CHƯƠNG III: BIỆN LUẬN – XÁC ĐỊNH
CÔNG THỨC PHÂN TỬ CÔNG THỨC
CẤU TẠO CỦA CHẤT HỮU CƠ
Thứ ba, 19 Tháng 5 2009 06:42 Thầy Trung Hiếu
DẠNG 1: TỪ CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN, XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ
CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ.
Phương pháp:
* Bước 1: ( C
a
H
b
O
c
) º C
an
H
bn
C
cn
* Bước 2: Chuyển công thức tổng quát về công thức cấu tạo.
Nhờ công tác của các hợp chất hữu cơ:
+ Hiđrocacbon : C
n
H
2n+2-2k
+ Rượu : C
n
H
2n+2-2k-x
(OH)
x
+ Anđehit : C
n
H
2n+2-2k-x
(CHO)
x
+ Axit : C
n
H
2n+2-2k-x
(COOH)
x
Dùng công thức tổng quát để tìm hệ thức giữa số nguyên tử H, C, số nhóm chức của
mỗi loại chất ( k = số liên kiết p).
* Bước 3: Lập phương trình toán học biểu thị mối liên quan giữa số nguyên tử H, số
nguyên tử C và số nhóm chức.
* Bước 4: Giải phương trình, lấy nghiệm thích hợp.
Ví dụ: Công thức đơn giản của một axit no đa chức là (C
3
H
4
O
3
)
n.
Hãy biện luận để tìm
công thức phân tử của axit trên.
Giải: ( C
3
H
4
O
3
)
n
® C
3n
H
4n
O
3n
(1)
Công thức tổng quát của axit no đa chức là: C
n
H
2n+2-x
(COOH)
x
(2)
Ta chuyển công thức C
3n
H
4n
O
3n
về dạng axit no đa:
(3)
Dựa vào công thức tổng quát axit no đa: C
n
H
2n+2-x
(COOH)
x
ta có: Số nguyên tử H = 2
lần số nguyên tử C + 2 - số nhóm chức.
* Từ (3) ta có:
Công thức phân tử axit no đa ( C
3
H
4
O
3
)
2
là C
6
H
8
O
6
tức là C
3
H
5
(COOH)
3
.
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH CTPT CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ DỰA VÀO % CÁC NGUYÊN TỐ
Phương pháp:
* Bước 1: Viết công thức tổng quát của loại hợp chất hữu cơ đã cho: C
x
H
y
; C
x
H
y
O
z
;
C
x
H
y
N
t
* Bước 2: Dựa vào % nguyên tố, lập phương trình toán. Ví dụ: 12x + y = 45z
* Bước 3: Dựa vào bài ra, tìm điều kiện để giảm ẩn số.
* Bước 4: Giải và chọn nghiệm thích hợp.
Ví dụ: Ba hiđrocacbob A, B, C ở thể khí, thành phần về khối lượng của hiđro tương ứng
là 25%; 14,27%; 7,69%. Xác định công thức phân tử A, B, C biết B, C cùng số nguyên
tử C và từ A bằng phản ứng tạo ra C.
Giải:
* A, B, C đều là hiđrocacbon: C
x
H
y
( 1≤ x ≤ 4 )
Công thức đơn giản (CH
2
)
n
có thể C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H
8
:
Công thức đơn giản (CH)
n
có thể co C
2
H
2,
C
4
H
4
.
* Từ A →C: .
Từ phản ứng đó ta chọn C: C
2
H
2
; B : C
2
H
4
,.
DẠNG 3: XÁC ĐỊNH CTPT CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ DỰA VÀO TỈ LỆ SỐ MOL CÁC
CHẤT
Phương pháp:
* Bước 1: Xác định chất cần tìm thuộc loại gì để định công thức tổng quát.
* Bước 2: Dựa vào các dữ kiện, lập phương trình toán.
* Bước 3: Giải phương trình rồi lấy nghiệm thích hợp.
Ví dụ: Một hợp chất hữu cơ A chứa 10,34% hiđro. Khi đốt cháy A ta chỉ thu được CO
2
và H
2
O với số mol như nhau và số mol O
2
tiêu tốn gấp 4 lần số mol A. Xác định cộng
thức cấu tạo của A, biết rằng khi A cộng với H
2
thì thu được rượu đơn chức, còn khi cho
tác dụng với dung dịch KMnO
4
thì thu được rượu đa chức.
Giải:
* Khi đốt cháy A→CO
2
, H
2
O mà
Suy ra trong A số nguyên tử C là n thì số nguyên tử H là 2n.
Ta đặt công thức A: C
n
H
2n
O
m
* Phản ứng cháy:
Số mol O
2
= 4 số mol A .
Ta có hệ phương trình: .
Công thức phân tử A: C
3
H
6
O.
Công thức cấu tạo của A: C
3
H
6
O. ứng với C
n
H
2n
O.
* Anđehit, xeton:
* Rượu không no: CH
2
= CH - CH
2
- OH (III)
* Rượu no vòng:
(IV)
* Ete vòng: (V)
(VI)
Trong các chất trên, chỉ có (III) là phù hợp:
(Rượu đơn chức)
DẠNG 4: XÁC ĐỊNH CTCT DỰA VÀO CTPT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT CHẤT
Phương pháp:
* Bước 1: Dựa vào công thức và dữ kiện, xác định công thức phân tử đã cho thuộc loại
hợp chất gì? đơn chức hay đa chức?
* Bước 2:
- Xác định liên kết đôi, ba; vị trí liên kết đó trong phân tử hợp chất.
- Xác định mạch C: mạch thẳng nhánh, vòng.
- Xác định nhóm chức = đơn chức, đa chức, tạp chức.
- Xác định vị trí nhóm thế hay nhóm chức trong phân tử.
Ví dụ 1: Xác định công thức cấu tạo của chất A ( C
6
H
6
)
n
biết rằng khi hiđro hoá thu được
n - hecxan; và 1 mol chất đó tác dụng với AgNO
3
trong NH
3
(dư) tạo ra 292 gam kết tủa
vàng.
Giải:
Vì khi hiđro hoá A tạo ra n - hexan chứng tỏ A có cấu tạo mạch hở và khi tác dụng với
AgNO
3
trong NH
3
dư 292 gam kết tủa muối bạc chứng tỏ chất A phải có nguyên tử H rất
linh động (ở liên kết ba):
Ví dụ 2: Thêm dung dịch NH
3
tới dư vào dung dịch chứa 0,5mol AgNO
3
ta được dung
dịch A. Cho từ từ 3 gam khí X vào dung dịch A tới phản ứng hoàn toàn được dung dịch
B và chất rắn C. Thêm từ từ dung dịch HI tới dư vào dung dịch B thu được 23,5 gam
kết tủa màu vàng và V lít khí Y (ở đktc) thoát ra. Hãy biện luận để tìm công thức của X,
khối lượng chất rắn C và thể tích khí Y.
Giải:
Phản ứng giữa AgNO
3
và NH
3:
AgNO
3
+ 2 NH
3
® [ Ag ( NH
3
)
2
]NO
3
+ 2 NH
3
dung dịch
A)
Khi cho khí X vào dung dịch A, mà tạo ra kết tủa (chất rắn) thì X hoặc là ankin; ví dụ
, hoặc là anđehit (phản ứng tráng gương); nhưng nếu là ankin thì khi cho axit HI
vào dung dịch B sẽ không có không khí thoát ra.
Vậy X phải là anđehit và chỉ có HCHO khi tham gia phản ứng tráng gương tạo ra muối
amoni. Các phản ứng:
HCHO + 4 AgNO
3
=+ 6 NH
3
+ 2H
2
O → ( NH
4
)
2
CO
3
+ 4Ag¯ + 4 NH
4
NO
3
Khi cho HI vào dung dịch B:
Tính: n
AgI
= 23,5 / 235 = 0, 1 mol .
Như vậy n
Ag
= 0,5 - 0,1 = 0,4 mol, điều này phù hợp với dự đoán anđehit là HCHO.
n
HCHO
= 3/ 30 = 0,1 = 0,25 n
Ag
→ Thể tích CO
2
= 0,1 x 22,4 = 2,24 lit
TRUNG HIẾU 23: Công thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ A là (CHO)
n
Khi đốt
cháy 1 mol A thu được dưới 6 mol CO
2
. Hãy biện luận để tìm công thức phân tử của A.
Viết công thức cấu tạo các đồng phân axit của A.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Công thức của A có thể viếtC
n
H
n
O
n
Phản ứng cháy của A.
Theo đề bài thu được dưới 6mol CO
2
n < 6.
Mặt khác A là axit nên số nguyên tử O phải chẵn. Suy ra có cấu tạo phù hợp.
Nếu n = 2 A có công thức C
2
H
5
O
2
không có axit nào cấu tạo phù hợp.
Nếu n = 4 A có công thức C
4
H
4
O
4
hay C
2
H
2
(COOH)
2
ứng với hai đồng phân sau:
HOOC - CH = CH - COOH (I)
Riêng (I) còn có đồng phân cis - trans:
TRUNG HIẾU 24: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là (C
x
H
2x+1
)
n
và của
một axit no đa chức là (C
3
H
4
O
3
)
n
Hãy biện luận để tìm công thức phân tử của các chất
trên.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
* Công thức hiđrocacbon đã cho có thể viết C
xm
H
2xm+n
:Þ 2xn + n ≤ 2xn + 2 Þn ≤ 2
Nếu n = 1 hiđrocacbon có công thức C
x
H
2x+1
: loại vì số H lẻ.
Nếu n = 2 hiđrocacbon có công thức (C
2x
H
4x+2
). Đây là công thức chung của ankan.
Ví dụ x = 1 hiđrocacbon có công thức C
2
H
6
.
Công thức axit đã cho có thể viết (C
3n
H
4n
O
3n
.
Axit đã cho là no nên số nối đôi của axit = số nhóm COOH.
Vì một nhóm COOH gồm 2 nguyên tử O Þ 3n nguyên tử O tạo được 1,5n nhóm
COOH. Nói khác đi, axit đã cho phải chứa 1,5n nối đôi, suy ra:
TRUNG HIẾU 25: Hãy biện luận để tìm công thức phân tử của các chất có công thức
đơn giản nhất sau đây:
a) (C
n
H
4
)
n
biết nó là một đồng đẳng của benzen.
b) (C
2
H
6
O)
n
biết nó là rượu no đa chức. c) (C
4
H
9
ClO)
n
.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
a) Công thức đồng đẳng đã cho có thể viết C
3n
H
4n
. Benzen có thể xem như chứa 4 nối
đôi (vòng tương đương với 1 nối đôi nên đồng đẳng trên cũng phải chứa 4 nối đôi. Suy
ra:
b) Công thức rượu đã cho có thể viết:C
2n
H
5n
O
n
. Vì rượu no không chứa nối đôi. Suy ra:
TRUNG HIẾU 26: Công thức đơn giản nhất của một anđehit no, đa chức là(C
2
H
3
O)
n
Hãy biện luận để tìm công thức phân tử. Viết công thức cấu tạo của anđehit. Từ anđehit
này có thể điều chế được butađien - 1, 3 không? Nếu được hãy viết các phương trình
phản ứng.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Công thức của anđehit có thể viết lại: C
2n
H
3n
O
n
. Vì anđehit đã cho là no nên số nối đôi =
số nhóm CHO. Anđehit trên chứa n nguyên tử O, tức chứa n nhóm CHO hay n nối đôi.
Suy ra: Số nối đôi = 0,5( 4n -3n +2 ) = n Þ n + 2 = 2n Þ n = 2.
Vậy công thức phân tử cần tìm:C
2
H
6
O
2
ứng với các công thức cấu tạo sau:
Anđehit mạch thẳng có thể điều chế được butađien - 1, 3 như sau:
TRUNG HIẾU 27: Chất A có công thức phân tử C
11
H
20
O
4
. A tác dụng với NaOH tạo ra
muối của axit hữu cơ B mạch thẳng và 2 rượu là etanol và propanol - 2.
a) Viết công thức cấu tạo của A, B, gọi tên.
b) từ B viết phương trình phản ứng tạo thành tơ nilon - 6,6.
c) Hãy giải thích tại sao tơ nilon -6,6 và tơ enang dễ bị axit, kiềm phá huỷ.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
a) A tác dụng với NaOH
tạo muối và 2 rượu A là este nhị chức. Phương trình phản ứng của A.
Vậy A là este etyl ispropyl adipat: B là axit adipic:
b)
Phản ứng tạo tơ nilon -6,6.
c) Tơ enăng là sản phẩm trùng ngưng của axit -aminoenantoic:
Axit - aminoenantoic Tơ enang
Tơ nilon - 6,6 cũng như tơ enang đều thuộc loại tơ polyamit (do chứa nhóm
trong phân tử) nên đều bị axit và kiềm phá huỷ. Trong môi trường axit tạo ra muối
amino và axit hữu cơ, còn trong môi trường kiềm tạo ra amin và muối của axit hữu cơ,
kết quả mạch polime bị cắt đứt.
TRUNG HIẾU 28: Viết công thức cấu tạo của chất A có công thức phân tử C
6
H
6
(mạch
thẳng) biết rằng 1 mol A tác dụng với AgNO
3
dư trong NH
4
OH tạo ra 292 gam kết tủa).
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Số nối đôi trong A = 0,5 ( 2 x 6 -6 +2 ) = 4 Vậy A chứa 4 nối đôi hay 2 nối ba.
Theo đề bài ta thấy A phải chứa nối ba đầu mạch. Nhưng nếu A chỉ có một nối ba đầu
mạch, kết quả tính toán cho thấy lượng kết tủa < 292 gam.
Vậy A chỉ có 1 nối ba đầu mạch, ứng với cấu tạo sau: HC º C - CH
2
- CH
2
- C º CH
Hexadiin - 1,5
Thật vậy:
Lượng kết tủa thu được = 1.292=292gam.
TRUNG HIẾU 29: A là hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố C, H, O. Tỉ khối hơi của A
so với Nước là 2. Khi tác dụng với AgNO
3
trong NH
4
OH thu được muối của 1 axit hữu
cơ đơn chức.
Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên A. Viết phương trình điều
chế A từ pentan.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Khối lượng phân tử của A = 28.2 = 56
A tráng gương cho muối của axit hữu cơ đơn chứcÞ A là anđehit đơn chức.
Gọi công thức của A làC
x
H
y
CHO, suy ra 12x + y + 29 = 56 12x + y = 27.
Chỉ có x = 2 và y = 3 là phù hợp.
Vậy A có công thức phân tử C
3
H
4
O, là phù hợp. Vậy A có công thức phân tử CH
2
= CH -
CHO.
Tên A: Anđehit acrylic. Các phản ứng điều chế:
TRUNG HIẾU 30: Một hợp chất hữu cơ A chứa 10,34% hiđro. Khi đốt cháy A chỉ thu
được CO
2
và H
2
O với số mol như nhau, và số mol O
2
tiêu tốn gấp 4 lần số mol A. Xác
định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo A, biết rằng khi A cộng hợp H
2
thì được
rượu đơn chức, còn khi cho tác dụng với dung dịch thuốc tím thì được rượu đa chức.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Gọi công thức phân tử của A là C
x
H
y
O
z
ta có phản ứng:
Theo đề bài ta có hệ:
Giải hệ ta được x = 3; y = 6; z = 1. Vậy công thức phân tử của A là C
3
H
6
O.
Các đồng phân của A:
Chỉ có (I) thoả mãn những các yêu cầu đề bài. Vậy A có công thức cấu tạo:
CH2 = CH - CHO
TRUNG HIẾU 31: Cho 2 chất A và B có trong công thức phân tử là C
4
H
7
ClO
2
a) Viết công thức cấu tạo của A, B.
b) Viết phương trình phản ứng khi cho A, V tác dụng với H
2
SO
4
.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
a) A, B tác dụng với NaOH đều cho muối và rượu nên A, B đều là este có cấu tạo như
sau:
Thật vậy:
b) A
1
là HO - CH
2
- COONa; B
1
là CH
3
COONa
Các phản ứng xảy ra:
TRUNG HIẾU 32: Một hợp chất hữu cơ A mạch thẳng có công thức phân tử C
3
H
10
O
2
N
2
A tác dụng với kiềm tạo NH
3
; mặt khác A tác dụng với axit tạo muối amin bậc 1.
a) Viết công thức cấu tạo của A.
b) Viết phương trình phản ứng của A với Ba(OH)
2
; H
2
SO
4
.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
a) A tác dụng với kiềm tạo NH
3
nên A phải là muối amoni (có chứa NH
4
+
).
A tác dụng với axit tạo muối amin bậc 1 nên A phải là amin bậc 1 (có chứa - NH
2
).
Vậy công thức cấu tạo của A là:H
2
N - CH
2
-CH
2
-COONH
4
hoặc:
b) Các phản ứng của A:
TRUNG HIẾU 33: Một số hợp chất có công thức C
x
H
y
O
z
có M = 60đ.v.C.
a) Viết công thức cấu tạo các hợp chất trên. Chúng phải là đồng phân của nhau không?
b) Trong các chất trên, chất nào tác dụng được với Na, NaOH?
HƯỚNG DẪN GIẢI:
a) Ta có 12x + y + 16z = 60
* z = 1Þ 12x + y +16 = 60 Þ 12x + y = 44
Chỉ có x = 3 và y = 8 là phù hợp.
Vậy công thức phân tử trong trường hợp này là C
3
H
8
O ứng với các công thức cấu tạo
sau:
* z = 2 Þ 12x + y + 32 = 60 Þ 12x + y = 28
Chỉ có x = 2 và y = 4 là phù hợp.
Vậy công thức phân tử trong trường này là ứng với các công thức cấu tạo sau:
* z = 3 Þ 12x + y + 48 = 60 Þ 12x + y = 12 (loại)
Đồng phân là các chất có cùng công thức phân tử nên:
(I), (II), (III) là đồng phân của nhau ; (IV), (V), (VI) là đồng phân của nhau.
b) (I), (II), (IV), (VI) tác dụng được với Na; (IV), (V) tác dụng được với
NaOH.
TRUNG HIẾU 34: A là một dẫn suất của benzen có công thức phân tử Khi cho
1 mol A tác dụng với 1 lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn thì thu được 144 gam muối khan.
Xác định công thức cấu tạo của A.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
A là dẫn suất của benzen, có 2 nguyên tử O trong phân tử và cho được phản ứng với
NaOH nên có thể là phenol, cresol (metylphenol); điphenol hoặc axit thơm.
Khối lượng phân tử của A (C
7
H
9
NO
2
) = 139.
Giả sử A là phenol hay cresol, công thức của A có thể viết R - OH. Phản ứng xảy ra:
Muối thu được phải có khối lượng phân tử: 139 - 1 + 23 = 161 144 (loại)
Giả sử A là điphenol, công thức của A có thể viết R(OH)
2
.
Phản ứng xảy ra:
Muối thu được phải có khối lượng phân tử = 139 - 2 + 46 = 183 144 (loại).
Giả sử A là axit thơm, công thức của A có thể viết: R - COOH.
Phản ứng xảy ra:
Muối thu được phải có khối lượng phân tử: 139 - 1 + 23 = 161 144 (loại)
Theo đề bài, muối thu được có khối lượng phân tử 144, chỉ có thể A là muối amoni của
axit thơm (nếu là muối amoni của phenol thì công thức phân tử không phù hợp).
Vậy A là: C
6
H
5
- COONH
4
Phản ứng xảy ra:
TRUNG HIẾU 35: Hãy xác định công thức phân tử của A (chứa các nguyên tố C, H, O)
và viết các phương trình phản ứng, biết rằng:
* A tác dụng với Na giải phóng H
2
* A tác dụng với Cu(OH)
2
tạo thành dung dịch xanh lam.
* A có thể tham gia phản ứng tráng gương.
* Khi đốt cháy 0,1 mol A thu được không quá 7 lít khí (sản phẩm) ở 136,5
0
C và 1 atm.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Gọi công thức của A là C
x
H
y
O
z
, ta có phản ứng:
Theo đề bài:
Vậy A chỉ chứa một nguyên tử C trong phân tử. Căn cứ vào các dữ kiện đã cho ta thấy:
* A tác dụng được với Na chứa -OH hoặc -COOH.
* A tác dụng được với Cu(OH)
2
cho dung dịch xanh lam A chứa ít nhất 2 nhóm -OH
gần nhau (điều này không xảy ra vì A chỉ có 1 nguyên tử C) hoặc chứa -COOH.
* A tráng gương được A chứa CHO.
Vậy A phải là axit fomic: H - COOH.
Các phản ứng xảy ra:
TRUNG HIẾU 36: Chất B (mạch thẳng) có công thức phân tử như benzen nhưng tác
dụng với AgNO
3
trong NH
4
OH cho kết tủa C
6
H
4
Ag
2
Viết công thức cấu tạo của B và
phương trình phản ứng xảy ra.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Chất B phản ứng với AgNO
3
trong NH
4
OH cho kết tủa C
6
H
4
Ag
2
chứng tỏ B có 2 nói ba ở
đầu mạch. Vậy B có cấu tạo:
Phản ứng xảy ra:
TRUNG HIẾU 37: Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm định chức, có công thức
phân tử là C
8
H
14
O
4
. Khi thuỷ phân X trong NaOH thu được một muối và 2 rượu A, B.
Phân tử rượu B có số nguyên tử C nhiều gấp đôi phân tử rượu A. Khi đun nóng với
H
2
SO
4
đặc, A cho một olefin đồng phân. Tìm công thức cấu tạo của X.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
X thuỷ phân trong môi trường NaOH cho một muối và 2 rượu, suy ra X là este của một
điaxit. Công thức của X có thể viết:
R
2
COO - R = COOR
1
.
Hai rượu A, B đều tạo olefin nên A cũng như B đều chứa ít nhất 2 nguyên tử C trong
phân tử, và đều là các rượu no đơn chức.
X chứa 8 nguyên tử C trong phân tử, trong đó 2 nhóm định chức este (-COO-) chiếm
hết 2 nguyên tử C, nên tổng số nguyên tử C trong A và B phải ≤ 6 (Dấu = xảy xa khi
gốc R = 0)/
Do tổng số nguyên tử C trong A và B phải ≤ 6 , trong đó B có số nguyên tử C gấp đôi A
→ A là C
2
H
5
OH
B là C
4
H
9
OH
Suy ra R = 0, vậy axit đã tạo este là HOOC - COOH. Rượu A mất nước tạo 2 olefin
đồng phân nên phải là:
Vậy X là este của axit oxalic với rượu etylic và rượu Secbutylic nên có cấu tạo:
TRUNG HIẾU 38: Cho một hỗn hợp 2 este A, B đều có công thức phân tử là C
5
H
8
O
2
.
Khi đun nóng hỗn hợp với NaOH thu được hỗn hợp 2 muối natri của 2 axit có công
thức phân tử là C
3
H
6
O
2
(A
1
) và C
3
H
4
O
2
(B
1
)
a) Viết công thức cấu tạo của A, B, A
1
, B
1
và viết các phương trình phản ứng.
b) So sánh sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa A
1
và B
1
.
c) Viết phương trình phản ứng chuyển hoá lẫn nhau giữa A
1
và B
1
.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
a) Công thức cấu tạo của A
1
và B
1
:A
1
: CH
3
- CH
2
- COOH ; B
1 :
: CH
2
= CH
.
- COOH
Suy ra rượu tạo este A là CH
2
= CH - OH; rượu tạo este B là :CH
3
- CH
2
- OH.
Vậy công thức cấu tạo của A, B:
Các phương trình phản ứng:
b) * Giống nhau: Đều có các phản đặc trưng của một axit:
* Khác
nhau: B
1
là axit không no có nối đôi C = C nên còn cho các phản ứng sau:
Thuỷ phân hỗn hợp 2 sản phẩm axit:
TRUNG HIẾU 39: Công thức tổng quát của một anđehit có dạng C
n
H
2n+2-2m-m
(CHO)
m
.
a) Các chỉ số n, a, m có thể nhận các giá trị nào?
b) Khi công thức của anđehit A có n = 0, a = 0, m = 2; hãy viết phương trình phản ứng
khi cho A tác dụng với: H
2
; Cu(OH)
2
đun nóng; dung dịch AgNO
3
trong NH
4
OH.
c) Viết các phản ứng điều chế A từ CH CH.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
a) Trong công thức: C
n
H
2n+2-2m-m
(CHO)
m
thì n ³ 0 ; a ³0 ; m ³ 1
Ví dụ: HCHO có n = 0; a = 0; m = 1
CH
3
CHO có n = 1; a = 0; m =1
b) Khi n = 0; a = 0; m = 2 ta có anđehit oxalic OHC - CHO.
Các phương trình phản ứng:
c) Các phương trình phản ứng:
không bền
Chú ý: Cũng có thể điều chế OHC - CHO từ CH CH theo sơ đồ:
TRUNG HIẾU 40: Khi trùng hợp butadien -1,3; ngoài cao su buna ta còn thu được một
loại polime có nhánh và một sản phẩm phụ A.
a) Viết phản ứng tạo polime có nhánh.
b) Xác định công thức cấu tạo của A, biết rằng hiđro hoá A thu được etylcyclohexan.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
TRUNG HIẾU 41: A
1
là đồng phân mạch hở của Cho tác dụng với NaOH
được muối . Cho muối A
2
tác dụng với H
2
SO
4
thu được chất hữu cơ A
3
. Cho A
3
tác
dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
4
OH dư được chất A
4
. A
4
có khả năng tác dụng với
NaOH và với H
2
SO
4
loãng đều có khí thoát ra.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình trên.
b) Viết tên của A
1
,A
2,
A
3
,
A
4
có phải là chất lưỡng tính không.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
C
3
H
6
O
2
có các đồng phân mạch hở sau:
A
3
tráng gương được → A
3
là anđehit hoặc axitformic.
A
3
tạo ra do A
2
phản ứng với H
2
SO
4
→ A
3
là axit formic và A
2
là muối fomiat → A
1
là
HCOOC
2
H
5
.
Các phản ứng xảy ra: