ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
MƠN HỌC: VẬT LÍ 1
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
Nhóm Sinh viên thực hiện : 10
Lớp
: L_14
Khóa
: K21
Hệ
: Đại học chính quy
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2021
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT
HỌ TÊN
MSSV
TRÁCH NHIỆM
1
Nguyễn Hồng Phúc
2114441
Nhóm trưởng
2
Nguyễn Đình Phúc Nguyên
2114227
thành viên
3
Lê Minh Nhật
2111919
thành viên
4
Huỳnh Phát Phúc
2114431
thành viên
5
Đoàn Minh Quân
2114533
thành viên
Nhận xét của giáo viên:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày…. tháng …. năm 2021
Giáo viên chấm điểm
-2-
MỤC LỤC
Phần 1: ĐỀ TÀI .....................................................................................................
Phần 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..............................................................................
Tóm tắt lí thuyết liên quan đến đề bài ....................................................................
Phần 3: CÁC HÀM MATLAB VÀ CODE .......................................................
1.Giới thiệu Matlap và các hàm sử dụng .............................................................
2.Viết code hoàn chỉnh theo yêu cầu bài toán.......................................................
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..............................................................
1. Kết quả chạy code ............................................................................................
2.Thảo luận, kiến nghị ...........................................................................................
3. Kết luận .............................................................................................................
Phần 5: KẾT LUẬN
………………………………………………..
-3-
TÊN ĐỀ TÀI : BÀI TẬP 16
VẼ QUỸ ĐẠO CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN TRONG TRỌNG TRƯỜNG
BỎ QUA LỰC CẢN VÀ XÁC ĐỊNH MỘT VÀI THÔNG SỐ LIÊN QUAN
1. Yêu cầu
Sử dụng Matlab để giải bài toán sau:
“Hai vật được ném lên từ mặt đất với cùng vận tốc ban đầu v0. Coi trọng trường
trái đất là đều và bỏ qua sức cản khơng khí. Với góc ném α1 (góc này là đại
lượng được nhập vào ở mỗi lần chạy matlab) cho trước, tìm góc ném α2 để 2 vật
có cùng tầm ném xa?”
2. Điều kiện
1) Sinh viên cần có kiến thức về lập trình cơ bản trong MATLAB.
2) Tìm hiểu các lệnh Matlab liên quan symbolic và đồ họa.
3. Nhiệm vụ
Xây dựng chương trình Matlab:
1) Nhập các giá trị ban dầu (những đại lượng đề cho).
2) Thiết lập các phương trình tương ứng. Sử dụng các lệnh symbolic để giải hệ
phương trình.
Xuất kết quả ra màn hình.
3) Vẽ hình quỹ đạo của vật tương ứng với 2 góc ném.
Chú ý: Sinh viên có thể dùng các cách tiếp cận khác.
-4-
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Chuyển động Parabol trong trường trọng lực
Chuyển động Parabol trong trường trọng lực là chuyển động của một vật được
ném với vận tốc ban đầu v0 hợp với phương ngang một góc (gọi là góc ném).
Vật ném xiên chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Có 3 dạng chuyển động Parabol là :
_ Chuyển động ném xiên lên
_ Chuyển động ném ngang
_ Chuyển động ném xiên xuống
Với đề tài lần này ta chỉ xét tới chuyển động ném xiên lên là chính.
-5-
2. Phương trình chuyển động ném xiên lên
x = vo cos( ).t
y = v sin( ).t − 1 .g.t 2
o
2
Với
v
o
(m/s) là vận tốc ban đầu
(độ) là góc ném
t (s) là thời gian chuyển động
g(≈10 m / s 2 ) là gia tốc trọng trường
3. Cơng thức tính tầm xa khi ném xiên lên
2
(
vo ) sin (2 )
L=
g
Với L (m) là tầm xa
v
o
(m/s) là vận tốc ban đầu
(độ) là góc ném
g (≈10 m / s 2 ) là gia tốc trọng trường
-6-
BÀI GIẢI
(vo) sin (2 )
L=
2
Áp dụng cơng thức tính Tầm ném xa :
Với cùng vận tốc đầu
v
g
và 2 góc ném lần lượt là 1 và 2
o
(0
0
900
)
Để 2 vật có cùng tầm ném xa thì :
L =L
(v ) sin (2 ) = (vo) sin (2 )
o
1
2
2
2
1
g
sin (2 1) = sin (2 2 )
2
g
0
= 2 2 + k 360
2
1
0
0
2 1 = 180 − 2 2 + k 360
0
=
+ k180
1 2
0
0
1 = 90 − 2 + k180
Chọn k=0, ta có:
1 = 2
0
1 = 90 − 2
Do 1 = 2 tức là cùng 1 góc ném nên ta loại do cần tìm 2 góc ném khác nhau.
0
Nên góc ném thứ hai có cùng tầm xa với góc ném thứ nhất là : 2 = 90 − 1
(ngoại trừ trường hợp 1 = 2 = 45 do
0
90 − 45 = 45
-7-
0
0
0
tức là cùng 1 góc ném)
CÁC HÀM MATLAB VÀ CODE
Lệnh
<Biến> = input(' Lời thoại')
‘biểu thức logic 1’
‘đoạn lệnh 1’
Elseif ‘biểu thức logic 2’
‘đoạn lệnh 2’
Else
‘đoạn lệnh 3’
End
If
Cơng dụng
In xâu “Lời thoại” ra màn hình và
nhập dữ liệu từ bàn phím cho biến
Câu lệnh điều kiện :
Thực hiện ‘đoạn lệnh nhứ n’ nếu
‘biểu thức điều kiện thứ n’ là Đúng
và bỏ qua nếu Sai
||
Biểu thức quan hệ Or
=
Gán giá trị biến
+
Phép toán cộng
-
Phép toán trừ
.*
Phép toán nhân
/
Phép toán chia
sind( )
Phép toán lượng giác sin( ) với góc
được tính bằng độ
cosd( )
Phép tốn lượng giác cos( ) với góc
được tính bằng độ
fprintf('Lời thoại % format', x)
Đưa ra màn hình lời thoại và giá trị
của x theo định dạng của format
(VD: trong bài dùng %f)
(VD: %f là định dạng giá trị số thực)
-8-
plot(x,y,LineSpec)
Vẽ đồ thị theo biến x,y với các tính
chất như nét vẽ, màu vẽ,...
hold on
Giữ đồ thị cũ và cho phép thêm đồ
thị mới vào cùng 1 cửa sổ figure
grid on
Tạo lưới toạ độ
xlabel
Tạo tiêu đề trục x
ylabel
Tạo tiêu đề trục y
title
legend
Tạo tên đồ thị
Thêm chú thích cho đồ thị
-9-
ĐOẠN CODE HỒN CHỈNH THEO U CẦU BÀI TỐN
a= input(' Góc ném thứ nhất (0
v= input(' Vận tốc đầu v(m/s) = ');
if a==0 || a==45 || a==90
fprintf('khơng có góc ném thứ hai có cùng tầm xa')
elseif a>90 || a<0
fprintf('vui lịng chọn góc ném a thỏa 0
else
t= (0:0.1:3);
x1= v.*cosd(a).*t;
y1= (v.*sind(a).*t)-((10.*t.*t)/2);
b= 90-a;
x2= v.*cosd(b).*t;
y2= (v.*sind(b).*t)-((10.*t.*t)/2);
l= (v.*v.*sind(2.*a))/10;
fprintf('Góc ném thứ nhất là a = %f ' ,a);
fprintf('Tầm xa là l = %f ' ,l);
fprintf('Góc ném thứ hai có cùng tầm xa là b = %f ' ,b);
plot(x1,y1,'b');
hold on;
plot(x2,y2,'r');
grid on;
xlabel('Tầm xa');
- 10 -
ylabel('Độ cao');
title('Đồ thị chuyển động ném xiên');
legend('Ném góc thứ nhất','Ném góc thứ hai');
end
HÌNH ẢNH ĐOẠN CODE TRONG PHẦN MỀM MATLAB
- 11 -
KẾT QUẢ
Trường hợp 1 : Khi nhập các góc ném 1 mà 1 00 hay 900 1 thì chương
trình sẽ u cầu nhập lại góc ném thỏa 00 1 900
(hình ảnh khi chạy matlab)
Trường hợp 2 : Khi nhập các góc ném 1 thuộc các giá trị { 00 ;450 ;900 } thì
chương trình sẽ cho kết quả : khơng có góc ném thứ hai có cùng tầm xa
(hình ảnh khi chạy matlab)
- 12 -
Trường hợp 3 : Khi nhập các giá trị còn lại thì chương trình sẽ cho ra các kết
quả là :
_Tầm xa là bao nhiêu ?
_Góc ném thứ 2 có cùng tầm xa là ?
_Hình ảnh đồ thị chuyển động của 2 vật được ném với 2 góc khác nhau nhưng
có tầm xa giống nhau
VD1 : khi nhập góc ném là 60 0 và vận tốc đầu là 10 (m/s) thì chương trình sẽ
cho kết quả là
Tầm xa là L= 8.660254 (m) Góc ném thứ 2 có cùng tầm xa là 30 0
Và đồ thị chuyển động.
(hình ảnh khi chạy matlab)
- 13 -
VD2 : khi nhập góc ném là 50 0 và vận tốc đầu là 10 (m/s) thì chương trình sẽ
cho kết quả là
Tầm xa là L= 9.848078 (m)
Góc ném thứ 2 có cùng tầm xa là 40 0
Và đồ thị chuyển động.
(hình ảnh khi chạy matlab)
- 14 -
THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ BÀI TOÁN
Vậy khi ném vật với vận tốc đầu vo và góc ném 1 thỏa 1 (00 ;900 ) \ 450 ta
ln có 1 góc ném thứ 2 thỏa 2 = 900 − 1 mà khi đó vật được ném cùng vận
tốc đầu v0 sẽ có cùng tầm xa với nhau. Kết quả này được kiểm chứng dựa vào
đồ thị chuyển động được vẽ bởi phần mềm Matlab như yêu cầu đề bài, bởi vì đồ
thị chuyển động của chúng giao nhau tại cùng 1 điểm x tại mặt đất (có độ cao
là 0 m) chứng tỏ chúng có cùng 1 tầm xa.
KẾT LUẬN
Công dụng của phần mềm Matlab:
Matlab là phần mềm hỗ trợ với rất nhiều cơng dụng tính năng nhưng ở lần báo
cáo bài tập lớn này thì Matlab đã hỗ trợ rất nhiều trong việc tính tốn và vẽ đồ
thị bằng cách viết code. Sau khi tính tốn bằng tay, chúng em thiết lập các lệnh
code để cho Matlab thực hiện tính tốn vẽ đồ thị chuyển động và cuối cùng là
kiểm tra lại kết quả thực hiện bằng đồ thị mà Matlab đã vẽ.
- 15 -