Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Ly thuyet IBO 2018 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 83 trang )

20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018

 VIEW SUMMARY

Giới thiệu
Lưu ý chung
Tổng thời gian thi là 3 giờ. Em sẽ thấy đồng hồ đếm ngược của riêng mình ở góc
trên màn hình Laptop.
Em chọn ngơn ngữ của mình bằng cách dùng bảng chọn (menu) thả xuống ở góc trên
bên phải.
Giơ cờ nếu cần trợ giúp của giám thị.
Dưới đây là cách chấm điểm:
Với các Câu hỏi có 4 lựa chọn đúng - sai

Số lựa chọn đúng
Điểm

0

1

2

3

4

0,0


0,0

0,0

0,5

1,0

Với các Câu hỏi có 5 lựa chọn đúng - sai

Số lựa chọn đúng
Điểm

0

1

2

3

4

5

0,00

0,00

0,00


0,25

0,75

1,25

Lưu ý: Không trừ điểm nếu chọn sai. Cố gắng trả lời càng nhiều câu hỏi càng tốt.

Hóa sinh và sinh học phân tử

/>
1/83


20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018



Q. 1

Tái lập con đường chuyển hóa

Các hợp chất X và Y là những tiền chất trong con đường tổng hợp chất Z. Z là hợp chất
thiết yếu đối với sự sinh trưởng. Kiểu dại (WT) của Neurospora là dạng nguyên dưỡng, tức
là chúng có thể sinh trưởng trên mơi trường tối thiểu (MM).
Thí nghiệm Sinh trưởng:
Bốn thể đột biến neurospora Z- được phân lập, và các kết quả thí nghiệm với các thể đột

biến này được trình bày dưới đây (+ = sinh trưởng được, - = khơng sinh trưởng được).

Loại tế
bào

MM

MM
+Y

MM
+X

MM
+Z

Hợp chất được tích lũy trong sinh
trưởng ở MM

WT

+

+

+

+

Thể đột

biến 1

-

-

+

+

Y

Thể đột
biến 2

-

-

-

+

X

Thể đột
biến 3

-


-

-

+

X

Thể đột
biến 4

-

-

-

+

Y

Phép thử bổ sung (tương tác bổ trợ)
Phép thử bổ sung được thực hiện bằng việc kiểm tra khả năng sinh trưởng trên môi trường
tối thiểu của tế bào hợp nhân lưỡng bội tạo thành từ phép lai hai tế bào nấm men đơn bội
đột biến. Các kết quả thu được như sau (+ = sinh trưởng được, -: không sinh trưởng được).
Thể đột biến
1
Thể đột biến
1


-

Thể đột biến
2

Thể đột biến
2

+

-

Thể đột biến
3

+

-

-

Thể đột biến
3

/>
Thể đột biến
4
2/83



20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018

Thể đột biến
4

-

-

-

-

Thí nghiệm lai:
Các chủng đột biến được lai và tỷ lệ % thể nguyên dưỡng trong số các bào tử đơn bội tạo
thành từ mỗi phép lai được xác định. Kết quả như sau.
Phép lai

% bào tử đơn bội nguyên dưỡng

Thể đột biến 1 x Thể đột biến 2

25%

Thể đột biến 1 x Thể đột biến 3

25%


Thể đột biến 1 x Thể đột biến 4

0% (nhiều bào tử được đếm)

Thể đột biến 2 x Thể đột biến 3

0.004%

Thể đột biến 2 x Thể đột biến 4

0.001%

Thể đột biến 3 x Thể đột biến 4

0.001%

Cho biết mỗi phát biểu dưới đây là Đúng hay Sai.
ĐÚNG

SAI

Các đột biến ở các chủng bị đột biến dường như nằm trên hai gen.
Xét tất cả các chủng đột biến, ít nhất có 5 vị trí khác nhau của hệ gen
Neurospora bị đột biến ở một hoặc nhiều chủng.
Có ít nhất hai chủng đột biến là các thể đột biến kép (tức là có nhiều hơn 1
vị trí bị đột biến ở mỗi chủng này).
Vị trí đột biến của Thể đột biến 3 nằm giữa vị trí đột biến của Thể đột biến 2
và vị trí đột biến của Thể đột biến 4.
Theo lý thuyết, 25% bào tử đơn bội tạo thành từ phép lai giữa Thể đột biến
2 và chủng kiểu dại là thể nguyên dưỡng.

COMMENTS

MAXIMUM POINTS

STUDENT POINTS

: TFFFF-TFFFF

1.25

TOTAL

1.25

/>
3/83


20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018



Q. 2

Xác định mã vạch DNA

Phân loại học (Taxonomy) truyền thống dựa vào hình thái học. Mã vạch DNA (DNA
barcoding) là một hướng mới nhằm cho phép định danh lồi tương đối đơn giản và chính

xác dựa vào trình tự nucleotide của một phân đoạn dài 650 bp của gen COI trong ti thể.
Khoảng cách thông số Kimura-2 (Kimura-2 parameter (K2P)) là chỉ số được chấp nhận rộng
rãi phản ánh sự phân ly tiến hóa giữa hai trình tự DNA.
Trong một nghiên cứu ở cá sống tại Vịnh Persian, hơn 150 cá thể trong nghiên cứu dựa
trên hình thái học được phân loại thành 83 lồi. Giá trị trung bình khoảng cách K2P trong
phạm vi lồi dựa trên trình tự COI được tính là 1,15%. Khoảng cách trung bình được ghi
nhận trong nhiều nghiên cứu đáng tin cậy về cá trên thế giới dựa vào hình thái học là
0,25% - 0,45%.
Trong một nghiên cứu về cá sống ở Vịnh Mexico, cũng có hơn 150 cá thể được nghiên
cứu. Dựa vào hình thái học, các cá thể cá này được xếp vào 76 loài, 56 chi (giống), 32 họ,
11 bộ và 2 lớp. Bảng dưới đây biểu diễn khoảng cách K2P giữa các mẫu tiêu bản ở các
bậc phân loại khác nhau.

Số
mẫu so
sánh

Khoảng
cách gần
nhất
(%)

Khoảng cách
trung bình (%)

Khoảng
cách xa
nhất (%)

Khoảng cách

sai số chuẩn
(%)

Trong
Loài

185

0

0,18

1,66

0,02

Trong
Chi
(Giống)

76

6,19

12

20,23

0,42


Trong
Họ

888

10,88

17,43

24,56

0,08

Trong
Bộ

9274

14,57

21,51

28,9

0,02

Trong
Lớp

3439


16,2

22,77

34,41

0,04

Cho biết mỗi phát biểu dưới đây là Đúng hay Sai.
ĐÚNG

SAI

Tốc độ thay đổi tiến hóa của trình tự một đoạn DNA được chọn để xác định
mã vạch DNA chắc chắn cần phải nhanh hơn so với tốc độ thay đổi tiến
hóa ở gen mã hóa histone H4.
/>
4/83


20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018

ĐÚNG

SAI

Giá trị khoảng cách K2P trung bình trong lồi của COI ở cá tại Vịnh Persian

cao so với ở cá trong các nghiên cứu khác có thể được giải thích bằng sự
tồn tại của các cụm (clusters) phân ly trong một hoặc một số ít lồi định
danh được nghiên cứu dựa vào hình thái.
Dữ liệu trong Bảng ủng hộ cho đề xuất rằng, việc định danh loài cá tức
là phân biệt các loài trong cùng một giống có thể được thực hiện dựa trên
các trình tự đoạn gen COI.
Bảng kết quả gợi ý rằng việc xác định mã vạch dựa vào COI không phù
hợp để định danh Chi (Giống).
COMMENTS

MAXIMUM POINTS

STUDENT POINTS

: fffT-TTTT

0

TOTAL

0

/>
5/83


20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018




Q. 3

Phân ly gen (di truyền)

Phân loại theo truyền thống được dựa trên hình thái học. Mã vạch DNA là một phương
pháp mới nhằm mục đích cho phép xác định lồi chính xác và tương đối đơn giản dựa trên
trình tự nucleotide của một đoạn 650-bp của gen COI ti thể. Khoảng cách tham số Kimura-2
(K2P) là một chỉ số được chấp nhận rộng rãi phản ánh sự phân kỳ giữa hai trình tự DNA.
Các kết quả chọn lọc liên quan đến 16 loài trong 5 nghiên cứu mã vạch DNA từ các khu
vực khác nhau trên thế giới được biểu diễn ở dưới đây. Ba loại chỉ số phân ly được tính
tốn, gồm: khoảng cách toàn cầu, khoảng cách trong cùng vùng và khoảng cách giữa các
vùng. Chỉ số phân ly toàn cầu thường được tính là giá trị trung bình của tất cả các cặp so
sánh giữa trình tự thuộc cùng lồi và khơng liên quan đến vị trí nguồn gốc.
Chỉ số phân ly cùng vùng được tính bằng việc lấy giá trị trung bình các khoảng cách của
các trình tự của các cá thể cùng lồi trong cùng vị trí phân bố. Cuối cùng, khoảng cách giữa
các vùng được tính bằng giá trị trung bình của tất cả các giá trị khoảng cách nhận được từ
việc so sánh mỗi trình tự từ một vị trí phân bố với tất cả các trình tự của cùng lồi ở một vị
trí phân bố thứ hai.
Kết quả tính tốn ba chỉ số nêu trên trong nghiên cứu này (i, ii và iii) như sau:
i. Độ lệch chuẩn (SD) của 17 cặp so sánh trong cùng vùng phân bố thuộc 10 loài là 0,11%
(tối thiểu: 0%; tối đa: 0,3%). Giá trị SD của chỉ số phân ly của cặp so sánh thứ 18 trong
cùng vùng với một trong các loài này là 1,26%.
ii. Chỉ số phân ly trong cùng vùng của các mẫu Argyrops spinifer từ Ấn Độ là 0,20%, và chỉ
số phân ly giữa các vùng của các mẫu từ Ấn Độ và mẫu từ Nam Phi là 0,13%.
iii. Chỉ số phân ly toàn cầu của loài Platycephalus indicus là 9,46%. Chỉ số phân ly giữa các
vùng của loài này như sau:
Ấn Độ/Trung Quốc
Ấn Độ/ Úc

Ấn Độ/ Nam Phi

15,78%
10,61%
4,05%

Trung Quốc/ Úc

12,05%

Trung Quốc/ Nam Phi

16,05%

Úc/ Nam Phi

10,95%

Cho biết mỗi phát biểu dưới đây là Đúng hay Sai.
ĐÚNG

SAI

Giá trị SD của cặp so sánh thứ 18 trong phép tính (i) ở trên phù hợp với
nhận định rằng các mẫu cá được so sánh ở cặp này trong thực tế khơng
thuộc về cùng lồi.
Các giá trị phân ly K2P được ghi nhận trong phép tính (ii) phù hợp với đề
xuất cho rằng các quần thể A. spinifer ở Ấn Độ và Nam Phi phát sinh từ
một quần thể tổ tiên chung, nhưng có biến dị lớn hơn về ổ sinh thái ở quần
thể Ấn Độ so với quần thể Nam Phi.


/>
Ú

6/83


20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018

ĐÚNG

SAI

Các chỉ số phân ly trong phép tính (iii) cho thấy rằng, so với chỉ số phân ly
giữa các vùng, các chỉ số phân ly toàn cầu có giá trị cung cấp nhiều thơng
tin hơn về sự mở rộng phân ly của P. indicus trên toàn thế giới.
Khi xem xét phép tính (iii), sự khác biệt giữa chỉ số phân ly toàn cầu
(9,46%) và giá trị trung bình của chỉ số phân ly giữa các vùng (11,58) là do
số mẫu không tương đương từ các vùng khác nhau.
COMMENTS

MAXIMUM POINTS

STUDENT POINTS

: fTFT-TTFT

0.5


TOTAL

0.5

/>
7/83


20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018



Q. 4

Thí nghiệm gây xung - theo dõi (pulse-chase)

Thí nghiệm gây xung - theo dõi (pulse - chase) là thí nghiệm trong đó: đầu tiên, tế bào được
tiếp xúc với tiền chất có đánh dấu phóng xạ của phân tử đặc hiệu nhất định trong một thời
gian ngắn (gây xung, pulse). Những tiền chất có đánh dấu phóng xạ khơng đi vào tế bào
(unincorporated labeled precursors) sẽ bị rửa trơi cịn các phân tử đặc hiệu được tổng hợp
từ các tiền chất trong tế bào sẽ mang phóng xạ và được theo dõi trong một thời gian (theo
dõi, chase). Trong một thí nghiệm về biểu hiện gen, các tế bào được tiếp xúc với các phân
tử UTP có đánh dấu phóng xạ trong giai đoạn gây xung (pulse), và kết quả của giai đoạn
theo dõi (chase) của thí nghiệm được tóm tắt trong hình dưới đây:

100%


Lượng phóng xạ trong RNA

90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
0

1

2

3

4

Thời gian theo dõi (Hours chase)

5

6

7


8

RNA trong nhân

RNA trong tế bào chất

Cho biết mỗi phát biểu dưới đây là Đúng hay Sai.
ĐÚNG

SAI

Dữ liệu cho thấy hầu hết (~ 90% khối lượng) RNA tổng hợp trong nhân bị
phân hủy ngay trong nhân mà không đi vào tế bào chất.
Dữ liệu cho thấy sự phức tạp của RNA (liên quan đến số lượng các trình tự
khác nhau) trong nhân là cao hơn so với trong tế bào chất.
Giả sử intron chiếm 60% trong các bản sao sơ cấp (primary transcript), sự
ghép nối (splicing) có thể giải thích kết quả khác biệt về lượng phóng xạ
trong nhân khi bắt đầu giai đoạn theo dõi (chase) và lượng phóng xạ trong
tế bào chất ở thời điểm sau 8 giờ theo dõi (chase).
Có thể dự đốn rằng nếu giai đoạn theo dõi kéo dài hơn 8 giờ sẽ chắc
chắn cho thấy lượng phóng xạ trong tế bào chất cao hơn nhiều so với thời
điểm 8 giờ.
COMMENTS

MAXIMUM POINTS

STUDENT POINTS

: TtFF-TFFF


0.5

TOTAL

0.5

/>
8/83


20/7/2018

/>
Joda 2.0 - IBO 2018

9/83


20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018



Q. 5

Sự dập tắt huỳnh quang

Hoạt tính enzyme thường tương quan với tính linh hoạt về cấu dạng (conformation) của nó,
do đó tính linh hoạt cao hơn (tính cứng nhắc thấp hơn) thường đi kèm với hoạt tính cao

hơn. Các gốc tryptophan phát huỳnh quang thường nằm ở phần bên trong không phân cực
của phân tử protein. Một phương pháp thực nghiệm hiệu quả để xác định sự tiếp xúc của
các gốc tryptophan với dung dịch bên ngoài là đo sự dập tắt huỳnh quang của chúng. Ảnh
hưởng của đột biến đến khả năng tiếp xúc với bên ngồi của các gốc tryptophan có thể
được xác định bằng cách đo lượng huỳnh quang bị dập tắt bởi kali iodide (KI). Các ion
iodide có thể chọn lọc dập tắt huỳnh quang phát ra bởi các gốc tryptophan tiếp xúc với
chúng.
Trong thí nghiệm với kết quả được trình bày phía dưới, sự dập tắt huỳnh quang trên cùng
số lượng của ba dạng đột biến của một enzyme (đột biến 1, 2, và 3) được xác định sau khi
bổ sung các dung dịch KI với nồng độ khác nhau (0-0,6 M). Các bước sóng gây kích thích
(exitation) và phát huỳnh quang (emission) là đặc hiệu với tryptophan. Kết quả về sự dập tắt
được phân tích theo hằng số Stern – Volmer, KSV, được tính tốn từ tỷ lệ cường độ huỳnh
quang khi khơng có chất dập tắt và có chất dập tắt, Fo/F , theo hàm tương quan Fo/F = 1 +
KSV[Q]
[Q] = nồng độ mol của chất dập tắt.

3.5

3

3

F0 / F

2.5

2

2


1

1.5
1

0.5
0

0

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

0.6

0.7

[KI] (M)

Dựa vào kết quả đã cho, cho biết mỗi phát biểu dưới đây là đúng hay sai.
ĐÚNG

SAI


Trong số ba protein đột biến, protein 1 được cho là có hoạt tính enzyme
thấp nhất.
Ion iodide (I-ốt) có khả năng tiếp xúc tốt hơn với các gốc tryptophan của
protein 2 so với protein 3.
Protein 3 có giá trị KSV cao nhất.
Protein 1 khơng có gốc tryptophan.

/>
10/83


20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018

COMMENTS

MAXIMUM POINTS

STUDENT POINTS

: TFTF-TFTF

1

TOTAL

1


/>
11/83


20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018



Q. 6

Các AntimiR

MicroRNA là các RNA ngắn khơng mã hóa được biểu hiện trong các mơ và các loại tế bào
khác nhau để kìm hãm sự biểu hiện của các gen đích. MicroRNA liên quan đến ung thư
được gọi là các microRNA gây ung thư (oncomiR). Sự ức chế các oncomiR bằng các chuỗi
oligomer đối mã (antisense oligomer) hay antimiR là một chiến lược điều trị ung thư (liệu
pháp gen) đang "bùng nổ" hiện nay. Tuy vậy, hiệu quả in vivo của cơng nghệ antimiR cịn bị
cản trở bởi các rào cản (hàng rào) sinh lý và tế bào trong quá trình chúng tiếp cận và đi vào
các tế bào đích.
Một phương thức mới để chuyển antimiR hướng đích đặc hiệu với vi mơi trường của khối
u sử dụng các phân tử peptide nucleic acid (PNA) antimiR gắn với một peptide gọi là
pHLIP. PNA antimiR là các antimiR có các nucleotide được kết nối bởi liên kết peptite thay
vì liên kết phosphodiester thơng thường.
Cấu trúc của pHLIP phụ thuộc vào pH. Ở pH thấp, cấu trúc xuyên màng của pHLIP được
hình thành tạo điều kiện vận chuyển PNA liên kết với nó vào các tế bào khối u (Hình 1). Sự
vận chuyển antimiR-155 qua trung gian pHLIP đã ức chế hiệu quả hoạt tính của miR-155
oncomiR trong các tế bào ni cấy (Hình 2).


pHLIP

AntimiR-155

-S-S-

Extracellular

Intracellular

Hình 1: Mơ hình đưa miR-155 vào u lympho chuột sử dụng PNA-antimiR-155-pHLIP. a: Sự
phân bố pHLIP (vùng màu vàng và đỏ) 36 h sau khi tiêm vào đuôi. b: Sơ đồ vận chuyển
PNA antimiR qua trung gian pHLIP.

/>
b

12/83


20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018

b

1.5

Tỷ lệ các tế bào sống


a

1.0

1
***

0.5

***
***

1 pHLIP-anti 155 (pH 7.4)

2

2 pHLIP-anti 155 (pH 6.2)
0

100

0

101

102

103

Nồng độ AntimiR-155 (nM)


Hình 2: Vận chuyển và hoạt động phụ thuộc pH của PNA-antimiR-155-pHLIP. a: Hình
ảnh hiển vi của các tế bào ung thư A549 ủ với PNA-antimiR-155-pHLIP đánh dấu (huỳnh
quang đỏ) ở hai điều kiện pH; nhân được đánh dấu màu xanh lam. b, Ảnh hưởng của
pHLIP-antimiR-155 đến sự sống sót của tế bào ở hai điều kiện pH khác nhau.
Cho biết mỗi phát biểu dưới đây là đúng hay sai.
ĐÚNG

SAI

Dựa trên dữ liệu đã cho, người ta kết luận gan khơng có chức năng loại
các pHLIP-antimiR khỏi cơ thể.
Ở pH nhỏ hơn 7, pHLIP chèn vào lớp lipid kép và do đó sẽ tạo điều kiện
cho việc vận chuyển antimiR-155 đính kèm.
Vi mơi trường có tính axit của các khối u đóng vai trị trong việc
tiết antimiR-155 bên trong tế bào.
Các chất vận chuyển antimiR bị giữ trong các endosome.
Sự chuyển đổi từ dạng cuộn xoắn ngẫu nhiên thành dạng xoắn ốc của
pHLIP thường làm tăng số tế bào chết.
COMMENTS

MAXIMUM POINTS

STUDENT POINTS

: tTtFT-FTFFT

0.25

TOTAL


0.25

/>
13/83


20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018



Q. 7

Các hormone steroid

Các hormone steroid ảnh hưởng đến sự biểu hiện của các gen đáp ứng sơ cấp (primary
response gene) và các gen đáp ứng thứ cấp (secondary response gene) trong các tế bào
như được biểu diễn trong hình dưới đây.

Các protein đáp ứng thứ cấp (secondary-response protein)

DNA

Một protein đáp ứng sơ cấp tắt
các gene đáp ứng sơ cấp

Một protein đáp ứng sơ cấp khác bật
các gene đáp ứng thứ cấp


Các gen đáp ứng sơ cấp và thứ cấp có thể được phân biệt bằng
ĐÚNG

SAI

Sự ức chế sao chép DNA khi hormone đi vào tế bào
Sự ức chế phiên mã khi hormone đi vào tế bào
Sự ức chế dịch mã khi hormone đi vào tế bào
Sự ức chế cả phiên mã và dịch mã khi hormone đi vào tế bào
COMMENTS

MAXIMUM POINTS

STUDENT POINTS

: FtfF-FFTF

0

TOTAL

0

/>
14/83


20/7/2018


Joda 2.0 - IBO 2018



Q. 8

Thuốc giải kết cặp (Uncoupling drugs)

Các thuốc làm màng trong ty thể thấm được H + được gọi là thuốc giải kết cặp “uncouplers”.
Cho biết mỗi phát biểu dưới đây là Đúng hay Sai.
ĐÚNG

SAI

Các loại thuốc này sẽ làm tăng tiêu thụ oxy.
Các loại thuốc này dẫn đến giảm phân giải carbohydrate trong cơ thể.
Các loại thuốc này gây ra giảm nhiệt độ cơ thể.
Các loại thuốc này gây chết khi dùng quá liều là chỉ vì nó gây ra sự giảm
cân trầm trọng.
Các loại thuốc này có thể gây chết khi dùng quá liều do mất ATP trầm
trọng.
COMMENTS

MAXIMUM POINTS

STUDENT POINTS

: TFFFT-TFFFT

1.25


TOTAL

1.25

/>
15/83


20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018



Q. 9

Phản ứng cắt với enzyme giới hạn

Một số enzyme giới hạn có các trình tự nhận biết khác nhau nhưng lại tạo ra trình tự đầu
dính giống nhau, như SalI và XhoI dưới đây.

SalI

XhoI
5'.....C TCGAG.....3'
3'.....GAGCT C.....5'

5'....G TCGAC....3'
3'....CAGCT G....5'


Ảnh điện di dưới đây cho thấy các DNA dạng thẳng nhận được sau khi cắt (mở vòng bằng
enzym giới hạn) hoàn toàn các vector plasmid biểu hiện không tái tổ hợp (vector trống) và
tái tổ hợp (vector mang gen x). Vector biểu hiện chứa một promoter mạnh nằm gần vị trí
tách dịng. Đoạn chèn của plasmid tái tổ hợp là sản phẩm cắt của phản ứng với enzyme
giới hạn SalI. Đoạn chèn được nối vào vector đã bị cắt bởi enzyme XhoI.

SalI

Khơng có
Vector

XhoI

Vector
tái tổ hợp*

SalI vàXhoI

Khơng có Vector
Vector

tái tổ hợp*

Vector
tái tổ hợp*

7 kb
5 kb
2 kb

100 bp
* Tất cả các vector tái tổ hợp có cùng mơ hình điện di trên gel

Cho biết mỗi phát biểu dưới đây Đúng hay Sai.
ĐÚNG

SAI

ĐÚNG

SAI

Dữ liệu cho thấy đã có 2 bản sao của đoạn chèn được cài vào vector biểu
hiện
Một nửa số tế bào được nhân dòng được mong đợi là có thể phiên
mã mARN của gen x.

/>
16/83


20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018

ĐÚNG

SAI

Một vị trí cắt của XhoI nằm bên ngoài đoạn chèn trong vector tái tổ hợp ở

thí nghiệm này.
Phân đoạn 2 kb được quan sát trên gel được dùng làm mẫu dò để sàng lọc
các vector tái tổ hợp.
Nếu đoạn chèn được tạo thành bởi phản ứng cắt bằng SalI được nối vào
một vector bị cắt đồng thời bởi cả XhoI và SalI, rồi plasmid tái tổ hợp sau
đó bị cắt bởi XhoI, thì sản phẩm thu được có đoạn dài 4 kb.
COMMENTS

MAXIMUM POINTS

STUDENT POINTS

: FTFtF-FTFFF

0.75

TOTAL

0.75

/>
17/83


20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018




Q. 10

Lai ở Nấm men

Thí nghiệm lai được tiến hành ở một lồi nấm men có 16 nhiễm sắc thể dài bằng nhau. Kết
quả phép lai giữa hai chủng nấm men đột biến (có kiểu hình biểu diễn bằng mặt buồn), mỗi
thể đột biến mang một đột biến chỉ trong một gen, như minh họa dưới đây. Các alen đột
biến của mỗi gen là lặn so với alen kiểu dại. Mặt buồn là tính trạng đa gen (nhiều gen ảnh
hưởng đến kiểu hình). Tái tổ hợp không xảy ra ở các chủng nấm men này.

1n

1n

_

_

Phép lai 1
m1

_

m2

tất cả

tất cả

tất cả


?

tất cả

_

m1

Tất cả

m2
_

Phép lai 3

giảm phân

m1
_

Phép lai 2

2n

m2

Cho biết mỗi phát biểu sau đây là Đúng hay Sai.
ĐÚNG


SAI

Nếu các đột biến m1 và m2 ở cùng một gen, có thể tất cả các sản phẩm
giảm phân của phép lai 3 sẽ có kiểu hình mặt buồn.
Nếu tỉ lệ kiểu hình của các sản phẩm giảm phân ở phép lai 3 là 1 mặt vui :
3 mặt buồn, thì đột biến m1 và đột biến m2 ở hai gen khác nhau.
Nếu tỉ lệ kiểu hình của các sản phẩm giảm phân ở phép lai 3 là 1 mặt vui :
1 mặt buồn, thì đột biến m1 và đột biến m2 có khả năng áp chế (dập
tắt) nhau.
Nếu thí nghiệm được thực hiện với các cặp đột biến có kiểu hình mặt buồn
khác nhau, tỷ lệ kiểu hình [mặt vui: mặt buồn] bắt gặp nhiều nhất trong các
sản phẩm giảm phân của phép lai 3 sẽ là 1: 3.
COMMENTS

MAXIMUM POINTS

: TTfT-TTTT

/>
STUDENT POINTS
0.5

18/83


20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018

COMMENTS


MAXIMUM POINTS

TOTAL



/>
STUDENT POINTS
0.5

19/83


20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018



Q. 11

Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia)

Thalassemia là rối loạn di truyền phổ biến nhất của hemoglobin, do mất hoặc giảm đáng kể
một trong các chuỗi globin. Điều này dẫn đến việc giảm hàm lượng hemoglobin hoạt động
và giảm chức năng của hồng cầu, dẫn đến thiếu máu. Ở bệnh α-thalassemia, chuỗi α của
hemoglobin không được tổng hợp đủ, do đó tạo ra các dạng hemoglobin với cấu trúc
tetramer chỉ chứa một loại β globin. Ở bệnh β-thalassemia, chuỗi β khơng được tổng hợp
đủ, cịn chuỗi α tạo thành dạng kết tụ (aggregate) và tủa lại bên trong các tế bào hồng cầu

chưa trưởng thành, ngăn cản sự biệt hóa của chúng thành các tế bào trưởng thành.
Bộ gen đơn bội bình thường của người có một gen mã hoá chuỗi β và hai gen mã hóa
chuỗi α. Sự có mặt của bốn alen mã hóa chuỗi α so với hai alen cho chuỗi β trong các tế
bào của các cá thể bình thường, về lý thuyết có thể dẫn đến lượng dư thừa chuỗi α và tạo
nên tình trạng kết tụ chuỗi α. Tuy nhiên, các thể kết tụ α không tồn tại trong các tế bào của
cá thể bình thường. Một cơ chế duy trì chuỗi α ở dạng hịa tan là nhờ một protein 11 kDa
trong các tế bào hồng cầu được gọi là protein ổn định α-hemoglobin (AHSP). Protein này
tạo thành một phức hợp hòa tan đặc hiệu với chuỗi α đơn khi chúng được tổng hợp trong tế
bào. Cấu trúc tinh thể của phức hợp giữa AHSP và α-hemoglobin cho thấy AHSP liên kết
với cùng một phía của α-globin giống như β-globin và đảm bảo sự cuộn gấp chính xác
chuỗi α-globin khi nó được tổng hợp. β-globin sẽ thế chỗ AHSP khi nó được biểu hiện.
Cho biết mỗi phát biểu dưới đây là Đúng hay Sai.
ĐÚNG

SAI

Tỷ lệ mắc bệnh β-thalassemia nặng cao hơn so với mắc bệnh αthalassaemia nặng có thể được giải thích bằng sự khác biệt về số lượng
bản sao của các gen α và β.
Tỷ lệ α-globin/β-globin là một chỉ thị thích hợp để sàng lọc bệnh βthalassemia.
α-Hemoglobin có ái lực với β-hemoglobin cao hơn so với AHSP.
Các đột biến AHSP gây hại, theo lý thuyết, có kiểu hình giống với kiểu hình
của bệnh β-thalassemia liên quan đến sự kết tụ của các chuỗi α.
COMMENTS

MAXIMUM POINTS

STUDENT POINTS

: TTTT-TTTT


1

TOTAL

1



Q 12

/>
20/83


20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018



Q. 12

Con đường Pentose Phosphate

Đường pentose và NADPH được tổng hợp thông qua con đường pentose phosphate.

Glucose
ATP

ADP


glucose 6-phosphate

+
NADP

NADPH

6-phosphogluconolactone

Pha oxy hố

H O
2

+
NADP

6-P-gluconate

NADPH

CO
2

Ribulose 5-P

Glyceraldehyde 3-P

Xylulose 5-P


Ribose 5-P

Pha khơng oxy hoá
Sedoheptulose 7-P

Fructose 6-P

Erythrose 4-P

Glyceraldehyde 3-P

Fructose 6-P

Glutathione khử (GSH) hoạt động để trung hòa các gốc oxy phản ứng (ROS) hay các tác
nhân oxy hoá trong cơ thể. Phản ứng tổng hợp GSH được hiển thị dưới đây:

Glutathione reductase
GSH
NADP+

GSSG
NADPH+H+

Những người bị thiếu hụt enzyme glucose-6-phosphate dehydrogenase (G6PD) có hàm
lượng NADPH giảm có thể gây nên bệnh thiếu máu tên là favism. So với các quần thể
khác, tần suất của bệnh thiếu hụt G6PD ở người châu Phi cao hơn, và sự lưu truyền của
bệnh này ở châu Phi tương quan thuận với sự lưu truyền của bệnh sốt rét.
Cho biết mỗi phát biểu dưới đây là đúng hay sai.
ĐÚNG


SAI

ĐÚNG

SAI

Mức độ lưu truyền cao của bệnh thiếu hụt G6PD ở những vùng có tỷ lệ
mắc sốt rét cao có thể do Plasmodium falciparum mẫn cảm cao với các tác
nhân oxy hóa.

/>
21/83


20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018

Sự tăng mức độ phân bào luôn đi kèm với sự tăng tỷ lệ [fructose-6
phosphate / ribose-5 phosphate] được tạo ra bằng con đường pentose
phosphate.
Sự thiếu hụt G6PD ảnh hưởng đến q trình dị hóa nhiều hơn q trình
đồng hố ở người bệnh.
Về mặt lý thuyết, nguyên nhân gây bệnh favism ở một số người có thể do
thiếu hụt enzyme glutathione reductase.
COMMENTS

MAXIMUM POINTS


STUDENT POINTS

: TFFf-TFFT

0.5

TOTAL

0.5



Q 13

/>
22/83


20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018



Q. 13

DNA Polymerase III

Cấu trúc holoenzyme của DNA polymerase III bao gồm pol III* và kẹp-β có vai trị giữ pol
III* liên kết với mạch khn DNA. Để nghiên cứu liệu trong quá trình tổng hợp mạch ra

châm (lagging strand), pol III* tổng hợp mạch ra chậm có tách khỏi kẹp-β hay khơng, khi nó
kết thúc tổng hợp đoạn Okazaki và liên kết lại với một kẹp-β khác trước khi bắt đầu tạo
đoạn Okazaki mới, em đã chuẩn bị một mạch khuôn phage M13 gắn với mồi (phân tử DNA
mạch đơn gắn sẵn với mồi; kí hiệu M13mp18) làm "thể cho", rồi bổ sung kẹp-β và pol III*
vào hỗn hợp "thể cho".
Để chuẩn bị "thể nhận", sau đó em bổ sung thêm hai mạch khn ADN phage cũng
được gắn mồi: một khuôn là (M13Gori) được cài sẵn với kẹp-β, và khn cịn lại (từ phage
φX174) khơng có kẹp-β (Hình A). Em ủ các mạch khn DNA cùng nhau trong điều kiện tái
bản: thời gian 90 phút - đủ lâu để "thể cho" và "thể nhận" đều được tái bản (sao chép) - sau
đó tiến hành điện di (Hình B,các làn 1-4). Sau đó em lặp lại thí nghiệm, nhưng lúc này sử
dụng φX174 liên kết kẹp-β thay vì M13Gori ở trên (Hình B, các làn 5-8).

(A)
Kẹp-ß

Kẹp-ß
Pol lll*

M13Gori

5'
M13mp18

M13mp18
Hai thể nhận

Thể cho

ØX174
Các thể nhận


Thể cho
(B)
Kẹp-ß bám
M13Gori

Kẹp-ß bám
ØX174-

Thời gian (giây)-

M13GoriM13mp18ØX174-

Cho biết các phát biểu sau đây là Đúng hay Sai.
ĐÚNG

SAI

ĐÚNG

SAI

Sau mỗi lần tái bản, Pol III* tách khỏi kẹp-β ban đầu của nó.
Số liệu thu được phù hợp với nhận định rằng kẹp-β khơng thiết yếu cho
q trình sao chép.
Pol III* ưa tái bản mạch khuôn thể cho được ủ trước với kẹp-β.

/>
23/83



20/7/2018

Joda 2.0 - IBO 2018

Theo kết quả này, chỉ một kẹp-β là đủ để tổng hợp tất cả các đoạn Okazaki
trên mạch ra chậm (lagging strand) tại mỗi chạc sao chép.
COMMENTS

MAXIMUM POINTS

STUDENT POINTS

: TfTF-TTTF

0.5

TOTAL

0.5



Q 14

P
Nit h
l
/>
24/83



20/7/2018



Q. 14

Joda 2.0 - IBO 2018

Para-Nitrophenol

Phản ứng enzyme dưới đây bao gồm hai bước.
Para-nitrophenyl-peptide → para-nitrophenol + peptide

Độ hấp thụ quang của paranitrophenol
(405 nm)

Para-nitrophenol có độ hấp thụ cực đại ở bước sóng 405 nm. Đường cong của phản ứng
được trình bày trong hình dưới đây.

Vùng b

Vùng a

Time

Cho biết mỗi phát biểu sau đây là Đúng hay Sai.
ĐÚNG


SAI

Việc giải phóng para-nitrophenol xảy ra trong bước đầu tiên của phản
ứng enzyme.
Bước giới hạn tốc độ của phản ứng enzym này là bước thứ hai.
Hoạt tính enzyme có thể được xác định từ độ dốc của vùng “a” của đường
cong.
Một trong những sản phẩm của phản ứng có vai trị hoạt hóa enzyme.
COMMENTS

MAXIMUM POINTS

STUDENT POINTS

: TTtF-TTFF

0.5

TOTAL

0.5



Q 15

S

h


ể h á

i

/>
id

25/83


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×