống của
trứng là 100%
A. 25000 B. 100.000 C.75000 D.12500
107.Ở cá chép KG Aa: cá chép kính. aa: cá chép vảy ; AA không vảy nên trứng không nở. Chọn cặp bố
mẹ có KG như thế nào để có sản lượng cá cao nhất?
A.P. Aa x aa; P. Aa xAa B.P. Aa x aa; P. aa x aa
C.P. aa x aa; P. Aa x Aa D.P. Aa x aa ; P. AA x aa
108. Ở chuột cặp alen Aa:lông vàng, aa:lông trắng. AA làm thai bị chết.Khi cho lai 2 chuột lông vàng với
nhau thế hệ lai thu được 36 con. Xác định số chuột con mỗi loại?
A.12 vàng:24 trắng
B.24 vàng:12 trắng
C.18 vàng:9 trắng
D.9 vàng:18 trắng
109. Ở một loài cơn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên NST thường và di truyền theo hiện tượng trội
hoàn toàn. Gen A: thân xám; gen a: thân đen. Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng. Gen D: lông ngắn; gen d:
lơng dài. Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong GP và thụ tinh. Phép lai nào sau đây
không tạo ra KH thân đen, mắt vàng, lông dài ở con lai?
A.AaBbDdx aaBbdd
B.Aabbdd x aaBbDd

C.AaBBdd x aabbdd
D. aabbDd x aabbDd
110. F1 dị hợp tử 2 cặp gen đem lai với nhau, mỗi gen quy định 1 tính trạng và có hiện tượng 1 cặp gen
trội hồn tồn và 1 cặp gen trội khơng hồn tồn. Số KH ở F 2 là:
A.6
B.3 C.9 D.2
111. Ở một loài thực vật biết rằng: A-: thân cao, aa: thân thấp. BB: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng.
Hai tính trạng, chiều cao của thân và màu hoa di truyền độc lập với nhau. Con lai có tỉ lệ KH 75% thân
cao, hoa hồng : 25% thân thấp, hoa hồng được tạo ra từ phép lai:
A. AaBb x AaBb
B. AABb x aaBb
C. AaBB x Aabb
D. AABB x aabb
112. F1 dị hợp tử 2 cặp gen, mỗi gen quy định 1 tính trạng và có hiện tượng di truyền trung gian F 2 có:
A.9 KH
B.6 KH
C.4 KH
D.5 KH
113. F1dị hợp tử 2 cặp gen lai với nhau, mỗi gen qui định 1tính trạng và khơng có hiện tượng di truyền
trung gian thì F2 có:
A. 6 KH khác nhau B. tỉ lệ KH là 3:3: 1 : 1
C. 14 tổ hợp
D. có 9 KG

9


114. Nếu các tính trội đều trội hồn tồn và 1gen qui định một tính trạng thì phép lai cho tỉ lệ KH 3 :3:1: 1 là:

A. AaBb x aaBb

B. AaBb x AaBb
C. Aabb x aaBb
D. AABb x AABb
115. Ở một loài thực vật biết rằng: A-: thân cao, aa: thân thấp BB: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng.
Hai tính trạng, chiều cao của thân vào màu hoa di truyền độc lập với nhau. Tổ hợp hai tính trạng nói trên
thì ở lồi thực vật đó có thể có tối đa:
A.8 KH
B.6 KH
C.5 KH
D.4 KH
116. Nếu mỗi gen qui định một tính trạng và có một tính trạng trội khơng hồn tồn, tính trạng cịn lại trội
hồn tồn thì kết quả tỉ lệ KH ở con lai tạo ra từ phép lai P.AaBb x AaBb là:
A. 9 : 3 : 3 : 1
B. 1 : 1 : 1 : 1
C. 3 : 3 : 1 : 1
D. 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1
117. Ở một loài thực vật biết rằng: A-: thân cao, aa: thân thấp BB: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng.
Hai tính trạng, chiều cao của thân vào màu hoa di truyền độc lập với nhau. Tỉ lệ của loại KH thân thấp,
hoa hồng tạo ra từ phép lai AaBb x aaBb là:
A. 18,75% B. 25%
C. 37,5% D. 56,25%
118. Ở một loại cơn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên NST thường và di truyền theo hiện tượng trội
hoàn toàn. Gen A: thân xám; gen a: thân đen. Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng. Gen D: lơng ngắn; gen d:
lơng dài. Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong GP Tỉ lệ của loại hợp tử A- B- D- tạo ra từ
phép lai AaBbDd x AaBbDD là:
A. 6,35%
B. 18,75% C. 37,5% D. 56,25%
119. Ở cà chua: gen A: quả đỏ, a: quả vàng, B: thân cao, b: thân thấp (gen trội là trội hồn tồn). Đem lai
phân tích một cây cà chua có KH quả đỏ thân cao để kiểm tra KG. Thế hệ lai thu được 50% đỏ cao : 50%
vàng cao. KG của cây cà chua cần kiểm tra là:

A. AaBb B. AABb
C.AaBB
D. Aabb
120. Trong thường hợp GP và thụ tinh bình thường, một gen quy định 1 tính trạng và gen trội là trội hồn
tồn, tính theo lý thuyết phép lai AaBbDdHh x AaBbDdHh sẽ cho KH mang gen 3 tính trạng trội và 1 tính
trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ là
A. 27/128
B. 27/64
C. 9/64
D. 27/256
121. Một cá thể lai với cơ thể (1) và (2)
-Với cá thể 1 được thế hệ lai trong đó có 6.25% KH cây thấp, dài
-Với cá thể 2 được thế hệ lai trong đó có 25% KHcây thấp, dài
Đặc điểm di truyền của cây 2 là:
A. dị hợp tử 2 cặp gen
B. dị hợp tử 1 cặp gen
C. đồng hợp tử trội 2 cặp gen
D. đồng hợp lặn 2 cặp gen
122. Cho P T/ccao,tròn x thấp,dài. Được F1 100% cao, tròn. Cho F1 tự thụ phấn được F2 gồm 4000 cây
trong đó có 250 cây thấp, dài. Xác định tổng số cây cao,tròn và thấp, dài ở F 2: A. 2250
B. 750
C. 2500
D. 2000
123. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a hạt lục, B hạt trơn, b hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền
PLDLvới nhau, những phép lai nào dưới đây sẽ không làm xuất hiện KH lục nhăn ở thế hệ sau:
A. AaBb x AaBb
B. aabb x AaBB
C. Aabb x aaBb
D. AaBb x Aabb
124. Một phụ nữ mắt đen, thuận tay phải với 1 người đàn ông mắt nâu, thuận tay trái. Họ có 2 người con

trai mắt đen, thuận tay phải, người con gái mắt nâu, thuận tay trái .(Mắt đen: A, thuận tay phải: B) là 2 tính
trạng trội, các gen nằm trên các NST khác nhau. KG của người con trai như thế nào ?
A. AABB
B. AaBb
C.AaBB
D. AABb
125. Ở đậu Hà lan A:hạt vàng,a:hạt lục,B:hạt trơn,b:hạt nhăn. Hai cặp gen này PLDLvới nhau. Để thu
được hạt vàng, trơn phải thự hiên giao phấn giữa các cá thể có KG:
A. P. AaBb x aabb
B. P. Aabb x aaBb
C. P. AaBb x AaBb
D. tất cả đều đúng
126. Khi cho lai 2 thứ cây bơng phấn T/ckhác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thì thu được F1 cùng
KG.Khi cho F1 lai với cây 1 thì đời con thu được gồm 6 KH từ 8 tố hợp giao tử khác nhau. KG của cây 1
và giải thích?
A. AaBb. 2cặp gen trội hồn toàn
C. Aabb. 2cặp gen trội hoàn toàn

B. AaBb. 1cặp gen trội hồn tồn,1cặp khơng hồn tồn
D. Aabb. 1cặp gen trội hồn tồn, 1cặp khơng hồn tồn

10


127. Khi cho lai 2 thứ cây bông phấn T/ckhác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thì thu được F1 cùng
KG.Khi cho F1 lai với cây 1 thì đời con thu được gồm 4 KH từ 8 tố hợp giao tử khác nhau. KG của cây 1
và giải thích?
A. AaBb. 2cặp gen trội hồn tồn
B. AaBb. 1cặp gen trội hồn tồn,1cặp khơng hồn tồn
C. Aabb. 2cặp gen trội hồn tồn

D. Aabb. 1cặp gen trội hồn tồn, 1cặp khơng hồn tồn
128. Cây có KG AaBbCCDd tự thụ phấn sẽ tạo ra đời con có KH trội về cả 4 tính trạng là:
A. 3/64; B. 1/64;
C. 9/64;
D.27/64.
129. Cho 2 con thỏ dị hợp về 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Tỉ lệ kiểu di truyền 1 cặp gen dị
hợp, 1 cặp gen đồng hợp trội ở đời F1 là:A. 1/16
B. 2/16
C. 4/16
D. 6/16
130. Ở đậu Hà lan, gen A :hạt vàng, a:hạt xanh, B : hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền
hoàn toàn độc lập với nhau. Phép lai nào sau đây không làm xuất hiện KH xanh, nhăn ở thế hệ sau?
A. Aabb x aaBb
B. AaBb x Aabb
C. AaBb x AaBb
D. AaBB X aabb
131. Nếu cả 2 tính trạng đều trội khơng hồn tồn, thì tỉ lệ phân li KGvà tỉ lệ phân li KH lần lượt là:
A. 1:2 và 1:2:1
B. (1:2:1)2 và (3:1)2
C. (1:2:1)2 và(1:2:1)2
D. (3:1)2 và (3:1)2
132. Trong trường hợp gen trội hoàn toàn, các gen nằm trên các NST khác nhau, 2 bố mẹ thuần chủng,
khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản sau đó cho F1 tự thụ phấn, tỉ lệ KH ở F2 sẽ là:
A. 9:3:3:1 – 4 KH, 9 KG
B. 9:3:3:1 – 4 KH, 10 KG
C. 1:1:1:1 – 4 KH, 4 KG
D. 3:1 – 2 KH, 3 KG
133. Trong cơ thể có 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST tương đồng, bố có 3 cặp gen DHT và 1 cặp gen ĐHT,
mẹ thì ngược lại. Có bao nhiêu kiểu giao phối có thể xảy ra?
A. 64.

B. 16.
C. 32.
D. 256
134. Cây có KG AaBbCCDd tự thụ phấn sẽ tạo ra đời con có KH trội về 3 tính trạng, lặn về 1 tính trạng
là:
A. 3/64; B. 1/64;
C. 9/64;
D.27/64.
135. Cây có KG AaBbCcDd tự thụ phấn sẽ tạo ra đời con có KH trội về 3 tính trạng, lặn về 1 tính trạng
là:
A. 91/128; B. 27/128;
C. 9/64;
D.27/64.
136. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hồn tồn, mỗi gen nằm trên 1
NST. Phép lai nào sau đây làm xuất hiện tỉ lêh KH 3: 1 ở F1
A. P. AaBbDd x AaBBDD.
B. AABbdd x aaBBDd.
C. AabbDd x AaBBDd
D. AaBbdd x aabbDd.
137. Ở một loài thực vật gen A: thân cao, a: thân thấp; B. tròn, b: bầu dục.mỗi gen nằm trên 1 NST.
I. Nếu ở F1 phân li kiểu hình tỷ lệ 1:1 ở tính trạng kích thước, con tính trạng dạng quả đồng tính thì kiểu
gen của P có thể là 1 trong bao nhiêu trường hợp
A. 1.
B. 3.
C. 4. D. 6.
II. Nếu ở F1 đồng tính 1 tính trạng, cịn tính trạng kia phân li kiểu hình 1:1 thì kiẻu gen của P có thể là 1
trong bao nhiêu trường hợp?
A. A. 1.
B. 12
C. 4. D. 6.

III. Nếu F1 đồng tính về cả 2 tính trạng thì kiểu gen của P có thể là 1 trong bao nhiêu trường hợp?
A. 9.
B. 16.
C. 18.
D. 20.
138. Ở một loài ĐV, cho lai cặp bố , mẹ: ♂ AABBCc x ♀ AabbCc, với quan hệ trội lặn hoàn toàn, mỗi
gen quy định một tính trạng, tỉ lệ con sinh ra có KH giống cơ thể bố là:
A. 1/4
B. 1/8.
C. 0
D. 3/4
139. F1dị hợp n cặp gen lai với nhau, mỗi tính trạng do một gen quy định và có hiện tượng tính trội khơng
hồn tồn thì kết quả khơng xuất hiện ở F2 là:
A.số kiểu tổ hợp
B.số KG
C.tỉ lệ KH
D.tỉ lệ KG=(1:2:1)n

11



×