t r ì n h đ ộ đ à o t ạ o
bộ lao động - thơng binh và x hộiã
Tổng cục dạy nghề
Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP)
a)
b)
c)
Hà Nội - 2004
Mô đun: sửa chữa cơ cấu phân phối khí
M sốã : har 01 21
Nghề :nghề sửa chữa ôtô
Trình độ lành nghề
Logo
(Mặt sau trang bìa)
Mã tàI liệu: .
Mã quốc tế ISBN : ..
2
Tuyên bố bản quyền :
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình
Cho nên các nguồn thông tin có thể đợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho
các mục đích về đào tạo và tham khảo
Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc
sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Tổng Cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để
bảo vệ bản quyền của mình.
Tổng Cục Dạy Nghề cám ơn và hoan nghên
các thông tin giúp cho việc tu sửa và hoàn
thiện tốt hơn tàI liệu này.
Địa chỉ liên hệ:
Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp
Tiểu Ban Phát triển Chơng trình Học liệu
................................................................
Lời tựa
(Vài nét giới thiệu xuất xứ của chơng trình và tài liệu)
Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN ..
(Tóm tắt nội dung của Dự án)
(Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia)
(Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia )
(Giới thiệu tài liệu và thực trạng)
3
TàI liệu này đợc thiết kế theo từng mô đun/ môn học thuộc hệ thống mô đun/môn học
của một chơng trình, để đào tạo hoàn chỉnh
nghề ở cấp trình độ ..
và đợc dùng làm Giáo trình cho học viên trong các khoá đào tạo, cũng có thể đợc sử dụng
cho đào tạo ngắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và ngời sử dụng
nhân lực tham khảo.
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức trong
hệ thống dạy nghề.
Hà nội, ngày . tháng . năm .
Giám đốc Dự án quốc gia
4
Môc lôc
®Ò môc Trang
1. Lêi tùa 3
2. Môc lôc 5
3. ............
5
Giới thiệu về mô đun
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun:
Mô đun sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu phối khí, với các bài học cụ thể, bạn sẽ có đợc một
số kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, phơng pháp kiểm tra, phơng pháp sửa
chữa các chi tiết để làm cơ sở cho công tác bảo dỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí.
Mục tiêu của mô đun:
Nhằm đào tạo cho học viên đầy đủ kiến thức về nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên tắc hoạt
động của cơ cấu phân phối khí động cơ. Để có đủ kỹ năng phân định, tiến hành bảo dỡng,
kiểm tra và sửa chữa các h hỏng của cơ cấu phận phối khí, với việc sử dụng đúng, hợp lý các
trang thiết bị, dụng cụ đảm bảo đúng quy trình, yêu cầu kỹ thuật, an toàn và năng suất cao.
Mục tiêu thực hiện của mô đun : Học xong mô đun này học viên sẽ có khả năng:
1. Trình bày đúng nhiệm vụ, phân loại cơ cấu phân phối khí
2. Mô tả đúng cấu tạo của và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu phân phối khí dùng trên
động cơ
3. Phát biểu đúng nhiệm vụ, cấu tạo các chi tiết của cơ cấu phân phối khí
4. Phân tích đúng hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra, sửa chữa h
hỏng của các chi tiết
5. Tháo lắp, kiểm tra, sữa chữa và bảo dỡng đợc cơ cấu phân phối khí đúng quy trình,
quy phạm và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa, bảo dỡng
6. Sử dụng dụng đúng, hợp lý các dụng cụ tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa, bảo dỡng cơ
cấu phân phối khí bảo đảm chính xác và an toàn
Nội dung chính của mô đun: Mô đun gồm 5 bài:
1- Tháo lắp cơ cấu phân phối khí
2- Sửa chữa cụm xu páp
3- Sửa chữa con đội và cần bẩy
4- Sửa chữa trục cam và bánh răng cam
5- Bảo dỡng cơ cấu phân phối khí
6
Các hình thức dạy - học chính trong mô đun
A. Tại phòng học chuyên môn hoá về :
1. Nhiệm vụ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các loại cơ phân phối khí
2. Công dụng, cấu tao của các chi tiết
3. Hiện tợng nguyên nhân h hỏng của các chi tiết
4. Phơng pháp kiểm tra , sửa chữa các chi tiết
5. Sửa chữa cụm xu páp
6. Sửa chữa con đội và cần bẩy
7. Sửa chữa trục cam và bánh răng cam
8. Mục đích, nội dung bảo dỡng cơ cấu phân phối khí
B. Thực tập tại xởng trờng
1. Nghe giới thiệu về :
- Quy trình tháo lắp cơ cấu phân phối khí xu páp treo.
2. Thực hành về :
- Tháo lắp cơ cấu phân phối khí
- Kiểm tra h hỏng tra của các chi tiết
- Bảo dỡng cơ cấu phân phối khí
7
Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun
Kiến thức:
1. Trình bày đầy đủ nhiệm vụ, cấu tạo, phân loại và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu
phân phối khí.
2. Giải thích đúng những hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra và sữa
chữa những h hỏng của cơ cấu phân phối khí.
3. Trình bày đầy đủ nội dung về bảo dỡng cơ cấu phân phối khí.
Kỹ năng:
1. Nhận dạng đợc các chi tiết của cơ cấu phân phối khí.
2. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng, sửa chữa đợc h hỏng các chi tiết của cơ cấu phân
phối khí đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa.
3. Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đảm bảo chính
xác và an toàn.
4. Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn và hợp lý.
Thái độ:
1. Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong bảo dỡng,
sửa chữa.
2. Có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lợng và đúng thời gian.
3. Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy ra sai sót.
8
HAR 01 01
Điện kỹ
thuật
HAR 01 19
SC-BD phần cố
định động cơ
HAR 01 18
KT về động cơ
đốt trong
HAR 0108
Kỹ thuật
điện tử
HAR 0110
Vật liệu
cơ khí
HAR 01 11
DS ắpghép
và ĐLKT
HAR 01
12 Vẽ kỹ
thuật
HAR 01
13 An
toàn
HAR 01 17
Nhập môn
nghề sc ô
tô
HAR 01 14
T. H nghề
bổ trợ
HAR 01 20
SC- BD phần
C/động động cơ
HAR 01 21
SC-BD Cơ cấu
phân phối khí
HAR 01 22
SC-BD Hệ
thống bôi trơn
HAR 01 23
SC-BD Hệ
thống làm mát
HAR 01 24
SC-BD Hệ
thống N L xăng
HAR01 25 SC
BD Hệ thống NL
dieden
HAR 01 26
SC-BD Hệ
thống khởi động
HAR 01 27
SCBD Hệ thống
đánh lửa
HAR 0128 SC
BD Trang thiết
bị điện ô tô
HAR 01 29
SC-BD Hệ thống
truyền lự c
HAR 01 30
SC-BD Cầu chủ
động
HAR 01 31
SC-BD Hệ
thống di chuyển
HAR 01 32
SC-BD Hệ
thống lái
HAR 01 33
SC-BD Hệ
thống phanh
HAR 01 35
SC Pan ô tô
HAR 01 34
K.tra tình trạng
KT Đ cơ và ô tô
HAR 01 36
nâng cao hiệu
qủa công việc
Bằng
công
nhận
HAR 02 06
Xác suất thống
kê
HAR 02 07
KT. điều khiển
bằng điện tử
HAR 02 08
Vẽ Auto CAD
HAR0219
Tổ chức
quản lý
và S.xuất
Chứng
chỉ nghề
bậc cao
HAR 02 11
Chẩn đoán
động cơ ô
tô
HAR 02 12
Chẩn đoán
HT truyền
động ô tô
HAR 02 14
SC-BD bộ
tăng áp
HAR 0215
SC-BD HT
phun xăng
điện tử
HAR 02 16
SC-BD BCA
điều khiển
bằng điện
từ
HAR 02 17
SC-BD H,T
đ/khiển =
khí nén
Bằng
công
nhận
Chứng
chỉ
nghề
HAR 01 09
Cơ kỹ thuật
HAR 02 13
C. nghệ phục hồi
chi tiết trong SC
HAR 02 09
CN khí nén và
thủy lực ứng
dụng
HAR 02 10
Nhiệt kỹ thuật
HAR 0218
SC-BD Li
hợp, hộp
số thủy lực
SƠ Đồ MốI LIÊN Hệ giữa các môđun và môn học trong chơng trình
9
Bài 1
Tên bài: cơ cấu phân phối khí
M bàiã : HAR 01 21 01
Giới thiệu :
Trên động cơ đốt trong thờng sử dụng các loại cơ cấu phân phối khí có cấu tạo và nguyên tắc
hoạt động khác nhau. Trong bài học này sẽ giới thiệu vấn đề trên. Đồng thời hớng dẫn quy trình
và yêu cầu kỹ thuật tháo, lắp cơ cấu phối khí dùng xu páp và bạn sẽ đợc thực hiện bài tập trên
động cơ tại xởng thực hành hoặc cơ sở sửa chữa của trờng.
Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có khả năng:
1. Phát biểu đúng nhiệm vụ, phân loại và nguyên tắc hoạt động của các loại cơ cấu phân
phối khí
2. Tháo lắp cơ cấu phân phối khí đúng quy trình, quy phạm và đúng yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung chính:
I. Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí
II. Các loại cơ cấu phân phối khí
1- Cơ cấu phân phối khí dùng xu páp
a. Cơ cấu phối khí xupáp đặt
b. Cơ cấu phân phối khí xu páp treo
2- Cơ cấu phân phối khí dùng van trợt
3- Cơ cấu phân phối khí hỗn hợp
III. Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp cơ cấu phân phối khí
1. Quy trình tháo lắp cơ cấu phân phối khí xu páp đặt
2. Quy trình tháo lắp cơ cấu phân phối khí xu páp treo
IV- Tháo lắp cơ cấu phân phối khí
1- Tháo rời các chi tiết
2- Nhận dạng các chi tiết
3- Lắp cơ cấu phân phối khí
Các hình thức học tập:
A. Tại phòng học chuyên môn hoá về:
I. Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí
II. Các loại cơ cấu phân phối khí
1- Cơ cấu phân phối khí dùng xu páp
c. Cơ cấu phối khí xupáp đặt
d. Cơ cấu phân phối khí xu páp treo
2- Cơ cấu phân phối khí dùng van trợt
3- Cơ cấu phân phối khí hỗn hợp
B. Thực tập tại xởng trờng để:
10
I. Giới thiệu quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo, lắp cơ cấu phân phối khí
1. Quy trình tháo lắp cơ cấu phân phối khí xu páp đặt
2. Quy trình tháo lắp cơ cấu phân phối khí xu páp treo
II. Thực hành :
1- Tháo rời các chi tiết
2- Nhận dạng các chi tiết
3- Lắp cơ cấu phân phối khí
11
A. Tại phòng học chuyên môn hoá
I. Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí:
Cơ cấu phân phối của động cơ có tác dụng định kỳ đóng mở cửa nạp và cửa xả để nạp đầy
hoà khí hoặc không khí vào xi lanh và xả sạch khí cháy ra khỏi xi lanh.
II. Các loại cơ cấu phân phối khí
Cơ cấu phân phối khí có ba loại: Loại dùng xu páp, loại dùng van trợt và loại hỗn hợp (vừa dùng
xu páp vừa dùng van trợt).
1- Cơ cấu phân phối khí dùng xu páp
Cơ cấu phân phối khí dùng xu páp có hai loại: Xu páp đặt và xu páp treo
a. Cơ cấu phối khí xupáp đặt
Sơ đồ cấu tạo
Hình 21- 1. Cơ cấu xu páp đặt
Cơ cấu phân phối khí dùng xu páp đặt hình 211a), toàn bộ cơ cấu phối khí đợc đặt ở thân
máy gồm có: trục cam, con đội, xu páp, lò xo, cửa nạp và cửa xả. Trên con đội có lắp bu lông để
điều chỉnh khe hở xu páp, lò xo lồng vào xu páp và đợc hãm vào đuôi xu páp bằng móng hãm.
Trục cam do trục khuỷu dẫn động qua cặp bánh răng hay đĩa xích.
Nguyên lý làm việc:
Khi động cơ làm việc, trục khuỷu quay với tỷ số truyền là 1/2, cơ cấu phân phối khí sẽ làm việc
nh sau:
Khi đỉnh cam cha tác dụng vào đuôi xu páp, lò xo đẩy xu páp đi xuống, cửa nạp hoặc cửa xả
đợc đóng lại.
Khi đỉnh cam quay lên, con đội tác dụng vào xupáp nâng xu páp đi lên, cửa nạp hoặc cửa xả
từ từ đợc mở ra. Khi con đội tiếp xúc ở vị trí cao nhất của cam thì cửa nạp hoặc cửa xả đợc mở lớn
nhất .
Trục cam tiếp tục quay, đỉnh cam quay xuống, lò xo căng ra đẩy xu páp đi xuồng đóng dần
cửa nạp hoặc cửa xả. Khi con đội tiếp xúc tại vị trí thấp nhất của cam thì cửa nạp hoặc cửa xả đợc
đòng kín hoàn toàn.
12
Nếu động cơ tiếp tục làm việc trục cam tiếp tục quay thì quá trình làm việc của cơ cấu phối khí
xupáp đặt lại đợc lặp lại nh trên.
Trong cơ cấu phân phối khí xu páp đặt, toàn bộ cơ cấu phối khí đợc bố trí ở thân máy, do đó
chiều cao của động không lớn. Số chi tiết của cơ cấu ít nên lực quán tính của cơ cấu nhỏ, bề mặt
cam và con đội ít bị mòn. Tuy nhiên, khó bố trí buồng cháy gọn nên khó có tỷ số nén cao để thích
hợp cho động cơ điêzen. Ngoài ra, cũng chính vì buồng cháy không gọn nên dễ xẩy ra cháy kích
nổ. Do dòng khí nạp và khí xả lu thông khó nên hệ số nạp không cao. Trớc đây cách bố trí xu páp
này đợc phổ biến ở các động cơ ôtô nhng với các lý do trên hiện nay chỉ dùng trong các động cơ
xăng công suất nhỏ mà thôi.
b. Cơ cấu phân phối khí xu páp treo:
Cấu tạo:
Cơ cấu phối khí xu páp treo có đặc điểm là xu páp đợc bố trí trên nắp máy, còn trục cam có
thể đặt trong thân máy (hình 21 - 2) hoặc đặt trên nắp máy gồm có: trục cam, con đội, đũa đẩy, vít
điều chỉnh khe hở xu páp, cần mở, lò xo, ống dẫn hớng và xu páp.
Hình 21 - 2 . Sơ đồ cấu tạo cơ cấu xu páp treo
Trờng hợp cơ cấu phân phối khí chỉ có một trục cam đặt trên nắp máy, xu páp có thể bố trí
một hàng hoặc hai hàng. Ngoài ra có thể dùng hai trục cam dẫn động riêng từng loại xu páp, một
trục cam dẫn động cho xu páp nạp và một trục cam dẫn động cho xu páp xả. Khi trục cam đặt
trên nắp máy, cơ cấu phân phối khí xu páp treo không có đũa đẩy và đợc dẫn động bằng xích
hoặc đai truyền hình thang.
Nguyên lý làm việc: Nguyên lý làm việc của cơ cấu xu páp treo nh sau:
Khi trục cam quay do trục khuỷu dẫn động, cam trên trục cam đẩy con đôi đi lên, qua đũa đẩy,
vít điều chỉnh làm cho đòn mở ấn xu páp đi xuống để mở cửa nạp hoặc cửa xả.
Trục cam tiếp tục quay, cam quay xuống, lò xo căng ra đẩy xu páp đi lên đóng dần cửa nạp
hoặc cửa xả. khi con đội tiếp xúc tại vị trí thấp nhất của cam thì cửa nạp hoặc cửa xả đợc đóng kín
hoàn toàn.
Nếu động cơ tiếp tục làm việc, trục cam tiếp tục quay thì quá trình làm việc của cơ cấu phối khí
xupáp treo lại đợc lặp lại nh trên.
13
Hình 21 - 3. Trục cam đặt trên nắp máy
Cơ cấu phân phối khí dùng xu páp treo có nhiều chi tiết hơn cơ cấu phân phối khí dùng xu páp
đặt và đợc bố trí cả ở thân máy và nắp máy nên làm tăng chiều cao của động cơ. Lực quán tính
của các chi tiết tác dụng lên bề mặt cam và con đội lớn hơn. Nắp máy của động cơ phức tạp hơn
nên khó gia công chế tạo. Tuy nhiên, do xu páp bố trí trong phần không gian của xi lanh dạng
treo nên buồng cháy rất gọn nên tăng đợc tỷ số nén của động cơ và giảm đợc kích nổ ở động cơ
xăng. Đồng thời dòng khí lu động thuận tiện nên tổn thất ít, tạo điều kiện xả sạch và nạp đầy. Vì
những u điểm trên nên cơ cấu phân phối khí xu páp treo đợc sử dụng phổ biến cho cả động cơ
xăng và động cơ điêzen.
2- Cơ cấu phân phối khí dùng van trợt:
Trong động cơ xăng hai kỳ không có xu páp, quá trình thay khí đợc tiến hành đồng thời vào lúc
pit tông ở ĐCD để thay đổi hay quét khí, áp suất khí trời phải lớn hơn áp suất khí cháy trong xi
lanh. Vì vậy, ở động cơ hai kỳ này các te là buồng chứa khí, còn pit tông đi xuống để nén khí trong
các te, làm cho áp suất khí tăng lên. Khi pit tông mở cửa xả và cửa thổi, thì hoà khí từ các te theo
đờng dẫn qua cửa thổi vào phía trên pit tông để thổi khí cháy còn sót lại trong xi lanh và nạp đầy
xi lanh. Khi pit tông đi lên đậy kín cửa thổi và cửa xả, quá trình thay khí kết thúc. Nh vậy, pit tông ở
đây có tác dụng nh một van trợt đóng mở cửa nạp, cửa thổi và cửa xả.
Cơ cấu phân phối khí dùng van trợt có cấu tạo đơn giản, không phải điều chỉnh, sửa chữa, nh-
ng tiêu hao nhiên liệu trong quá trình thay đổi khí
3- Cơ cấu phân phối khí hỗn hợp:
Cơ cấu phối khí hỗn hợp, nghĩa là vừa có xu páp vừa có van trợt, đợc dùng trong động cơ
14
điêzen hai kỳ loại có cửa thổi và xu páp xả.
Trong cơ cấu phân phối khí hỗn hợp, pit tông có tác dụng nh một van trợt để đóng mở cửa
thổi, còn cửa xả đợc đóng mở bằng xu páp.
15
B. Thực hành tại xởng
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích:
- Rèn luyện kỹ năng tháo, lắp cơ cấu phân phối khí dùng xu páp.
- Tìm hiểu cấu tạo thực tế các loại cơ cấu phối phối khí.
2. Yêu cầu:
- Tháo, lắp thành thạo, đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Nhận biết đợc các chi tiết của cơ cấu phân phối khí trên động cơ
- Sử dụng dụng cụ hợp lý, chính xác.
- Đảm bảo an toàn trong quá trình tháo, lắp
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng.
3. Chuẩn bị:
a. Dụng cụ:
- Kìm ép lò xo
- Tuýp, clê,
- Búa, trục bậc
- Kìm nhọn
- Giá chứa xu páp và các chi tiết dẫn động
b. Vật t: Dầu điêzen, giẻ sạch, khay đựng.
II. Các bớc tiến hành
1. Quy trình tháo, lắp cơ cấu phân phối khí xu páp treo
a. Quy trình tháo:
- Tháo nắp máy ra khỏi động cơ (theo quy trình riêng).
- Tháo trục đòn mở và đòn mở xu páp
- Đánh dấu các xu páp theo thứ tự
- Lắp kìm ép vào xu páp và ép lò xo lại
- Tháo móng hãm khỏi đuôi xu páp
- Tháo kìm ép lò xo ra
- Lấy lò xo, đĩa lò xo và xu páp ra
- Tháo ống dẫn hớng
- Tháo đế xu páp
- Tháo trục đòn mở và đòn mở
- Làm sạch các chi tiết để kiểm tra, sửa chữa các chi tiết.
b. Quy trình lắp:
Sau khi sửa chữa các chi tiết đợc vệ sinh sạch sẽ và đợc lắp vào động cơ theo quy trình ngợc
lại quy trình tháo.
16
Hình 21- 5. Sử dụng dụng cụ ép lò xo xu páp treo
2. Quy trình tháo, lắp cơ cấu phân phối khí xu páp đặt
a. Quy trình tháo:
- Tháo nắp giàn xu páp;
- Đánh dấu các xu páp theo thứ tự xi lanh;
- Lắp kìm ép lò xo xu páp vào và ép lò xo lại;
- Tháo mòng hãm hkỏi đuôi xu páp;
- Tháo kìm ép lò xo ra;
- Lần lợt lấy đĩa lò xo, lò xo và xu páp ra;
- Tháo ống dẫn hớng;
- Tháo đế xu páp;
- Làm sạch các chi tiết để kiểm tra, sửa chữa .
b. Quy trình lắp ngợc lại quy trình tháo.
c. Các chú ý chung khi tháo, lắp cơ cấu phân phối khí:
- Đánh dấu các xu páp theo thứ tự của xi lanh nếu cha có dấu.
- Các chi tiết của cơ cấu xu páp phải đợc đặt trong giá đỡ sau khi tháo ra khỏi nắp máy.
- Lắp kìm ép lò xo phải chắc chắn và khi tháo kìm phải thả từ từ để tránh văng lò xo gây tai
nạn, văng mất móng hãm
- Khi lắp, bôi dầu nhờn vào các mặt ma sát của các chi tiết (thân xu páp, gối đỡ trục cam,
trục đòn mở).
- Lò xo của xu páp có bớc xoắn khác nhau, bớc xoắn ngắn lắp về phía mặt tựa cố định (phía
đầu xu páp).
- Sau khi lắp phải điều chỉnh khe hở xu páp đúng khe hở quy định của từng loại động cơ
3. Thực hành:
a. Tháo cơ cấu cơ cấu phân phối khí xu páp xu páp treo, xu páp đặt.
b. Nhận biết các chi tiết .
c. Lắp cơ cấu phân phối khí xu páp đặt và xu páp .
17
H×nh 21 6. Tr×nh tù l¾p c¸c chi tiÕt– cña c¬ cÊu xu p¸p
18
Câu hỏi kiểm tra đánh giá chất lợng
I. Câu hỏi lựa chọn: chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi
1. Cơ cấu phân phối khí xu páp treo có các u điểm ngoại trừ:
a. Thể tích buồng cháy nhỏ gọn.
b. Chiều cao động cơ giảm.
c. Tăng tỷ đợc tỷ số nén động cơ.
d. Tăng đợc hệ số nạp.
2. Cơ cấu cơ cấu phân phối khí xu páp đặt có các nhợc điểm ngoại trừ:
a. Điều khiển xupáp không linh hoạt
b. Chuyển động của dòng khí khúc khuỷu
c. Dễ gây kích nổ cho động cơ
d. Xả khí trong xi lanh không sạch
3. Cơ cấu phối khí dùng xu páp không dùng cho động cơ:
a. Động cơ xăng hai kỳ
b. Động cơ điêzen bốn kỳ
c. Động cơ điêzen hai kỳ
d. Động cơ xăng bốn kỳ
4. Các chi tiết sau đây chi tiết nào không thuộc cơ cấu xu páp đặt:
a. Trục cam
b. Con đội
c. Đũa đẩy
d. Xu páp
5. Trục cam đặt trên nắp máy chỉ có ở:
a. Cơ cấu phối khí dùng van trợt
b. Cơ cấu xu páp loại treo
c. Cơ cấu xu páp loại đặt
d. Động cơ xăng hai kỳ
II. Câu hỏi suy luận
1. Tại sao cần phải đánh thứ tự của các xu páp trớc khi tháo ?
2. Nêu nguyên tắc làm việc chung của cơ cấu phân phối khí xu páp đặt và xu páp treo.
3. Cho biết điểm khác nhau về quá trình chuyển động của xu páp ở loại đặt và loại treo?
Đáp án các câu hỏi và bài tập
I. Câu hỏi lựa chọn
1. b; 2. a; 3. d; 4. c; 5. b
II. Câu hỏi suy luận
19
1. Quá trình làm việc các cặp chi tiết mòn khác nhau, tránh lắp lẫn, đảm bảo kín khít giữa đế
và xu páp.
2. Có hai hành trình:
- Cam quay lên, lò xo bị nén, cửa nạp hoặc cửa xả mở,
- Cam quay xuống, lò xo giãn ra, cửa nạp hoặc cửa xả đóng.
3. Điểm khác nhau:
- Xu páp treo: đóng cửa nạp hoặc cửa xả xu páp chuyển động đi lên và mở cửa nạp
hoặc cửa xả xu páp chuyển động lên.
- Xu páp đặt, đóng cửa nạp hoặc cửa xả xu páp chuyển động đi xuống và mở cửa nạp
hoặc cửa xả xu páp chuyển động xuống.
20
Bài 2
Tên bài: Sửa chữa cụm xupáp
M bàiã : HAR 01 21 02
Giới thiệu:
Cụm xu páp là một nhóm chi tiết bao gồm: xu páp, đế xu páp, ống dẫn hớng và lò xo xu páp.
Đây là một trong những chi tiết quan trọng trong cơ cấu phối khí, có ảnh hởng lớn đến mức tiêu
hao nhiên liệu, hệ số nạp và công suất của động cơ. Trong bài học này sẽ giúp bạn hiểu đợc cụ
thể về các chi tiết trên.
Hình 21 - 6. Các chi tiết của cụm xu páp
Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có khả năng:
1- Trình bày đợc nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của xupáp, đế
xupáp, lò xo và ống dẫn hớng xupáp.
2- Kiểm tra, sửa chữa đợc h hỏng của các chi tiết đúng phơng pháp và đạt tiêu chuẩn kỹ
thuật do nhà chế tạo quy định.
Nội dung chính:
I. Các chi tiết của cụm xu páp
1. Xu páp
2. Đế xu páp
3. Lò xo
4. Đĩa lò xo
5. ống dẫn hớng
II. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra, sửa chữa các chi tiết
III. Sửa chữa các chi tiết của cụm xu páp
21
Các hình thức học tập:
A. Tại phòng học chuyên môn hoá về:
I. Nhiệm vụ, điều kiện làm việc, cấu tạo các chi tiết của cụm xu páp
II. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra, sửa chữa cụm xu páp
B. Thực tập tại xởng trờng để:
Kiểm tra, sửa chữa cụm xu páp.
22
A. Tại phòng học chuyên môn hoá
I. Các chi tiết của cụm xu páp
1. Xu páp
a. Công dụng:
Các xu páp có công dụng đóng mở các cửa nạp, cửa xả của động cơ và để thực hiện quá trình
thay đổi khí.
b. Điều kiện làm việc
Trong quá trình động cơ làm việc, điều kiện làm việc của xu páp là:
- Do tiếp xúc trực tiếp với khí cháy nên các xu páp chịu áp lực rất lớn và nhiệt độ cao,
nhất là đối với xu páp xả. Ví dụ ở động cơ xăng, nhiệt độ xu páp xả có thể 800
850
0
C, còn ở động cơ điêzen có thể 500 600
0
.
- Khi xu páp đóng, đầu xu páp va đập mạnh với đế nên nấm dễ bị biến dạng, cong
vênh;
- Điều kiện bôi trơn xu páp khó khăn;
- Xu páp bị ăn mòn hoá học do các hơi axít trong khí cháy;
- Do tốc độ lu động của dòng khí qua xu páp rất lớn nên xu páp còn bị ăn mòn cơ học,
đặc biệt là xu páp xả.
c. Vật liệu chế tạo
Do điều kiện làm việc của xu páp phức tạp, vì vậy, yêu cầu vật liệu chế tạo xu páp phải bền,
dẻo và chịu đợc nhiệt độ cao. Xu páp thờng làm bằng thép crôm hoặc thép ni ken và có gia công
nhiệt luyện.
d. Cấu tạo
Trong động cơ có công suất nhỏ và trung bình, mỗi xi lanh
có một xu páp nạp và một xu páp xả. Trong động cơ có công
suất lớn, thì mỗi xi lanh có thể có hai xu páp nạp và hai xu páp
xả.
Cấu tạo chung của xu páp đợc chia làm 3 phần: đầu, thân
và đuôi
Đầu xu páp
Đầu xu páp có dạng hình nấm có mặt nghiêng hay côn 30
0
hoặc 45
0
. ở một số động cơ, đầu xu páp nạp có đờng kính lớn
hơn đờng kính của xu páp xả để nạp hpà khí hoặc không khí
vào xi lanh đợc tốt hơn.
Mặt đầu xu páp thờng làm bằng đôi khi làm lồi hoặc lõm.
Nấm bằng dễ gia công chế tạo, thờng dùng cho cả xu páp
nạp và xu páp xả.
Nấm lõm giảm đợc trọng lợng, cải thiện đợc sự lu động của dòng khí và tăng đợc độ cứng
vững nhng chế tạo khó, bề mặt chịu nhiệt độ cao, phần lớn dễ đóng muội than. Vì vậy, loại này
chỉ dùng cho xu páp nạp.
Nấm lồi: Cải thiện đợc tình trạng lu động của dòng khí xả. để giảm trọng luơợng ngời ta khoét
phía trên của nấm. Loại nấm lồi khó chế tạo, bề mặt chịu nhiệt lớn, thờng dùng cho xu páp xả.
23
Hình 21-7. Cấu tạo xu páp
Hình 21 - 8. Cấu tạo đầu xu páp
Thân xu páp:
Thân xu páp dịch chuyển trong ống dẫn hớng, điều kiện bôi trơn khó khăn, nhng lại làm vịêc ở
nhiêt độ cao, chóng bị mài mòn. Để thân xu páp truyền nhiệt tốt và không bị bó kẹt trong ống dẫn
hớng, ngời ta thờng lắp ống dẫn hớng cao lên gần sát đầu xu páp và làm nhỏ đờng kính thân xu
páp ở gần đầu xu páp. Một số động cơ, thân xu páp xả đợc khoan rỗng để chứa dung dịch natri
thu nhiệt làm cho xu páp nguội nhanh.
Đờng kính thân xu páp thờng là : d
t
= (0,12 - 0,15) D
n
Chiều dài thân xu páp l
t
= (2,5 - 3,5) D
n
Trong đó: D
n
là đờng kính nấm xu páp.
Thân xu páp thờng đợc bôI trơn bằng phơng pháp văng dầu. Tuy vậy, cũng có loại không
dùng dầu nhờn mà dùng dầu mazút để bôi trơn vì bôi trơn bằng dầu nhờn có nhợc điểm là khi dầu
cháy sẽ tạo thành muội than làm cho xu páp dễ bị bó kẹt trong ống dẫn hớng.
Đuôi xu páp:
Đuôi xu páp là phần cuối của xu páp, có loại cắt rãnh, có loại hình côn hoặc khoan lỗ nhỏ để
lắp móng hãm hai nửa hoặc chốt để giữ đĩa lò xo làm cho xu páp luôn bị lò xo kéo ép vào cửa nạp
hoặc cửa xả.
Đuôi xu páp nhận lực từ đòn mở hoặc con đội truyền đến, do đó, đòi hỏi phải có độ cứng để
lâu mòn. Một số động cơ, đuôi xu páp còn lót thêm chụp bảo vệ ở bên ngoài.
Hình 21 - 9. Cấu tạo đuôi xu páp
24
e. Kỹ thuật làm xoay xu páp
Khi động cơ làm việc, muội than thờng bám vào phần đầu xu páp làm cho xu páp đóng không
kín hoặc bị kẹt treo, có nghĩa là mở mãi không đóng do muội than lọt vào ống dẫn hớng. Các tr-
ờng hợp trên làm cháy xu páp và làm giảm công suất của động cơ.
Vì vậy, trong quá trình làm việc của động cơ, nếu mỗi lần xu páp xả mở, xu páp đợc xoay một
góc quanh đờng tâm của nó để làm bay muội than bám trên mặt nấm hoặc mặt côn đế xu páp và
ống dẫn hớng thì sẽ tránh đợc tình trạng kẹt treo, ống dẫn hớng ít bị mòn hơn.
Sau đây là một số biện pháp kỹ thuật làm cho xu páp xoay mỗi khi mở.
Hình 21 - 10. Các biện pháp làm xoay xu páp
- Xu páp xoay tự do (hình 21- 10 a)
Hình (21- 10a) trình bày kết cấu của cơ cấu xoay tự do. Đuôi xu páp đợc giữ trong đĩa lò xo
nhờ móng hãm tựa vào vai đuôi xu páp, chén chận chụp vào dới đuôi xu páp và tỳ vào vít điều
chỉnh của con đội.
Khi con đội đi lên đẩy chén chận, chén chận này sẽ nâng toàn bộ móng hãm và đĩa lò xo chịu
lực nén xuống của lò xo. Lúc này đuôi xu páp không còn bị kẹt cứng trong đĩa lò xo nữa và đứng
tự do trong chén chận nên nó sẽ tự do xoay theo chấn động khi động cơ nổ.
- Cơ cấu xoay cỡng bức (hình 21- 10 b)
Hình (21- 10b) trình bày cấu tạo cơ cấu xoay xu páp cỡng bức. Vành bọc bao quanh bệ lò xo,
lò xo xu páp tựa lên vành, đệm đàn hồi nằm trong vành bọc và tựa lên các viên bi và các lò xo
hồi vi. Bi và lò xo nhỏ đợc bố trí trong khoang đáy dốc nghiêng của bệ.
Khi con đội đi lên, vít nâng xu páp và tác động một lực lên vành bọc làm cho đệm ấn các viên
bi lăn xuống đáy nghiêng của khoang chứa. Chính nhờ tác dụng này của các viên bi buộc xu páp
phải xoay một góc độ. Sau khi xu páp đóng, các lò xo hồi vị lại đẩy các viên bi về vị trí cũ chuẩn bị
xoay xu páp cho lần mở tiếp theo.
2. Đế xu páp:
a. Công dụng
Đế hay bệ xu páp đặt chỗ tiếp xúc với đầu xu páp ở cửa nạp hoặc cửa xả, có công dụng tiết
kiệm kim loại tốt và tiện cho việc sửa chữa.
b. Điều kiện làm việc
- Trong quá trình làm việc, đế xu páp tiếp xúc trực tiếp với khí cháy nên chịu áp lực rất lớn
và nhiệt độ cao, nhất là đối với đế xu páp xả.
25