Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

đồ án sửa chữa cơ cấu phân phối khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 52 trang )

Đồ án sửa chữa ơ tơ

Khoa Cơ khí Động lực
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................................................6
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................................7
1.1 Lý do chọn đề tài................................................................................................................7
1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài.........................................................................................7
1.3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài......................................................................7
1.4 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................................7
THÔNG SỐ KỸ THUẬT XE TOYOTA CARINA E1.6L 16V XLi........................................8
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI....................................................................10
2.Tổng quan về hệ thống phân phối khí..................................................................................10
2.1 Nhiệm vụ– Phân loại........................................................................................................10
2.2 Các phương pháp dẫn động trục cam................................................................................11
2.2.1 Dẫn động bằng xích.......................................................................................................11
2.2.2 Dẫn động bằng đai răng..................................................................................................11
PHẦN III : CÁC HƯ HỎNG CỦA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ.........................................12
3.1 Một số dạng hư hỏng chính...............................................................................................12
3.1.1 Quy trình tháo cơ cấu phân phối khí..............................................................................15
3.2 Xây dựng quy trình kiểm tra sửa chữa, khắc phục hư hỏng cơ cấu phân phối khí...........18
3.2.1 Xupáp.............................................................................................................................18
3.2.3 Rà nấm xupáp.................................................................................................................26
3.2.5 Lị xo xupáp....................................................................................................................31
3.2.7 Móng hãm và đĩa chặn lị xo..........................................................................................36
3.2.8 Trục cam và bạc lót........................................................................................................37
5. Chọn trục dẫn có kích thước phù hợp để ép bạc.................................................................40
3.2.10 Đặt cam và điều chỉnh khe hở nhiệt.............................................................................43
3.3 Kiểm nghiệm các thông số sửa chữa.................................................................................48
3.3.1 Các dụng cụ kiểm tra, kiểm nghiệm các thông số sau khi sửa chữa..............................48


Thông số kiểm tra điều chỉnh trên động cơ TOYOTA 4A-FE................................................49
3.3.2 Mô men xiết quy định....................................................................................................51
Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

3


Đồ án sửa chữa ơ tơ

Khoa Cơ khí Động lực

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................54

Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

4


Đồ án sửa chữa ơ tơ

Khoa Cơ khí Động lực

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Hưng yên, ngày tháng 12 năm 2012
Giáo Viên Hướng Dẫn

Đồng Minh Tuấn

Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

5


Đồ án sửa chữa ơ tơ

Khoa Cơ khí Động lực


LỜI NĨI ĐẦU

Cùng với sự phát triển của các nghành cơng nghiệp, là sự gia tăng của vấn đề
khí thải gây ô nhiễm môi trường và các nguồn năng lượng. Trong số đó khí thải ơtơ
và năng lượng dùng cho ơtơ cũng góp phần làm gia tăng thêm vấn nạn này một số
lượng khơng nhỏ. Đó là những lý do thúc đẩy các hãng chế tạo ơ tơ trong và ngồi
nước hiện nay phải cải tiến và nâng cao tính ưu việt của động cơ, làm sao phải sử
dụng nhiên liệu một cách tiết kiệm nhất mà vẫn cho hiệu suất sử dụng cao nhất. Để
giải quyết vấn đề này nhằm nâng cao hiệu suất, cần phải có hệ thống “Phân Phối Khí”
chính xác, đúng thời điểm để tạo hiệu suất tối ưu cho động cơ, lại giải quyết được vấn
đề nhiên liệu. Đối với các ô tô hiện đại, ngay cơ cấu phân phối khí đã được cải thiện
một cách tốt nhất, có thể tự điều chỉnh được q trình phân phối khí, dựa vào tình
trạng hoạt động của động cơ ở từng thời điểm. Trong quá trình thực hiện làm đồ án,
do trình độ hiểu biết của chúng em còn hạn chế. Nhưng dưới sự chỉ bảo và hướng dẫn
tận tình của thầy hướng dẫn Đồng Minh Tuấn, và các bạn cùng lớp nên đề tài của em
đã được hồn thành. Tuy đề tài hồn thành nhưng vẫn khơng tránh khỏi những thiếu
sót. Mong các thầy trong khoa hướng dẫn và chỉ bảo thêm cho chúng em để đề tài của
em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hưng Yên, ngày tháng 12 năm 2012.
Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Văn Nhiên

Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

6



Đồ án sửa chữa ơ tơ

Khoa Cơ khí Động lực

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, ôtô là phương tiện giao thơng cần thiết của con người
mà khó có thể thay thế được. Theo thống kê trên toàn thế giới, số lượng người tham
gia giao thông bằng ôtô chiếm tỉ lệ rất cao so với các phương tiện giao thông khác.
Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp, là sự gia tăng của vấn đề
khí thải gây ơ nhiễm môi trường và các nguồn năng lượng. Trong số đó khí thải ơtơ
và năng lượng dùng cho ơtơ cũng góp phần làm gia tăng thêm vấn nạn này một số
lượng khơng nhỏ. Đó là những lý do thúc đẩy các hãng chế tạo ơ tơ trong và ngồi
nước hiện nay phải cải tiến và nâng cao tính ưu việt của động cơ, làm sao phải sử
dụng nhiên liệu một cách tiết kiệm nhất mà vẫn cho hiệu suất sử dụng cao nhất. Để
giải quyết vấn đề này nhằm nâng cao hiệu suất, cần phải có hệ thống “Phân Phối Khí”
chính xác, đúng thời điểm để tạo hiệu suất tối ưu cho động cơ,lại giải quyết được vấn
đề nhiên liệu.
Để hỗ trợ cho người học trong quá trình thực tập xưởng, hiểu biết về hệ
thống phân phối khí trên ơtơ cùng với các vấn đề nêu trên, cùng với sự hướng dẫn
của thầy Đồng Minh Tuấn, em đã chọn đề tài " Xây dựng quy trình kiểm tra, sửa
chữa cơ cấu phân phối khí ".
1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
 Nắm vững cơ sở lý thuyết, vận hành của hệ thống phân phối khí.
 Phân tích kết cấu và đưa ra quy trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống.
1.3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài
 Hệ thống phân phối khí dùng trên ơtơ.
 Hệ thống phân phối khí của động cơ 4A-FE trên xe ô tô Toyota Carina.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu lý thuyết về bản chất hoạt

động của hệ thống phân phối khí trên ơ tơ nói chung và trên xe Carina nói riêng đồng
thời đưa ra quy trình chẩn đốn bảo dưỡng sửa chữa hệ thống.

Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

7


Đồ án sửa chữa ơ tơ

Khoa Cơ khí Động lực

THƠNG SỐ KỸ THUẬT XE TOYOTA CARINA E1.6L 16V XLi
( model 1992 )
Dữ liệu cơ bản (tổng hợp)
Hãng sản xuất
Kiểu xe
Nhà sản xuất

Toyota
Carina E 1.6 i 16V XLi
Toyota Motor Corp.

Thân xe
Cơ sở nền tảng
Thân xe loại
Số cửa
Số chỗ ngồi


T19
sedan (saloon)
4
5

Kích thước và trọng lượng
Chiều dài
Chiều rộng
Cao
Chiều dài cơ sở
Khoảng sáng gầm xe

4530 mm
1695 mm
1410 mm
2580 mm
155 mm

Tỷ lệ chiều dài / chiều dài cơ sở

1,75581395349

Khối lượng

1110 kg

Động lực học
Diện tích mặt trước (A)

2,03 m 2 (ước tính)


Động cơ
Nhiên liệu
Kiểu xy lanh
Hãng sản xuất
Cung cấp nhiên liệu
Thiết kế Cam
Công suất cực đại
Mô men cực đại

xăng
thẳng hàng
TOYOTA
Phun xăng điện tử
DOHC
79,0 kW tại 6000
rpm
137,0 N.m tại 460
0 rpm

Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

Tổng số xi lanh
Tổng số các van
Van mỗi xi lanh
Đường kính xi lanh( D)
Hành trình piston(S)

4

16
4
81,0 mm
77,0 mm

Tỷ lệ D / S

1,05194805195

Dung tích xy lanh

1587 cm 3

8


Đồ án sửa chữa ơ tơ

Khoa Cơ khí Động lực

Cơng suất

49,8 kW / l

Dung tích đơn

Mơ men

86,3 N. m / l


Tỷ số nén

396,78 cm 3 / xi
lanh
9,5 : 1

Truyền lực
Loại hộp số
Cấp số

Thường
5 số

Hiệu suất
Tốc độ tối đa
Tăng tốc 0-100 km / h
Tiêu hao nhiên liệu hỗn hợp (kết hợp)
CO 2 phát thải

190 km / h
11,40 s
6,5 l/100km
152 g / km (ước tính)

Khung gầm
Loại xe
Lốp trước
Lốp sau
Phanh trước
Phanh sau


Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

F-F
175/70 R14 H
175/70 R14 H
đĩa
Tang trống

9


Đồ án sửa chữa ơ tơ

Khoa Cơ khí Động lực

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
2.Tổng quan về hệ thống phân phối khí
Hệ thống phân phối khí trên xe là một hệ thống rất quan trọng, nó ảnh
hưởng rất lớn đến quá trình làm việc của xe. Để cho xe có thể hoạt động ổn định
và tiết kiệm được nhiên liệu thì thời điểm phân phối khí phải là lý tưởng. Tuy
nhiên góc pha phối khí là khơng cố định, nó thay đổi theo từng chế độ hoạt động
của động cơ như: tải trọng, tốc độ... Để có thời điểm phối khí lý tưởng, trên xe
phải có các bộ điều chỉnh thời điểm phối khí. Trước đây, trên các xe thường được
bố trí bộ điều khiển thời điểm phối khí cơ khí. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển
của xã hội yêu cầu đối với xe ngày càng cao: Nhiên liệu, khí thải. . .
Đề tài của em bao gồm 2 vấn đề chính:
1. Phân tích kết cấu, hoạt động của hệ thống phân phối khí
2. Nghiên cứu và khảo sát đặc điểm hệ thống phân phối khí nói chung và ứng

dụng của hệ thống trên động cơ TOYOTA 4A-FE.
2.1 Nhiệm vụ– Phân loại
a. Nhiệm vụ
Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ điều khiển q trình thay đổi khí trong
xylanh động cơ bằng cách đóng, mở cửa nạp và cửa thải đúng lúc để nạp đầy khí nạp
mới vào xylanh và thải sạch khí thải ra ngồi.
b. Phân loại
Cơ cấu phối khí của động cơ đốt trong nói chung có nhiều dạng kết cấu khác nhau:
- Cơ cấu phân phối khí dùng xupap:
+ Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo
+Cơ cấu phân phối khí dùng xupap đặt.
-Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt.
-Cơ cấu phân phối khí điều khiển điện tử.
c.Yêu cầu
- Đảm bảo chất lượng của q trình trao đổi khí.
Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

10


Đồ án sửa chữa ơ tơ

Khoa Cơ khí Động lực

- Độ mở lớn.
- Đóng mở đúng thời điểm quy định.
- Đảm bảo đóng kín buồng cháy.
- Độ mịn của chi tiết ít nhất và tiếng kêu nhỏ nhất.
- Dễ điều chỉnh và sửa chữa.

- Giá thành thấp.
2.2 Các phương pháp dẫn động trục cam
Có nhiều phương pháp dẫn động trục cam. Tùy thuộc vào từng loại động cơ có
thiết kế vị trí trục cam khác nhau mà người ta chọn các cách dẫn động trục cam thích
hợp:
- Bánh xích và dải xích.
- Bánh răng và đai răng.
2.2.1 Dẫn động bằng xích
- Xích được bơi trơn bằng dầu bơi trơn từ hệ thống bôi trơn qua ống trong trục
khuỷu qua bánh xích hay có vịi dẫn hướng dầu. 7
2

1

4

5

6

8
3

Hình 1.2: Dẫn động xích cho trục cam
1. Đĩa răng trục cam; 2. Xích cam; 3.Đĩa răng trục khuỷu; 4. Bộ căng xích;
5. Bộ trượt xích; 6. Giảm chấn xích; 7. Trục cam thải; 8. Dấu đặt cam.
2.2.2 Dẫn động bằng đai răng
- Loại này rất thích hợp với loại động cơ nhiều trục cam như động cơ V-6 , V-8
và được sử dụng nhiều trong các động cơ hiện đại: 1E, 2E (TOYOTA)
Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên

Lớp: ĐLK7

11


Đồ án sửa chữa ơ tơ

Khoa Cơ khí Động lực

6

1
1

8
2

5

3

2

4

4

7

5


Hình 1.3: Dẫn động đai cho trục cam
1.Đĩa răng trục cam; 2.Bộ căng đai ; 3.Bơm nước ; 4. Đĩa răng trục khuỷu; 5. Dây
đai dẫn động trục cam ; 6.Các trục cam nạp ;7.Puly trung tâm
8.trục cam thải.

PHẦN III : CÁC HƯ HỎNG CỦA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ
3.1 Một số dạng hư hỏng chính
-Khi động cơ làm việc có tiếng kêu lách cách đều ở buồng xupáp hoặc nắp che
giàn địn gánh. Do khe hở của đi xupáp với con đội (khe hở nhiệt), thân xupáp với
ống dẫn hướng q lớn làm cho các chi tiết mịn nhanh, cơng suất động cơ bị giảm,
làm thay đổi góc mở sớm, đóng muộn của xupáp khe hở nhiệt xupáp lớn quá làm cho
hành trình mở xupáp bị giảm.
Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

12


Đồ án sửa chữa ơ tơ

Khoa Cơ khí Động lực

-Khi nổ máy công suất động cơ bị giảm là do khe hở nhiệt của xupáp quá nhỏ,
nấm và ổ đặt bị cháy rỗ, dẫn đến lọt khí, tỷ số nén thấp, công suất động cơ bị giảm.
-Động cơ làm việc có tiếng kêu ở thân động cơ: tiếng kêu trần nhỏ ở giữa thân
động cơ, phía đi trục khuỷu nghe rõ hơn. Do khe hở giữa bạc và trục cam quá lớn,
tác hại làm cho bạc và trục cam mòn nhanh, áp suất dầu bôi trơn bị giảm.
-Động cơ làm việc có tiếng kêu rào rào ở phía trước, do khe hở ăn khớp giữa
các bánh răng trục khuỷu và bánh răng cam quá lớn hoặc không đều, răng bị sứt mẻ,

gãy. Tác hại làm cho mòn nhanh cặp bánh răng, động cơ làm việc khơng đều và có
thể khơng làm việc được.
STT

5

Hư hỏng

Nguyên nhân

Hậu quả

1

Xupáp và đế
xupáp có bề
mặt làm việc bị
mòn và cháy rỗ

Chịu ma sát, va đập, bị
đốt nóng ở nhiệt độ cao,
đặc biệt là xupáp thải

Đóng khơng kín, gây lọt khí,
làm giảm cơng suất và tăng tiêu
hao nhiên liệu của động cơ

2

Ống dẫn hướng

bị mòn

Do ma sát với thân
xupáp, bơi trơn kém

Mịn nhiều gây va đập cho
xupáp, làm tăng mài mịn vào
thân xupap, đồng thời có thể
gây lọt dầu vào trong xylanh,
do đó làm tăng tiêu hao dầu và
kết muội than trong buồng cháy

3

Trục cam
thường bị mòn
ở các cổ truc,
bạc, các vấu
cam.

Do ma sát, va đập với
đáy con đội

Sự mài mòn cổ trục và bạc làm
tăng khe hở lắp ghép giữa
chúng và dẫn tới làm giảm áp
suất dầu bơi trơn của động cơ
Vấu cam bị mịn lớn làm giảm
hành trình nâng con đội do đó
làm giảm độ mở của xupáp


4

Con đội bị mòn
ở thân, đũa đẩy
bị mòn

Do ma sát và va đập

Sự mài mòn đũa đẩy và đầu con
đội làm tăng khe hở giữa đầu
cần bẩy và đi xupap, do đó
gây va đập và làm giảm độ mở
của xupap

Bộ truyền đai bị Do làm việc lâu ngày và

Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

Làm sai lệch pha phân phối khí
13


Đồ án sửa chữa ơ tơ

trùng hay đứt

6


Khoa Cơ khí Động lực

ma sát, do tăng tốc đột
ngột trong khi đai đã
yếu. Tải trọng sử dụng
lớn hơn mức qui định
của đai. Bộ phận căng
đai bị hỏng hay do tháo
lắp không đúng kĩ thuật.

Có thể dẫn tới va đập ở đỉnh
piston làm cho thân xupap bị
cong dẫn đến không khởi động
được động cơ. Khi đang làm
việc thì có thể gây hư hỏng
nặng cho phần thân máy và nắp
máy

Các chi tiết:
Do làm việc lâu ngày, ma Làm cho cơ cấu hoạt động rơ
Cần bẩy, trục
sát, va đập trong quá
rão, sai lệch pha phối khí.
cần bẩy, lị xo
trình hoạt động
và các chi tiết
lắp ghép bị mòn
hoặc biến dạng

Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên

Lớp: ĐLK7

14


Đồ án sửa chữa ơ tơ

Khoa Cơ khí Động lực

3.1.1 Quy trình tháo cơ cấu phân phối khí
TT

1

2

Ngun cơng

Dụng cụ

- Chuẩn bị dụng
cụ, dẻ lau, giá
chuyên dùng và
động cơ (Toyota
4A- FE) để thực
hiện tháo lắp cơ
cấu phân phối khí

Clê từ 10
đến 23, Clê

chng tay
vặn tp
khẩu tuốc
nơ vít dụng
cụ chun
dùng (vam)

- Dụng cụ
phải đầy
đủ, động
cơ với cơ
cấu phân
phối khí
kiểu xupáp
đặt, đặt
trên nắp
máy.

-Tháo nắp che
dẫn động cam.

- Tay vặn ,
tuýp , khẩu
10. 14.16,…

-Tháo
chụp nắp
máy, bugi
hay vòi
phun…


-Tháo các dây cao
áp và bugi (động Clê 10,14,16
cơ xăng) hay vịi
tuốc nơ vít
phun (động cơ
điêzen).
-Tháo nắp che
nắp máy.
-Tháo bộ chia
điện.
-Tháo thanh giằng
cụm hút.

Hình vẽ minh hoạ

Ghi chú

-Đặt riêng
lên giá
chuyên
dùng để
thuận tiện
cho việc
lắp - xả hết
nước làm
mát ra .

-Tháo bơm xăng.
-Tháo cửa nước .


Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

15


Đồ án sửa chữa ô tô

-Tháo bánh răng
đai, dây đai ra
khỏi trục cam.
3

+Tháo bu lông
giữ bánh răng đai
khỏi trục cam .

Khoa Cơ khí Động lực

-Dùng tay
vặn, tp
khẩu 21,
Clê chng
14,16

+Tháo bánh răng
dẫn động chia
điện và cam dẫn
động bơm xăng


- Các chi
tiết tháo
lắp phải
được đặt
gọn gàng
lên giá
chuyên
dùng
không xếp
chồng lên
nhau.

+Tháo bộ căng
đai (tháo chốt
tăng đai)
+Tháo bánh răng
đai và dây đai ra
khỏi trục cam .

+Tháo cụm xả
(tháo các đai ốc,
bu lông và tấm
cách nhiệt, cụm
xả và đệm lót của
cụm xả).
4

-Dùng Tuốc
nơ vít, tay

vặn , Tp ,
Khẩu 14,16.
Clê chng
14,16.

+Tháo cụm hút
tháo bulơng và
đường ống xăng,
đường ống của
van thơng gió các
te số 2, tháo cụm
hút và đệm lót

Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

- Đánh dấu
trên bánh
răng đai và
dây đai
trước khi
thực hiện
tháo .

- Tháo các
chi tiết này
phải để
riêng khơng
được để lẫn
với các chi

tiết khác.
-Các đệm
lót phải
treo lên để
tránh bị
rách hoặc
trầy xước

16


Đồ án sửa chữa ô tô

-Tháo các nắp
ổ đỡ trục cam và
trục cam. Nhấc
trục cam ra.

Khoa Cơ khí Động lực

Clê choòng
14,16. Khẩu
17, tay vặn

-Tháo rời các chi
tiết

- Vặn ốc
phải theo
đúng trình

tự hình vẽ

5

-Tháo nắp máy .

6

-Nhấc trục
cam ra phải
để gọn vào
một chỗ
riêng tránh
bị xước.

+ Dùng tuýp tháo
các bu lông nắp
máy lần lượt làm
3 vịng, theo thứ
tự ghi trên hình
vẽ.

-Tay vặn ,
tp, khẩu
17, tuốc nơ
vít, Clê
chng
14,16, 17

+Nhấc nắp máy

ra khỏi các chốt
định vị trên mặt
thân máy và đặt
lên giá chuyên
dùng.

- Đặt nắp
máy cẩn
thận tránh
trầy xước.
-Treo đệm
nắp máy
lên, cẩn
thận không
bị rách .

+ Tháo đệm nắp
máy

Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

17


Đồ án sửa chữa ơ tơ

7

-Tháo xupáp

(nấm)

Khoa Cơ khí Động lực

- Dụng cụ
chuyên dùng
(vam).

+ Dùng dụng cụ
chuyên dùng
(vam) nén các đĩa
Tuốc nơ vít.
xupáp tới mức có
thể tháo các móng
hãm ra.
+ Lấy các móng
hãm và dụng cụ
( vam) ra

-Xupáp,
móng hãm,
con đội, lị
xo tháo ra
cần để riêng
từng cặp
khơng được
để lẫn với
nhau.
- Đánh dấu
từng cặp


.+ Lấy đĩa lò xo,
lò xo và xupáp ra.
+ Tháo phớt chắn
dầu trên xupáp
ra.
+ Dùng tuốc nơ
vít hoặc nam
châm lấy đế lị xo
ra.
3.2 Xây dựng quy trình kiểm tra sửa chữa, khắc phục hư hỏng cơ cấu phân phối
khí
3.2.1 Xupáp
a.Các dạng hư hỏng, nguyên nhân, hậu quả
TT

Hư hỏng

Nguyên nhân

1.

Bề mặt làm việc
của xupap bị tróc
rỗ, ăn mịn hố
học.

2.

Xupáp bị cháy xám Do tiếp xúc trực tiếp với khí

cháy ở nhiệt đô, áp suất cao.

Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

Do va đập với ổ đặt, làm việc
ở nhiệt độ cao, tiếp xúc với
dịng khí thải có tốc độ lớn và
chứa nhiều chất ơxy hố.

Hậu quả
Làm cho xupap đóng khơng
kín cơng suất của động cơ bị
giảm, suất tiêu hao nhiên liệu
tăng.
Làm hư hỏng nhanh xupap.

18


Đồ án sửa chữa ơ tơ

Khoa Cơ khí Động lực

3.

Nấm xupap bị
vênh, nứt, vỡ.

Do va đập với đỉnh piston,

nhiệt độ động cơ cao quá và
chịu tác động của lực khí thể
quá lớn ( từ 10 đến 20 KN ).

Ảnh hưởng lớn đến động cơ có
thể làm cho động cơ khơng
làm việc được.

4.

Thân xupap bị mịn
khơng đều mịn cơn
mịn ơvan, có thể bị
cong vênh nứt gãy
ở phần chuyển tiếp.

Do ma sát với ống dẫn
hướng, bơi trơn và làm mát
khó khăn. Va đập với đỉnh
piston, làm việc lâu ngày, vật
liệu bị mỏi.

Xupap chuyển động khơng
vững vàng có thể bị kẹt, treo.
Nứt gãy làm nấm rơi vào
buồng đốt ảnh hưởng nghiêm
trọng tới động cơ.

5.


Đi xupap bị
mịn, tịe.

Do va đập với đầu cị mổ, con Thay đổi góc pha phối khí, ảnh
đội, làm việc lâu ngày.
hưởng trực tiếp đến góc mở
sớm đóng muộn, tới quá trình
nạp đầy thải sạch của động cơ.

b.Kiểm tra

Hình 2.1.Làm sạch xupáp.

Hình 2.2 :Kiểm tra xupáp

đồng hồ so
- Làm sạch nấm xupáp dùng dao cạo hết muội than và dùng bàn chải sắt làm
sạch (Hình 2.1). Đo bề dày của nấm xupáp: bề dày tối thiểu yêu cầu, độ cong của thân
xupáp, độ mòn bề mặt tiếp xúc của nấm xupáp bằng đồng hồ so, đo khe hở của nấm
Chiều dày
xupáp là 1mm để có thể mài lại bề mặt làm việc của nó. Nếu như bề dày nhỏ hơn
mép nấm
1mm cần phải thay xupáp mới (Hình 2.3).
Chiều dày

Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

Hình 2.3 : Kiểm tra độ dày của mép nấm


19


Đồ án sửa chữa ơ tơ

Khoa Cơ khí Động lực

- Kiểm tra độ cong của thân và độ đảo của tán xupáp. Độ đảo của tán xupap nếu
vượt quá 0,025 (mm) thì phải mài lại mặt làm việc của nó. Độ cong cho phép là 0,03
(mm), nếu vượt quá thì phải nắn thẳng lại

tồn bộ
Chiều cao

Hình 2.5: Kiểm tra bằng panme

Hình 2.4. Kiểm tra chiều dài

- Kiểm tra độ mịn của thân xupáp bằng panme như kiểm tra chi tiết bình
thường. Nếu độ mịn lớn hơn 0,05 (mm) thì loại bỏ xupáp đó (Hình 2.5)
- Kiểm tra độ dày của nấm xupáp (Hình 2.3).
Chiểu dày gờ tán nấm :
Tối thiểu : Nấm hút 0,5 (mm)
Nấm xả 0,8 (mm)
Đường kính thân nấm:
Tiêu chuẩn : Nấm hút 7,970 ÷ 7,985 (mm)
Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

Hình 2.6: Kiểm tra góc nghiêng


20


Đồ án sửa chữa ơ tơ
Nấm xả

Khoa Cơ khí Động lực
7,965 ÷ 7,980 (mm)

Chiều dài tồn bộ của nấm:
Tiêu chuẩn : Nấm hút

102,00 (mm)

Nấm xả

102,25 (mm)

Tối thiểu

: Nấm hút 101,50 (mm
Nấm xả 101,75 (mm)
Góc vát tán nấm 45 0

c. Sửa chữa
- Thân xupáp bị mòn rà lại, mài lại.
- Dùng mắt quan sát bề mặt tiếp xúc của xupáp với ổ đặt mà bị rỗ ít thì dùng bột
rà để rà lại.
- Thấy rỗ nhiều ta đưa lên máy mài chuyên dùng để mài. Sau đó rà lại bằng bột

rà, chỉ mài vừa đủ để xoá các vết rỗ, muội than trên bề mặt làm việc của xupáp.

Hình 2.7 :Thiết bị chun dùng
mài xupap

Hình 2.8: Mài đi xupáp

- Các thiết bị mài chuyên dùng cho mài xupáp có thể có những kết cấu khác
nhau nhưng về mặt nguyên lý thì tương tự nhau. Xupáp cần mài được kẹp trên đầu
kẹp và dẫn động từ một động cơ điện độc lập, đá mài được lắp ở vị trí cố định trên
bàn máy (Hình2.8).
Kiểm tra sao cho mài đúng góc nghiêng bề mặt làm việc của xupáp (Hình 2.6).

Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

21


Đồ án sửa chữa ơ tơ

Khoa Cơ khí Động lực

Đi bị mịn ta mạ crơm: Đưa lên máy mài phẳng để mài (Hình2.7).
Thân xupáp: Nếu bị cong nắn lại bằng máy ép loại nhỏ.
- Bị mịn mài theo kích thước sửa chữa và thay ống dẫn hướng. Nếu mòn quá mạ
crôm rồi gia công theo ống dẫn hướng hoặc thay mới.
- Nếu đế xupáp bị cháy rỗ, mòn thành gờ sâu ở bề mặt làm việc, bị nứt hoặc
ghép lỏng với nắp xilanh cần phải thay mới.
- Trong trường hợp bề mặt đế xupap không bị cháy rỗ nhưng đã được mài sửa

nhiều lần làm cho xupáp bị tụt sâu quá 1,5(mm) so với trạng thái ban đầu cũng phải
thay đế xupáp mới. Đế xupáp mới được ép vào nắp xilanh với độ dơi 0,05 ÷ 0,1(mm)
tùy thuộc vào đường kính ngồi của đế và vật liệu chế tạo nắp xilanh.
d. Kiểm nghiệm
-Chiều dài toàn bộ của nấm:
+ Tiêu chuẩn:

Nấm hút: 102,00(mm)
Nấm xả: 102,25(mm)

+ Tối thiểu:

Nấm hút: 101,50(mm)
Nấm xả: 101,75(mm)

-Đường kính thân nấm tiêu chuẩn:
Nấm hút: 7.970 ÷ 7.985 (mm)
Nấm xả: 7.965 ÷ 7.980 (mm)
- Chiều dài gờ tán nấm:
+ Tối thiểu:

Nấm hút: 0.5(mm)
Nấm xả:0.8 (mm)

Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

22



Đồ án sửa chữa ơ tơ

Khoa Cơ khí Động lực

3.2.2 Ổ đặt
a. Các dạng hư hỏng, nguyên nhân, hậu quả
STT

Hư hỏng

Nguyên nhân

1.

Bề mặt làm việc của
ổ đặt bị mòn thành
gờ, rạn nứt tróc rỗ.

2.

Bề mặt làm việc bị
xói mịn và ăn mịn
hố học.

3.

Ổ đặt có thể bị mất
độ găng lắp ghép,
biến dạng thậm chí là tạo ổ đặt, động cơ bị quá
nứt, vỡ.

nhiệt.

Hậu quả

Do va đập với xupap, tiếp Tất cả những dạng hư hỏng
xúc với khí cháy ở nhiệt
trên đều có thể làm cho
độ cao.
xupap đóng khơng kín với
ổ đặt, dẫn đến lọt khí. Biểu
Do tiếp xúc vói dịng khí
hiện là động cơ yếu, làm
có tốc độ lớn. Trong khí
việc khơng đạt cơng suất
cháy có chứa nhiều chất
tối đa, nhiều khói đen, tốn
ơxy hố.
nhiên liệu….Hỏng nặng có
Do vật liệu chế tạo không thể động cơ không làm
việc được.
đảm bảo, công nghệ chế

b.Kiểm tra
- Sau khi tháo động cơ ta tiến hành kiểm tra sơ bộ để kịp thời phát hiện những
hư hỏng của ổ đặt.
- Trước tiên ta lau sạch bề mặt làm việc của ổ đặt và quan sát xem bề mặt làm
việc của nó có bị mịn thành gờ, tróc rỗ bề mặt, xói mịn, ăn mịn.. hay không.
- Kiểm tra vết tiếp xúc của ổ đặt và xupap bằng cách: Bôi một lớp bột màu
mỏng lên bề mặt làm việc của ổ đặt sau đó đưa xupap vào, ấn nhẹ ( khơng xoay ) sau
đó lấy xupap ra và quan sát vết bột màu bị mờ trên ổ đặt. Vết tiếp xúc phải nằm ở

khoảng giữa bề mặt làm việc của ổ đặt và có bề rộng vào khoảng 1,4 mm đến 2 mm.

Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

23


Đồ án sửa chữa ơ tơ

Khoa Cơ khí Động lực

Hình 2.9 Kiểm tra và sửa chữa ổ đặt
c. Sửa chữa
- Nếu ổ đặt bị mịn ít ta sử dụng phương pháp rà lại ổ đặt cùng với xupap của
nó.
- Nếu ổ đặt bị mòn tương đối nhiều ta sử dụng phương pháp mài để gia cơng lại
ổ đặt. ( Hình 2.9 )
a. Đá mài và ti dẫn hướng.
b. Đá mài và ti dẫn hướng trong ổ đặt khi mài.
c. Mài ổ đặt bằng máy mài tay.
d. Mài ổ đặt bằng máy khoan đứng.
+ Quy trình mài ổ đặt:
- Gá lắp nắp máy chắc chắn vào bệ máy khoan đứng hoặc vào nơi dễ sử dụng
máy mài tay.
- Lắp đá mài vào máy mài hoặc máy khoan và định tâm cho tâm đá mài trùng
với tâm của ổ đặt.
- Đưa đá mài vào ổ đặt một cách từ từ, với một lượng gia cơng nhỏ vừa đủ đến
khi nào được thì thôi.
+ Chú ý khi mài ổ đặt: Phải thường xuyên kiểm tra xem đã mài hết các vết mòn

hay chưa và luôn chú ý trong khi mài việc định tâm cho đá mài.
- Nếu ổ đặt bị mòn nhiều ta sử dụng phương pháp doa để gia công lại ổ đặt.
( Hình 2.10 ).
Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

24


Đồ án sửa chữa ơ tơ

Khoa Cơ khí Động lực

a.Góc doa ổ đặt.
b.Trình tự doa ổ đặt.
+ Quy trình doa ổ đặt:

a.Góc doa ổ đặt

b.Trình tự doa ổ đặt
Hình 2.10

-Gá lắp nắp máy chắc chắn vào bệ má khoan đứng hoặc vào dụng cụ chuyên
dùng.
- Đầu tiên ta sử dụng dao doa thơ góc 45o để cắt những vết mịn, cháy rỗ lớn.
-Tiếp theo ta sử dụng dao doa góc 75 o để cắt những vết cháy rỗ ở phía dưới của
ổ đặt.
-Sau đó ta sử dụng dao doa góc 15o để cắt những vết mịn, cháy rỗ ở phía trên
của ổ đặt.
- Cuối cùng ta sử dụng dao doa tinh góc 45o để doa lại lần cuối ổ đặt.

- Sau khi doa ổ đặt ta phải rà lại ổ đặt để đạt được yêu cầu kỹ thuật.
+ Chú ý khi doa ổ đặt: Phải thường xuyên kiểm tra trong quá trình doa ổ đặt xem các
vết lồi lõm trên bề mặt làm việc của ổ đặt đã được doa hết hay chưa để tránh làm
hỏng ổ đặt.
- Nếu ổ đặt bị nứt vỡ thì phải thay mới.
+ Quy trình thay mới ổ đặt:
- Ổ đặt được thay theo 2 phương pháp: ép nóng và ép nguội.
* Ép nguội:
Được áp dụng cho loại ổ đặt yêu cầu độ găng lắp ghép khơng q 0,07 mm, có
thể dùng búa thép nguội hoặc dùng máy ép để ép.
Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

25


Đồ án sửa chữa ơ tơ

Khoa Cơ khí Động lực

* Ép nóng:
Được áp dụng cho loại ổ đặt yêu cầu độ găng lắp ghép lớn hơn 0.07 mm. Có thể
dùng đèn xì để nung nóng nắp máy tới 400 đến 500 0C. Hoặc là luộc nắp máy trong
dầu, ủ trong cát hoặc vơi bột nóng tới 160 đến 1700C. Sau đó đưa lên máy ép thuỷ lực
để ép.
+ Chú ý khi thay ổ đặt: Sau khi ép ta phải để nắp máy (thân máy) nguội từ từ tránh
hiện tượng cong, vênh nắp máy.
- Ổ đặt sau khi thay thế cũng phải được doa, mài, rà theo đúng quy trình và yêu
cầu kỹ thuật đã nêu trên.
d. Kiểm nghiệm

Sau khi sửa chữa phải đảm bảo các thơng số về mặt kích thước, đảm bảo độ kín
khít với xupap: ta lắp xupap vào ổ đặt sau đó đổ một ít xăng hay dầu hỏa vào xung
quanh nấm xupap rồi sau đó quan sát sau 2-5 phút mà không thấy xăng hoặc dầu hỏa
thấm qua là được.
3.2.3 Rà nấm xupáp
a.Các bước tiến hành
TT
1.

Các bước.
- Dùng dẻ lau
sạch thân và
nấm xupáp.

Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

Hình vẽ.

Dụng cụ.
-Dẻ sạch.
- Tay.

Chú ý.
Tránh bụi làm
xước thân và
bề mặt nấm.

26



Đồ án sửa chữa ơ tơ

2

3

4

Khoa Cơ khí Động lực

-Bơi một ít bột
rà thơ vào bề
mặt làm việc
của xupap và
bơi một ít dầu
bơi trơn vào
thân của xupáp

- Tay.

Lắp xupáp cần
rà vào ổ đặt
của nó.

- Tay.

Ấn và xoay khi
xupáp tiếp xúc
với ổ đặt.


-Chụp cao su.

-Chú ý bôi
bột đều khắp
bề mặt làm
việc của
xupáp.
-Không để
bột rà bắn vào
thân xupáp

-Đặt nhẹ
nhàng
- Tránh thả
tay.

- Tuốc nơ vít

-Lực ấn và
xoay đều tay
- Tránh va
chạm manh
với ổ đặt.
- Dùng tc
nơ vit phải có
lị xo.

5


Nhấc xupap ra
kiểm tra xem
bề mặt làm
việc của xupáp
sau khi rà cịn
vết xước
khơng.

Sinh viên: Nguyễn Văn Nhiên
Lớp: ĐLK7

Tay.

-Nhấc xupáp
nhẹ nhàng
đều tay

27


×