Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

ĐA CTR thuyết minh nguyễn văn an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.44 KB, 76 trang )

MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Đồ án thiết kế kiểm sốt chất thải rắn

MỞ ĐẦU
Cơng cuộc cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam đang diễn ra mạnh mẽ, với sự hình
thành và phát triển của các ngành nghề sản xuất, sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa,
nguyên vật liệu, năng lượng…là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Tuy nhiên, lượng chất thải từ các hoạt động sản xuất cũng ảnh hưởng đến đời sống và môi
trường nếu không được thu gom và xử lý chất thải trở thành vấn đề tiên quyết trong việc bảo
vệ môi trường sống cũng như cuộc sống của người dân.
Chất thải rắn, trong đó có chất thải nguy hại ngày càng gia tăng mà chưa được xử lý triệt
để đang gây sức ép lớn đối với môi trường, sức khỏe và nền kinh tế Việt Nam..
Việt Nam đang gặp những sức ép rất lớn về mơi trường nói chung và quản lý chất thải rắn
nói riêng. Trên phạm vi toàn quốc, chất thải rắn phát sinh ngày càng tăng với tốc độ gia tăng
10% mỗi năm và dự báo còn tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới cả về lượng và mức độ
độc hại. Trong khi đó, tại thành thị, CTR thường được phân loại, xử lý bằng cách thu gom
lẫn lộn và chủ yếu đem đi chơn lấp. Cịn tại nơng thơn, việc xử lý CTR vẫn cịn rất thơ sơ,
lạc hậu và khơng đảm bảo vệ sinh môi trường. Chất thải rắn công nghiệp được thu gom với
tỷ lệ trên 90%, nhưng vấn đề quản lý và xử lý sau thu gom lại chưa được kiểm soát tốt. Đặc
biệt, về rác thải y tế, các bệnh viện đều tiến hành thu gom, phân loại CTR, nhưng phương
tiện thu hom còn thiếu và chưa đồng bộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn và khơng có các trang
thiết bị đảm bảo cho quá trình vận chuyển an tồn sẽ có khả năng gây những ảnh hưởng
nghiêm trọng đến súc khỏe con người.
Huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế xã


hội cao. Tuy nhiên, cùng với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, áp lực xử lý chất thải rắn và ô
nhiễm môi trường ngày càng lớn, nhất là rác thải sinh hoạt. Do vậy các cấp lãnh đạo tỉnh,
huyện luôn đặc biệt quan tâm và coi đó là mục tiêu quan trong cần có biện pháp khắc phục
kịp thời trong thời gian tới. Trên cơ sở đó, em chọn đề tài: “Thiết kế khu liên hợp xử lý
chất thải rắn tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” nhằm góp phần cải thiện hiệu quả
phương pháp xử lý chất thải rắn trên địa huyện

SVTH: Nguyễn Văn An
3


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN THANH SƠN TỈNH PHÚ THỌ
I. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Thanh Sơn
1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý
Thanh Sơn, là huyện trung du miền núi nằm ở phía Đơng của tỉnh Phú Thọ trên trục Quốc lộ
32C tỉnh lộ 316, 317 chạy qua , cách trung tâm thành phố Việt trì tỉnh Phú Thọ 40 km, cách
Thành phố Hà Nội 90 km. Nằm trong tọa độ địa lý: Từ 1050 52' 40" đến 1060 2'20" độ kinh
đông, từ 210 13' 20" đến 210 26' 10" vĩ độ bắc.




Phía bắc giáp các huyện Tam Nơng, n Lập (tây bắc)
Phía Đơng giáp huyện Thanh Thủy và Kỳ Sơn (tỉnh Hịa Bình, phía đơng nam)
Phía nam giáp các huyện và thành phố của tỉnh Hịa Bình như Đà Bắc (nam và tây




nam),Hịa Bình (đơng nam), Kỳ Sơn (đơng nam).
Phía tây giáp các huyện Yên Lập (tây bắc) và Tân Sơn

Trung tâm huyện Thanh Sơn là thị trấn Thanh Sơn, đây là thị trấn mới nhưng có điều kiện
phát triển kinh tế xã hội và đã được quy hoạch lên thị xã vào năm 2015.
Với vị trí địa lý, mạng lưới giao thơng khá thuận lợi có quốc lộ 32 chạy qua, các tỉnh lộ:
316,322 chạy qua.

SVTH: Nguyễn Văn An
4


Đồ án thiết kế kiểm sốt chất thải rắn

Hình 1: Bản đồ hành chính huyện Thanh Sơn

1.2. Tài nguyên thiên nhiên
 Tài ngun đất

Cao độ trung bình: 30,48m
Tồn huyện có một số loại thổ nhưỡng, trong đó đa số là các loại đất bạc mầu, đất nâu vàng
trên phù sa cổ, đất phù sa không được bồi…
Với thành phần như trên, Thanh Sơn có thể vừa phát triển cây lương thực, vừa phát triển các
loại cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao như lạc, đậu tương..., phát triển chăn
nuôi, nuôi trồng thủy sản và các loại cây ăn quả trên các vùng vườn đồi. Tuy nhiên hạn chế ở
đây là địa hình dốc, quá trình rửa trơi làm đất bạc mầu nhanh, độ phì thấp nên đã hạn chế
năng suất cây trồng. Cần có biện pháp cải tạo để nâng cao độ phì của đất.
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 62177,06 ha, diện tích được đưa vào sử dụng năm

2011 là: 57649,4 ha, chiếm gần 92,72% tổng diện tích đất tự nhiên. Phân theo mục đích sử

SVTH: Nguyễn Văn An
5


Đồ án thiết kế kiểm sốt chất thải rắn

dụng thì đất nông nghiệp chiếm 85,5% (53161,01 ha), đất phi nông nghiệp chiếm 7,22%
(4.488,39 ha) và đất chưa sử dụng là 7,28% (4527,66 ha) [1]
 Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt của huyện Thanh Sơn bị hạn chế do địa hình vùng núi, nguồn cung cấp
chính là sơng Bứa. Bên cạnh đó huyện chỉ có khoảng 180 ha mặt nước ao cùng với đầm, hồ
lớn nhỏ.
Về nước ngầm, hiện tại chưa có tài liệu điều tra khảo sát để đánh giá trữ lượng, song qua
tình hình sử dụng nước giếng trong vùng cho thấy mực nước ngầm thường ở độ sâu 15 ÷
25m, chất lượng khá tốt. Tuy nhiên nhiều nơi mức nước ở độ sâu đến vài chục mét, rất khó
khăn cho việc khai thác sử dụng đặc biệt là cho hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Qua khảo sát thực tế cho thấy, nguồn nước phục vụ cho tưới vườn đồi và hoạt động sản xuất
trên địa bàn huyện còn nhiều khó khăn. Hiện tại huyện có nhà máy nước sạch nhưng công
suất nhỏ chỉ đủ phục vụ cho nhân dân Thị trấn Thanh Sơn nên nguồn nước sinh hoạt của
nhân dân nói chung, chủ yếu lấy từ nước giếng đào, khơng đảm bảo vệ sinh.
1.3. Khí hậu - thủy văn
Khí hậu huyện Thanh Sơn ơn hồ, ít chịu ảnh hưởng của gió bão.



Gió: Hướng gió chủ yếu là hướng Đơng - Nam với tốc độ gió trung bình là 4 ÷ 6m/s.
Nhiệt độ: Nhiệt độ cao nhất vào tháng 7 (30,50C), trung bình 24 ÷ 250C; thấp nhất vào


tháng 12 -1 (15-17oC).
• Mưa: Lượng mưa bình qn năm 1.308 mm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 ÷ 9, trung
bình tháng đạt 145 ÷ 250mm, lớn nhất vào tháng 6 đạt 270 mm với số ngày mưa 16 ÷
17 ngày. Từ tháng 11 đến tháng 12 ít mưa.
• Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí trung bình là 79,6%. Mùa đông vào những ngày
hanh heo độ ẩm xuống 74 ÷ 77% (thường xẩy ra vào tháng 11,12). Cuối đông sang
xuân vào những ngày mưa phùn độ ẩm lên tới 84% và có thời điểm đạt bão hồ, ẩm
ướt (thường xảy ra vào tháng 2 ÷ 3).
Nhìn chung, khí hậu thủy văn vùng huyện Thanh Sơn thuận lợi cho phát triển sinh trưởng
của cây trồng, vật nuôi.
SVTH: Nguyễn Văn An
6


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1. Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế
Những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới đổi mới đất nước, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ
huyện Thanh Sơn lần thứ XXI và 5 chương trình phát triển kinh tế - xã hội, giai đoạn 2005 2010, nền kinh tế của huyện có những chuyển biến khá rõ nét, cơ cấu kinh tế chuyển dịch
theo hướng tích cực, trong đó nơng nghiệp nơng thơn đã có những bước chuyển biến quan
trọng, đời sống của người dân từng bước được cải thiện; tăng trưởng kinh tế đạt mức khá:
giai đoạn 2001 - 2005 (tăng trưởng kinh tế bình quân 7,80 %/năm); giai đoạn 2006 - 20010
(tăng trưởng kinh tế bình quân 8,5%/năm). Tổng giá trị sản xuất năm 2011 đạt 911 tỷ đồng
(theo GO 1994), trong đó giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản đạt 277 tỷ đồng, giá trị sản
xuất ngành công nghiệp - xây dựng đạt 358 tỷ đồng; thương mại - dịch vụ đạt 276 tỷ đồng....
Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2011 cho thấy nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ - thương
mại chiếm tỷ lệ đang hướng tới mức cân bằng trong đó, giá trị sản xuất ngành cơng nghiệpxây dựng chiếm tỷ lệ cao hơn cả (39,29%)



Tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng dần qua các năm từ 28,1% năm 2009 lên 30,41%



năm 2011.
Tỷ trọng ngành cơng nghiệp - xây dựng cơ bản cũng được điều chỉnh dần, từ 44,4%

năm 2009 xuống cịn 39,29% năm 2011.
• Tỷ trọng ngành thương mại - dịch vụ cũng có sự điều chỉnh phù hợp từ 24,5% năm


2009 lên 30,30% năm 2011.
Năm 2011 bình qn thu nhập đầu người của tồn huyện Thanh Sơn là 9,2 triệu đồng

2.2. Dân số và lao động của huyện Thanh Sơn:
 Dân số:

Năm 2019, tổng số dân của huyện là 133.132 người. Trong đó thành thị là 15.404 người
(12%), nông thông là 117.728 người (88%). Mật độ dân số trung bình 215 người/km2.
Năm 2011, tổng số dân của huyện là 118.560 người. Trong đó nam 58.793 người, nữ 59.767
người. Mật độ dân số trung bình 190,2 người/km2, thấp hơn so với mật độ dân số của tỉnh
Phú Thọ là 376,2 người/km2. Dân số của huyện phân bố giữa các xã và thị trấn chênh lệch
SVTH: Nguyễn Văn An
7


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

tương đối lớn, Thị trấn Thanh Sơn mật độ 357 người/km 2 trong khi đó có 8 xã mật độ dân số

< 100 người/km2 như: xã Đông Cửu, Khả Cửu, Yên Sơn, Tân Minh… Cịn lại 14 xã có mật
độ dân số trung bình từ 180 - 210 người/km2.
Theo kết quả điều tra, tỷ lệ sinh năm 2011 là 1,12% giảm so với 2010 là 0,065% (năm 2010
là 1,88%). Tỷ lệ tăng tự nhiên là 1,22% cao hơn so với toàn tỉnh là 0,049% (toàn tỉnh là
1,15%).
 Lao động, việc làm và mức sống:

Năm 2011 có 69.151 lao động (chiếm 58,3% tổng dân số) trong độ tuổi lao động. Trong
năm 2011 lao động được tạo việc làm mới 1.500 lao động, đạt 100 % so kế hoạch. Xuất
khẩu lao động ước thực hiện 200 lao động sang các nước Malayxia, Ả rập xêút, Đài Loan,
đạt 100 % kế hoạch. Trong tổng số lao động nói trên, lao động trong ngành nơng, lâm, thủy
sản là 35.246 người (chiếm 50,97% tổng số lao động tồn huyện); Lao động ngành cơng
nghiệp - xây dựng là 14.348 người (chiếm 20,75% tổng lao động trên toàn huyện); Lao động
ngành thương mại - dịch vụ là 19.557 người (chiếm 28,28% tổng số lao động huyện).
Nhìn vào cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế của huyện ta thấy lao động làm việc trong
ngành nông - lâm - ngư nghiệp vẫn chiếm đa số còn trong các ngành công nghiệp, dịch vụ
chiếm tỷ lệ gần bằng nhau. Điều này đã dẫn đến việc dư thừa lao động trong nông nghiệp
làm cho mức sống người dân thấp. Trong những năm tới cần tiếp tục chuyển dị ch về cơ cấu
lao động giữa các ngành, tăng cơ cấu lao động trong các ngành công nghiệp - xây dựng và
ngành thương mại - dịch vụ, đồng thời giảm cơ cấu lao động trong ngành nơng - lâm - ngư
nghiệp.
Là huyện có dân số trẻ nên tỷ lệ người trong độ tuổi lao động lớn nhưng trình độ lao động lại
khơng cao. Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo vẫn chiếm 77,3% tổng số lao động, trình độ Đại
học và trên đại học chiếm tỷ lệ rất thấp (1,08%). Nhìn chung, tư duy về nghề và học nghề
chưa ngang tầm với yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cơ chế thị trường; việc đáp
ứng yêu cầu về lao động cho cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn cịn ở
mức thấp.

SVTH: Nguyễn Văn An
8



Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

Sự tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với văn hoá - xã hội trên địa bàn huyện cũng
được thể hiện rõ nét. Đến nay 100% số nhà ở trong huyện đã được kiên cố và bán kiên cố,
92% số hộ được dùng điện sinh hoạt, 92% số hộ được xem truyền hình, 90% số hộ và 100%
trụ sở chính quyền xã có điện thoại sử dụng, tỷ lệ nghèo giảm từ 38,5%/năm 2009 xuống
28,1 %/năm 2011. Các địa phương đã có nhiều cố gắng tạo cơng ăn việc làm cho nhân dân
như chương trình vay vốn giải quyết việc làm, thành lập các HTX dịch vụ, tổ hợp sản xuất
thủ cơng, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, lao động hợp tác quốc tế, lao động tỉnh ngồi…
đã giải quyết được hàng ngàn lao động có thêm việc làm. Trong giai đoạn tới nếu thực hiện
tốt công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên quy mô rộng, xây dựng nhiều mơ hình thâm
canh, ln canh, xen canh để đạt được mục tiêu sản xuất nông nghiệp đạt giá trị sản xuất trên
35 triệu đồng/ha canh tác/năm; đồng thời giải quyết được việc làm tại địa phương, nâng cao
được số người có cơng ăn việc làm của huyện, góp phần phát triển kinh tế, ổn định chính trị,
xã hội. [2]
2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Thanh Sơn
 Điện lực:

Hệ thống lưới điện: Do Điện lực Thanh Sơn quản lý 120 trạm biến áp với 125 máy biến áp,
tổng công suất là 19.280 kVA. Có 2 trạm biến áp trung gian cơng suất 22.300 kVA. Đường
dây 35 KV dài 14,673 km, đi từ ranh giới Thạch Khoán (địa phận giữa huyện Thanh Thủy
và huyện Thanh Sơn) đến 2 trạm biến áp trung gian là trung gian Thanh Sơn 1 và trung gian
Thanh Sơn 2. Đường dây 10 KV dài 156,236 km gồm 8 lộ đường dây sau 2 trạm trung gian.
Sản lượng điện tiêu thụ bình qn 42 triệu kWh/năm.
 Thơng tin và truyền thông:

Lĩnh vực viễn thông, truyền thanh tiếp tục phát triển, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu cuả
xã hội. Tồn huyện năm 2011 có khoảng 11,7 máy điện thoại cố định/100 dân, số thuê bao

Internet bình quân 0,65 thuê bao/100 dân; 22 xã, thị trấn có trạm, đài truyền thanh đáp ứng
cung cấp đầy đủ lượng thông tin thiết yếu phục vụ đời sống của nhân dân trong huyện.

SVTH: Nguyễn Văn An
9


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn
 Giáo dục và đào tạo:

Sự nghiệp giáo dục và đào tạo chuyển biến tích cực về chất lượng dạy và học: tồn huyện đó
đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập THCS; tỷ lệ học
sinh được cơng nhận hồn thành chương trình Tiểu học đạt 98,8%, xét tốt nghiệp THCS đạt
97,08%, thi tốt nghiệp THPT đạt 91,52%; công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho
giáo viên được quan tâm, số giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn tăng nhanh. Cơ sở, quy mô
trường, lớp hàng năm được đầu tư kiên cố hóa, xây dựng mới đảm bảo cho việc dạy và học
của các nhà trường: tỷ lệ phòng học được kiên cố bậc mầm non (45%), bậc Tiểu học và
THCS (đạt 68%), có 54 trường đạt chuẩn quốc gia (đạt 51%).
 Y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, kế hoạch hố gia đình:

Hàng năm đều được quan tâm; đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ khám, chữa bệnh,
thường xuyên cải tạo, nâng cấp, xây dựng thêm các phòng khám từ bệnh viện huyện đến các
trạm xá xã, thị trấn phục vụ kịp thời nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân: đến nay tồn
huyện có 24 cơ sở khám chữa bệnh công lập, 248 giường bệnh, 651 cán bộ y tế đạt 36 cán
bộ y tế /10.000 dân, 85% các trạm y tế có bác sĩ, 22/22 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế...
Tính đến năm 2019, Trung tâm y tế huyện hiện có 380 giường bệnh, 16 khoa lâm sàng và
cận lâm sàng, 5 phòng chức năng và 23 trạm y tế xã thị trấn. Đội ngũ nhân lực khối trung
tâm là 256 cán bộ trong đó có 62 bác sỹ, bác sỹ có chun mơn cao chuyên khoa II và 15
bác sỹ chuyên khoa I. [3]
Nhìn chung các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hố thơng tin, thể dục thể thao, cơng tác xố đói

giảm nghèo đều có những bước tiến đáng kể góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,
ổn định đời sống nhân dân.
2.4. Thực trạng kinh tế nông thôn của huyện Thanh Sơn
Năm 2011 là năm thứ 4 thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp lần thứ XVI, nhiệm
kỳ 2006 - 2010, huyện Thanh Sơn khẳng định về cơ cấu kinh tế "Nông lâm thuỷ sản - Công
nghiệp, xây dựng cơ bản - Dịch vụ thương mại” là 4:3:3 cho thấy: Cơ cấu kinh tế công
nghiệp và thương mại dịch vụ đã và đang đạt mục tiêu, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 358

SVTH: Nguyễn Văn An
10


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

tỷ đồng, thương mại và dịch vụ năm 2011 đạt 276,21 tû đồng, tăng 30,23% so với năm
2010.
Trong đó: Cơng nghiệp nhà nước ước đạt 3,68 tỷ đồng; công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp
ngồi quốc doanh ước đạt 180,2 tỷ; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ước đạt: 61,12 tỷ.
Sản phẩm chủ yếu đều tăng so với năm 2010 như: Quặng sắt đạt 117.200 tấn, tăng 17.200
tấn, cao lanh thô đạt 118.420 tấn, tăng 5.128 tấn, cát, sỏi đạt 98.120 m 3, tăng 3.120 m3, đá
các loại đạt 4.200 m3, tăng 1.100 m3, gạch nung đạt 56,8 triệu viên tăng 2,3 triệu viên, chÌ
chế biến các loại đạt 8.500 tấn, tăng 1.200 tấn, gỗ xẻ đạt 6.840 m 3, tăng 2.940 m3 so với năm
2010. Tuy nhiên sản lượng xuất bán đạt thấp do ảnh hưởng của thị trường tiêu thụ và lạm
phát tăng cao.
Nhờ có vị trí thuận lợi cả về đường bộ và đường thuỷ, dịch vụ thương mại trên địa bàn
huyện trong những năm gần đây có nhiều chuyển biến tích cực. Tổng mức lưu chuyển hàng
hố dịch vụ trên địa bàn khơng ngừng tăng. Kinh tế thương mại - dịch vụ diễn ra khá sôi
động, trong năm 2011 huyện tổ chức 2 hội chợ Thương mại tại xã Hương cần và thị trấn
Thanh Sơn góp phần đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại nhằm tuyên truyền, quảng bá,
giới thiệu tiềm năng, năng lực sản xuất kinh doanh các mặt hàng nông, lâm sản tiểu thủ công

nghiệp của huyện và hưởng ứng cuộc vận động " Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt
Nam" do ban chỉ đạo tỉnh phát động.
Mạng lưới thương mại, dịch vụ của huyện tập trung chủ yếu ở khu vực kinh tế cá thể. Tổng
mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội ước đạt 356,21 tû đồng, tăng 30,23% so với năm
2010.
Dịch vụ vận tải tiếp tục phát triển cả về số lượng và chất lượng phục vụ tạo điều kiện thụân
lợi cho việc vận tải hàng hoá, hành khách. Khối lượng hàng hoá vận chuyển năm 2011 ước
đạt 1.313.000 tấn, tăng 4,09% so với năm 2010; khối lượng hành khách vận chuyển năm
2011 ước đạt 46.000 hành khách, tăng 20,17% so với năm 2010. Dịch vụ bưu chính viễn
thơng đáp ứng nhu cầu thơng tin liên lạc cho nhân dân, tồn huyện hiện có 4.694 th bao cố
định, 28 trạm BTS, 1.326 hộ dùng Internet và 211 máy dùng My tyvi. Duy trì hoạt động có

SVTH: Nguyễn Văn An
11


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

hiệu quả 22 điểm bưu điện văn hoá xã và ước phát hành 500 ngàn tờ báo các loại phục vụ
trên địa bàn, tổng doanh thu ước đạt 1.431 triệu đồng.
Hệ thống chợ nông thôn được quan tâm cải tạo nâng cấp và xây dựng mới. Nếu năm 2004 có
13 chợ thì năm 2011 là 21 chợ điều đó cho thấy nhu cầu trao đổi sản phẩm sản xuất tăng, cơ
sở giao lưu bn bán mở rộng, sản xuất hàng hố phát triển. Bên cạnh đó các ngành dịch vụ
như: ăn uống cơng cộng, kinh doanh văn phịng phẩm, hàn điện, cơ khí... phát triển đa dạng,
hàng hố phục vụ theo chính sách được quan tâm như mặt hàng thiết yếu, mặt hàng trợ giá,
trợ cước.
Sự phát triển của thương mại dịch vụ góp phần làm thay đổi bộ mặt nơng thơn huyện, theo
kế hoạch dự kiến năm 2015 sẽ có 1 huyện và 1 thị xã hình thành. Thị xã Thanh Sơn được
hình thành là trung tâm của các tiểu vùng kinh tế huyện, nó là điểm sáng có tính chất thúc
đẩy q trình CNH - HĐH nơng thơn.

Nhìn chung, nhịp độ phát triển kinh tế của huyện Thanh Sơn ngày càng tăng rõ rệt, vượt chỉ
tiêu đề ra cả về mặt khối lượng, giá trị, nhịp độ phát triển. Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế
được đẩy nhanh hơn, kinh tế hàng hoá từ phần lớn là tự cung tự cấp đến nay nền sản xuất
hàng hoá đã dần được hình thành và từng bước phát triển, tốc độ phất triển trong sản xuất
tăng khá (bình quân tăng 6-7%/năm), ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tốc độ tăng
chậm, một số mặt hàng tiểu thủ công nghiệp giảm, chưa có mặt hàng mới, nghề mới, mơ
hình cụm cơng nghiệp nhỏ chậm hình thành.
- Về cơ sở dịch vụ nông nghiệp gồm nhiều cơ sở như: Trạm khuyến nông và các trại giống
cây trồng, giống gia súc... ; Trung tâm dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật và giới thiệu việc làm,
Trung tâm nghiên cứu đất và phân bón vùng trung du, các cửa hàng vật tư, bảo vệ thực vật,
thuốc thú y... có khả năng cung cấp tương đối đủ giống cây trồng, vật ni có chất lượng
trong vùng.
II. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn tại huyện Thanh Sơn
Trong những năm gần đây, hoà cùng với sự phát triển chung của toàn tỉnh, huyện Thanh Sơn
đã có nhiều thay đổi với những nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất nhỏ, trụ sở các cơ quan,
tổ chức, cửa hàng buôn bán… phát triển nhiều, nhờ thế đời sống nhân dân đã có nhiều thay
SVTH: Nguyễn Văn An
12


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

đổi. Với tốc độ phát triển kinh tế như vậy dẫn đến thực trạng vệ sinh môi trường của huyện,
nhất là các khu trung tâm diễn biến khá phức tạp.
Trên địa bàn tỉnh có 285 khu dân cư (trong đó đơ thị có 16 khu, nơng thơn có 269 khu).
Cơng tác thu gom rác thải của huyện do Ban quản lý các cơng trình cơng cộng của huyện
đảm nhận. Tồn huyện có 01 xe ép rác chuyện dụng và 50 xe đẩy tay. Rác sau khu thu gom
sẽ được đưa về điểm tập kết hoặc khu xử lý rác của các xã, thị trấn. Huyện Thanh Sơn có 1
bãi chơn lấp đang hoạt động


SVTH: Nguyễn Văn An
13


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ
XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
I. Cơ sở thiết kế
 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 07-9:2016/BXD: Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật:

cơng trình quản lý chất thải rắn và nhà vệ sinh công cộng;
 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 320:2004/BXD về bãi chôn lấp chất thải nguy
hại - tiêu chuẩn thiết kế;
 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 261:2001/BXD về bãi chôn lấp chất thải rắn –
tiêu chuẩn thiết kế;
 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9493-1:2012 (ISO 14855-1:2005) về Xác định khả năng
phân hủy sinh học hiếu khí hồn tồn của vật liệu chất dẻo trong các điều kiện của q
trình tạo compost được kiểm sốt - Phương pháp phân tích cacbon dioxit sinh ra - Phần
1: Phương pháp chung;
 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9493-2:2012 (ISO 14855-2:2007) về Xác định khả năng
phân hủy sinh học hiếu khí hồn tồn của vật liệu chất dẻo trong các điều kiện của q
trình tạo compost được kiểm sốt - Phương pháp phân tích cacbon dioxit sinh ra - Phần
2: Phương pháp đo trọng lượng của cacbon dioxit sinh ra trong phép thử quy mơ phịng
thí nghiệm;
 TCVN 6705-2009 - Chất thải rắn không nguy hại - Phân loại;
 Các tài liệu viện dẫn: các quy chuẩn hiện hành liên quan đến xử lý chất thải rắn, tài liệu
về điều kiện địa phương….
II. Ước tính khối lượng chất thải rắn phát sinh đến năm 2039 và công nghệ xử lý
1. Chất thải rắn sinh hoạt:

 Lượng chất thải rắn phát sinh:

Trong đó:
-

n: năm tính tốn
N: số dân trong giai đoạn đang xét ( người)
q: tỉ lệ tăng dân số (%)
g: là tiêu chuẩn thải rác (kg/người. ngày đêm)

SVTH: Nguyễn Văn An
14


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn
 Lượng chất thải rắn được thu gom:

Trong đó: p: tỷ lệ thu gom (%)
Bảng 1: Khối lượng chất thải rắn phát sinh hàng năm

Năm

q (%)

2019

N (người)

g
(kg/người/ngày)


Rsh (tấn)

p (%)

Rshxl (tấn)

133132

2020

1

134463

2021

1

135808

1,5

74354,88

85

63201,65

2022


1

137166

1,5

75098,39

85

63833,63

2023

1

138538

1,5

75849,56

85

64472,13

2024

1


139923

1,5

76607,84

85

65116,66

2025

1

141322

1,5

77373,80

85

65767,73

2026

1

142735


1,5

78147,41

85

66425,30

2027

1

144162

1,5

78928,70

85

67089,40

2028

1

145604

1,5


79718,19

85

67760,46

2029

1

147060

1,5

80515,35

85

68438,05

2030

1,05

148604

1,5

81360,69


100

81360,69

2031

1,05

150164

1,5

82214,79

100

82214,79

2032

1,05

151741

1,5

83078,20

100


83078,20

2033

1,05

153334

1,5

83950,37

100

83950,37

2034

1,05

154944

1,5

84831,84

100

84831,84


2035

1,05

156571

1,5

85722,62

100

85722,62

2036

1,05

158215

1,5

86622,71

100

86622,71

2037


1,05

159876

1,5

87532,11

100

87532,11

2038

1,05

161555

1,5

88451,36

100

88451,36

2039

1,05


163251

1,5

89379,92

100

89379,92

Tổng

1445249,62

SVTH: Nguyễn Văn An
15


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

Bảng 2: Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất phương pháp xử lý
TT

Thành phần

Chất thải hữu cơ (lá, củ,

1


quả, xác súc vật…)

Tỷ lệ theo trọng
lượng (%)

Khối lượng (tấn)

Phương pháp xử

55% Ủ phân

60,1

868595,02

compost, 45%
Chơn lấp

2

Giấy vụn , bìa catton

7,5

108393,72

Tái chế

3


Ni lon , nhựa…

6,4

92495,98

Tái chế

4,6

66481,48

Tái chế

Thuỷ tinh vụn, chai

4

lọ…

5

Kim loại

3

43357,49

Tái chế


6

Cao su, vải vụn, giẻ…

2,8

40466,99

Đốt

7

Đá, cát, sỏi, sành sứ...

15,6

225458,94

Chôn lấp

100

1445249,62

Tổng

2. Chất thải rắn y tế :
 Lượng chất thải y tế được thu gom:

Trong đó:

-

G: số giường bệnh
n: năm tính toán
qy: tỉ lệ tăng giường bệnh (%)
gy: tiêu chuẩn thải rác y tế (kg/gb.ngđ)
py: tỷ lệ thu gom (%)
Bảng 3: Khối lượng chất thải rắn y tế phát sinh hàng năm

SVTH: Nguyễn Văn An
16


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

Năm

qy (%)

G (giường)

2019

gy
(kg/giường/ngày)

py (%)

Ry (tấn)


380

2020

1,5

386

2021

1,5

391

1,2

100

171,47

2022

1,5

397

1,2

100


174,04

2023

1,5

403

1,2

100

176,65

2024

1,5

409

1,2

100

179,30

2025

1,5


416

1,2

100

181,99

2026

1,5

422

1,2

100

184,72

2027

1,5

428

1,2

100


187,49

2028

1,5

434

1,2

100

190,31

2029

1,5

441

1,2

100

193,16

2030

2,5


452

1,5

100

197,99

2031

2,5

463

1,5

100

202,94

2032

2,5

475

1,5

100


208,01

2033

2,5

487

1,5

100

213,21

2034

2,5

499

1,5

100

218,54

2035

2,5


511

1,5

100

224,01

2036

2,5

524

1,5

100

229,61

2037

2,5

537

1,5

100


235,35

2038

2,5

551

1,5

100

241,23

2039

2,5

565

1,5

100

247,26

Tổng

3857,30


Bảng 4: Thành phần của chất thải rắn y tế và đề xuất phương pháp xử lý
STT

Thành phần chất thải

Trọng lượng(%)

SVTH: Nguyễn Văn An
17

Khối lượng (tấn)

Phương pháp xử



Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

Chất thải sinh hoạt (vỏ
1

bánh,lá cây,hoa quả

28,5

1099,33

Chơn lấp

10


385,73

Đốt

3,5

135,01

Đốt

16,5

636,45

Đốt

3,7

142,72

Đốt

thừa…)
2

3

4


5

Giấy bao gói các loại
Kim tiêm, các vật sắc
nhọn …
Bơng băng dính máu
mủ…
Bệnh phẩm (cơ quan nội
tạng bị cắt bỏ...)

6

Các đồ vật bằng nhựa

2

77,15

Đốt

7

Các đồ vật bằng kim loại

2

77,15

Đốt


8

Thuỷ tinh vỡ, chai lọ…

12,5

482,16

Đốt

9

Thuốc quá đát

1,3

50,14

Đốt

20

771,46

Chôn lấp

100

3857,30


10

Các chất khác (đất đá
vụn, chất trơ…)
Tổng

3. Chất thải rắn công nghiệp:
Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh thường chiếm từ 5 ÷ 20% chất thải rắn sinh hoạt,
chọn bằng 10%

Trong đó:
SVTH: Nguyễn Văn An
18


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn
-

Rcn(n+1): chất thải rắn công nghiệp phát sinh năm thứ n+1
Rsh(n): chất thải rắn sinh hoạt phát sinh năm thứ n
qcn: tỉ lệ tăng trưởng công nghiệp
pcn: tỉ lệ thu gom (%)
Bảng 5: Khối lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh hàng năm

Năm

qcn (%)

Rsh (tấn)


pc (%)

Rcn (tấn)

2021

12

63201,65

90

7494,97

2022

12

63833,63

90

7569,92

2023

12

64472,13


90

7645,64

2024

12

65116,66

90

7722,07

2025

12

65767,73

90

7799,28

2026

12

66425,30


90

7877,26

2027

12

67089,40

90

7956,01

2028

12

67760,46

90

8035,59

2029

12

68438,05


90

8115,95

2030

20

81360,69

100

9763,28

2031

20

82214,79

100

9865,77

2032

20

83078,20


100

9969,38

2033

20

83950,37

100

10074,04

2034

20

84831,84

100

10179,82

2035

20

85722,62


100

10286,71

2036

20

86622,71

100

10394,73

2037

20

87532,11

100

10503,85

2038

20

88451,36


100

10614,16

2039

20

89379,92

100

10725,59

Tổng

172594,04

Bảng 6: Thành phần của chất thải rắn công nghiệp và đề xuất phương pháp xử lý
STT

Thành phần chất
thải

Trọng lượng (%)

SVTH: Nguyễn Văn An
19

Khối lượng

(tấn)

Phương pháp xử lý


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

1

Các chất khơng nguy
hại

2

Các chất nguy hại
Các chất có thể tái

3

chế

4

Các chất trơ
Tổng

30

51778,21


Chôn lấp

37

63859,79

23

39696,63

Tái chế

10

17259,40

Chôn lấp

100

172594,04

Chôn lấp chất thải rắn
nguy hại

4. Chất thải rắn thương mại – dịch vụ
Lượng chất thải rắn thương mại đơ thị lấy từ 1 ÷ 5 % lượng chất thải rắn sinh hoạt

Trong đó:
-


Rtm(n+1): chất thải rắn thương mại phát sinh năm thứ n+1
Rsh(n): chất thải rắn sinh hoạt phát sinh năm thứ n
qtm: tỉ lệ tăng trưởng dịch vụ
ptm: tỉ lệ thu gom (%)
Bảng 7: Khối lượng chất thải rắn dịch vụ phát sinh hàng năm

Năm

qdv (%)

Rsh (tấn)

pdv (%)

Rdv (tấn)

2021

7

63201,65

95

2267,45

2022

7


63833,63

95

2290,13

2023

7

64472,13

95

2313,03

2024

7

65116,66

95

2336,16

2025

7


65767,73

95

2359,51

SVTH: Nguyễn Văn An
20


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

2026

7

66425,30

95

2383,11

2027

7

67089,40

95


2406,93

2028

7

67760,46

95

2431,01

2029

7

68438,05

95

2455,32

2030

10

81360,69

100


2684,90

2031

10

82214,79

100

2713,09

2032

10

83078,20

100

2741,58

2033

10

83950,37

100


2770,36

2034

10

84831,84

100

2799,45

2035

10

85722,62

100

2828,85

2036

10

86622,71

100


2858,55

2037

10

87532,11

100

2888,56

2038

10

88451,36

100

2918,89

2039

10

89379,92

100


2949,54

Tổng

49396,41

Bảng 8: Thành phần của chất thải rắn dịch vụ và đề xuất phương pháp xử lý
Tỷ lệ theo
TT

Thành phần

trọng lượng

Khối lượng (tấn)

Phương pháp xử lý

(%)
1

Chất thải hữu cơ (lá,
củ, quả, xác súc vật…)

60,1

29687,24

55% Ủ phân compost,

45% Chơn lấp

2

Giấy vụn , bìa catton

7,5

3704,73

Tái chế

3

Ni lon , nhựa…

6,4

3161,37

Tái chế

4,6

2272,23

Tái chế

3


1481,89

Tái chế

4

Thuỷ tinh vụn, chai
lọ…

5

Kim loại

6

Cao su, vải vụn, giẻ…

2,8

1383,10

Đốt

7

Đá, cát, sỏi, sành sứ ...

15,6

7705,84


Chôn lấp

SVTH: Nguyễn Văn An
21


Đồ án thiết kế kiểm sốt chất thải rắn

Tổng

100

49396,41

5. Tính toán khối lượng chất thải rắn qua các năm của từng phương pháp xử lý
Bảng 9: Khối lượng chất thải rắn của từng phương pháp xử lý
Phương pháp xử lý (tấn)
Năm

Tổng

Chôn lấp

Ủ Compost

Tái chế

Chôn lấp
nguy hại


Đốt

2021

30250,95

21640,81

15799,70

3522,64

1921,44

73135,54

2022

30553,86

21857,21

15957,69

3557,86

1941,10

73867,72


2023

30859,90

22075,84

16117,31

3593,45

1960,96

74607,45

2024

31168,84

22296,53

16278,43

3629,37

1981,02

75354,19

2025


31480,91

22519,46

16441,19

3665,66

2001,29

76108,52

2026

31796,11

22744,62

16605,58

3702,31

2021,77

76870,39

2027

32114,45


22972,01

16771,59

3739,33

2042,46

77639,84

2028

32436,13

23201,79

16939,35

3776,73

2063,37

78417,37

2029

32760,94

23433,80


17108,74

3814,50

2084,49

79202,47

2030

38863,91

27781,27

20315,36

4588,74

2452,75

94002,04

2031

39275,65

28072,91

20528,62


4636,91

2482,49

94996,59

2032

39689,55

28367,73

20744,21

4685,61

2510,08

95997,18

2033

40107,68

28665,54

20961,99

4734,80


2537,99

97007,99

2034

40530,30

28966,52

21182,09

4784,52

2566,23

98029,65

2035

40957,43

29270,69

21404,51

4834,76

2594,80


99062,19

2036

41389,06

29578,03

21629,26

4885,52

2623,72

100105,59

2037

41825,19

29888,55

21856,33

4936,81

2652,98

101159,87


2038

42266,09

30202,44

22085,86

4988,66

2682,60

102225,65

2039

42711,50

30519,50

22317,72

5041,03

2712,56

103302,31

Tổng


691040,80

494055,25

361045,53

81119,20

43836,60

1671097,37

SVTH: Nguyễn Văn An
22


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ KHU LIÊN HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
CHO HUYỆN THANH SƠN TỈNH PHÚ THỌ
A. THIẾT KẾ KHU ĐẦU VÀO KHU LIÊN HỢP
1. Khu tiếp nhận rác
Lượng rác phát sinh sẽ được thu gom vận chuyển đến nhà máy qua khu vực cân chất thải để
xác định khối lượng sau đó sẽ cho vào khu tiếp nhận. Khối lượng chất thải rắn tiếp nhận
hàng ngày tính theo năm phát sinh nhiều chất thải rắn nhất năm 2039 (117042,99 tấn)

 Khối lượng rác ở khu tiếp nhận sẽ là:

Để đảm bảo an tồn khi máy móc gặp sự cố hay bảo trì máy móc làm khối lượng rác bị trữu

lại vì vậy ta thiết kế khu tiếp nhận rác có thể tiếp nhận rác trong hai ngày.

 Thể tích khu rác tại khu tiếp nhận:

Dựa vào tỉ trọng chất thải rắn đô thị rác là d o = 0,18-0,4 tấn/m3 (Theo Giáo trình Quản Lý và
Xử Lý Chất Thải Rắn , Nguyễn Văn Phước, 2008) ta chọn do = 0,18 tấn/m3 . Vậy thể tích khu
tiếp nhận rác sẽ là

 Diện tích khu tiếp nhận:

Ta chọn chiều cao chất thải rắn có thể đạt được là Hctr = 2,5m
 Kích thước khu tiếp nhận:

Chọn chiều rộng khu tiếp nhận là Btn = 25m

Khu tiếp nhận được xây dựng có máy che bằng tơn để tránh mưa và các quạt thơng gió tự
nhiên để đảm bảo khu tiếp nhận thơng thống tránh kỵ khí làm rác phát sinh mùi hơi. Ngồi
SVTH: Nguyễn Văn An
23


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

ra khu này cịn có trang bị hệ thống thu nước rỉ về bể chứa nước rỉ tập trung. Để tránh phát
sinh mùi và côn trùng ta phun chế phẩm khử mùi trong suốt quá trình hoạt động.
2. Nhà phân loại rác
Rác sau khi thu gom sẽ được chuyển tới khu tiếp nhận rác đến hệ thống phân loại tại đây rác
sẽ được vận chuyển lên băng tải và công nhân được trang bị bảo hộ lao động đứng hai bên
băng tải sẽ thu nhặt các thành phần cần tách ra khỏi hổn hợp khi băng tải chạy qua . Rác
được phân loại thành 3 thành phần chính phần có thể tái chế, tái sử dụng, thành phần hữu cơ

có thể phân hủy sinh học và phần còn lại sẽ được chứa vào thùng chứa ở dưới hai bên công
nhân khi thùng đầy sẽ được thay thế bằng các thùng khác. Rác có thể tái chế, tái sử dụng sẽ
được đem bán cho các cơ sở tái chế. Rác hữu cơ sẽ đem đi ủ phân compost và lượng rác còn
lại sẽ được đem tới bãi chôn lấp hợp vệ sinh để chơn lấp hợp vệ sinh. Ngồi ra ta cịn sử
dụng máy phân loại từ để tách các vật bằng kim loại ra khỏi nguyên liệu ủ.
 Các thông số hoạt động của băng tải

- Vận tốc băng tải: 0,1524 (m/s)
- Chiều ngang băng tải hoạt động hai bên: 1,5 (m)
- Độ cao của băng tải: 1 (m)
- Độ dày lớp rác trên băng: 0,1 (m)
(Theo Giáo trình Quản Lý và Xử Lý Chất Thải Rắn, Lê Hoàng Việt và Nguyễn Hữu Chiếm,
2013)
Hệ thống phân loại có thiết kế mái che bằng tôn để tránh mưa, nắng để bảo vệ các thiết bị
cũng như nơi làm việc của các công nhân. Tránh nước mưa xâm nhập vào rác và sinh nước
rỉ. Ngoài ra cần phải giải quyết nhanh khối lượng rác đem vào để tránh tồn động lâu dài phát
sinh mùi hơi.
Kích thước khu phân loại rác được thiết kế dài × rộng = 40m×10m = 400 m2
B. TÍNH TỐN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN
 Nguyên tắc khi thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh

SVTH: Nguyễn Văn An
24


Đồ án thiết kế kiểm sốt chất thải rắn


Vị trí đặt bãi chôn lấp phải được quy hoạch cách nguồn nước cấp cho sinh hoạt và


nguồn nước sử dụng cho chế biến ít nhất 1000m.
 Địa điểm BCL cách xa khu dân cư, sân bay, khu đất trống có tính kinh tế cao. Đường
xá từ nơi thu gom đến nơi chôn lấp phải thuận tiện và chịu được tải trọng cho xe chở
rác hoạt động.
 Chú ý khoảng cách an tồn để đảm bảo cho khu vực xung quanh.
 Khơng đặt BCL hợp vệ sinh ở nơi khu vực ngập lụt, khu vực có tiềm năng nước ngầm


lớn, khu vực khe rãnh,…
Khi thiết kế BCL phải tuân thủ theo TCXDVN 261:2001

I. Thiết kế ô chôn lấp chất thải rắn
1. Khối lượng chất thải rắn của mỗi ô chôn lấp
Chọn loại bãi chôn lấp thiết kế là bãi chôn lấp nủa nổi nửa chìm. Theo TCVN 261:2001 thời
gian hoạt động của 1 ơ chơn lấp là từ 1 ÷ 3 năm. Giả sử 3 năm hình thành một ơ chơn lấp,
riêng 4 năm cuối hình thành 2 ơ chơn lấp
Bảng 10: Khối lượng chất thải rắn chôn lấp của từng ô chơn lấp
Ơ chơn lấp

1

2

Năm

Khối lượng chất thải rắn

Khối lượng rác trong ô

chôn lấp (tấn)


chôn lấp (tấn)

2021

30250,95

2022

30553,86

2023

30859,90

2024

31168,84

2025

31480,91

2026

31796,11

SVTH: Nguyễn Văn An
25


91664,71

94445,86


×