Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Giải thích các phương pháp trình bày thông điệp hãy chỉ ra phương pháp nào phù hợp với nhóm ảnh hưởng nào mà doanh nghiệp muốn tác động đến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.07 KB, 40 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING

BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ 5
MƠN: TRUYỀN THƠNG MARKETING

TÍCH HỢP
Mã lớp học phần: 2111101116901

GVHD: ThS. Nguyễn Hồng Chi
NHĨM THỰC HIỆN: NHĨM 9
Thành viên nhóm
1.

Trương Tấn Lộc

2.

Võ Thị Phương Linh

3.

Nguyễn Thị Thảo Như

4.

Nguyễn Thanh Thảo

5.


Nguyễn Ngọc Minh Thy

6.

Lương Thị Thanh Tuyết

TP. HỒ CHÍ MINH, 2021


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

.............................................................................................................
.............................................................................................................


PHẦN LÝ THUYẾT
1.

Giải thích các phương pháp trình bày thơng điệp? Hãy chỉ ra phương pháp
nào phù hợp với nhóm ảnh hưởng nào mà doanh nghiệp muốn tác động đến.
Phương pháp thơng tin
Theo phương pháp thơng tin thì khi truyền tải thông điệp chỉ đưa ra khách quan

những thông tin giới thiệu đầy đủ về đặc trưng hay cái hiển nhiên của sản phẩm, dịch
vụ mà không cần một lời đánh giá tô màu thêm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm
hoặc khơng đưa ra những lời phê bình nhằm cạnh tranh. Phương pháp này nhằm cung
cấp thông tin cho người tiêu dùng muốn tìm kiếm thơng tin về sản phẩm/ dịch vụ để ra
quyết định mua hàng.
Phương pháp này đơn giản, thường áp dụng để thông tin giá cả thị trường. Ví dụ:
trong các siêu thị, thơng tin được niêm yết hoặc để thông báo về các mặt hàng cho
người tiêu dùng có thể biết được tên sản phẩm, giá cả, cơng dụng để làm gì, hạn sử
dụng,...
Ngồi ra phương pháp thơng tin cịn áp dụng cho những sản phẩm, dịch vụ mới
tung ra thị trường (giai đoạn giới thiệu của chu kỳ đời sống sản phẩm) nhằm giới thiệu
đến khách hàng tiềm năng về sự hiện diện của sản phẩm.
Ví dụ: Các mẫu quảng cáo truyền hình , Standee, Poster... trong siêu thị GO, trung
tâm giáo dục và dạy nghề, quảng cáo cho các chương trình cơng ích, hoặc danh mục
sản phẩm trên Website... Phương pháp này tác động lên Shopper thuộc nhóm thơng
tin, người mua là người có trình độ cao, hiểu rõ các đặc tính sản phẩm hoặc có nhu
cầu so sánh giữa các sản phẩm/dịch vụ với nhau trước khi quyết định mua. Các sản
phẩm cần sử dụng yếu tố này trong truyền thông thường là mặt hàng công nghệ.

Phương pháp lý luận
Theo phương pháp lý luận, khi truyền tải thơng điệp quảng cáo, ngồi các thuộc
tính của sản phẩm, phải kèm theo ý kiến đánh giá các thuộc tính của sản phẩm.
Phương pháp này áp dụng cho những sản phẩm có tính năng đặc biệt mà nếu chỉ
thơng tin thơi thì khách hàng khó mà nhận ra đặc tính lợi ích này.


Ví dụ: Quảng cáo comfort một lần xả, Downy hương nước hoa, nước rửa chén
Sunlight, bột giặt Omo, Bột giặt Tide.. Phương pháp này tác động lên nhóm khách
hàng khơng hiểu về đặc tính của thành phần trong sản phẩm do cơng thức đó khá đặc
thù hoặc là cơng thức độc quyền. Khi sử dụng phương pháp này, nhãn hàng cần lồng
ghép thêm hình ảnh và âm thanh để giúp khách hàng ghi nhớ lâu hơn thông điệp.
Phương pháp tâm lý
Phương pháp truyền tải thông điệp quảng cáo dựa vào yếu tố tâm lý thường được
áp dụng để quảng cáo khi sử dụng những hình ảnh, âm thanh, màu sắc gây tác động
tâm lý đến người xem, làm cho người xem có nhiều cảm xúc khác nhau.
Ví dụ: Chiến dịch “6 triệu ly sữa của Vinamilk” với thông điệp “uống là sẻ chia”,
thể hiện tinh thần đùm bọc của người dân Việt, cùng với hình ảnh những đứa trẻ vùng
quê nghèo khó vui vẻ đón nhận những hộp sữa kết hợp với giai điệu bài hát “để gió
cuốn đi” làm cảm động đến người xem. Phương pháp này tác động đến nhóm khách
hàng thiên về cảm xúc tác động đến hành vi mua của người dùng.
Phương pháp khẳng định lặp đi, lặp lại
Phương pháp khẳng định lặp đi lặp lại là phương pháp truyền tải thông điệp của
sản phẩm nhiều lần trong quảng cáo, khiến người nghe có thể nhập tâm và nắm rõ
được nội dung chính mà doanh nghiệp muốn truyền tải ngay từ lần đầu tiên. Các âm
thanh, hình ảnh trong phương pháp này thường được sử dụng lặp đi lặp lại trong một
bản thông điệp quảng cáo và phát sóng với tần suất lớn (trong ngày, trong tuần,...)
Ví dụ: TVC “Cần chuyển tiền, Momo liền” của Momo. Ở TVC này câu hát “Cần
chuyển tiền, Momo liền” được lặp đi lặp lại rất nhiều lần, nhằm khẳng định tính năng
chuyển tiền của Momo. Phương pháp này làm thơng điệp in sâu vào tiềm thức người

dùng, và thường đi kèm với hiệu ứng truyền miệng trong cộng đồng.
Phương pháp mệnh lệnh
Phương pháp mệnh lệnh là thông điệp quảng cáo của doanh nghiệp truyền tải
mệnh lệnh, thúc đẩy người tiêu dùng nhanh chóng đến với cửa hàng của mình.
Khuyến khích người tiêu dùng khi có nhu cầu, đừng đắn đo mà hãy đến ngay doanh
nghiệp của họ để sở hữu sản phẩm.


Ví dụ: Các quảng cáo, chương trình khuyến mãi của TH True Milk như quảng cáo
“mua ngay nhận quà ngay”, chương trình mua 2 hộp sữa hạt TH true NUT 1L sẽ nhận
được 3 hộp TH true NUT 180ml bất kỳ. Khi chèn Call to action vào trong nội dung
truyền tải giúp nhãn hàng thôi thút mạnh mẽ hơn. Hiệu ứng Fomo được hình thành
làm khách hàng có xu hướng tìm kiếm thơng tin và ra quyết định mua nhanh hơn.
Phương pháp liên tưởng biểu tượng
Phương pháp này có mục đích giúp cho người tiêu dùng phát sinh các ý tưởng
thông qua biểu tượng của một thương hiệu. Ý nghĩa của thông điệp quảng cáo được
rút ra từ sự liên tưởng với biểu tượng của quảng cáo. Khi khách hàng bắt gặp biểu
tượng (có thể là một hình ảnh, một con người, một đoạn nhạc hay bất cứ thứ gì có thể
nhận thức được) sản phẩm hay một số đặc tính liên quan đến sản phẩm sẽ dễ dàng ăn
sâu vào tâm trí của khách hàng.
Ví dụ: Các quảng cáo, chương trình của Vinamilk đều gắn liền với hình ảnh con
bị, cánh đồng xanh. Vậy nên chỉ cần nhìn thấy những hình ảnh đó ta sẽ liên tưởng
ngay đến thương hiệu Vinamilk. Phương pháp này giúp nhãn hàng cung cấp những
yếu tố nhận diện thương hiệu đến người tiêu dùng, và tác động mạnh mẽ lên nhóm
shopper.

Phương pháp nêu gương
Phương pháp nêu gương cho rằng động cơ chủ yếu của một hành vi là sự ước
muốn kết giao với hoặc theo gương một người hay một nhóm người, thường được sử
dụng để truyền tải thông điệp quảng cáo. Phương pháp này quảng cáo rất hiệu quả

bằng cách đưa ra những nhân vật nổi tiếng, được công chúng ái mộ để sử dụng sản
phẩm đó. Khách hàng khi sử dụng sản phẩm khơng nhất thiết là vì chất lượng của sản
phẩm đó mà phần lớn “bắt chước” người mình ái mộ đã sử dụng.
Ví dụ: những người nổi tiếng đại diện thương hiệu hay các mẫu quảng cáo xe máy
Vision của Minh Hằng, quảng cáo điện thoại Oppo của Sơn Tùng MTP hoặc quảng
cáo điện thoại Samsung của Thanh Hằng,...đây đều là những người có sức ảnh hưởng
mạnh mẽ với người tiêu dùng vì thế khi nhìn thấy những người này xuất hiện trên các


mẫu quảng cáo sẽ thôi thúc người tiêu dùng mua sử dụng. Phương pháp này thường
tác động lên nhóm khách hàng trẻ ở mặc hàng thời trang; mỹ phẩm xe hơi ở tầng lớp
thượng và trung lưu.
b. Các phương pháp phù hợp với nhóm ảnh hưởng mà doanh nghiệp muốn tác
động đến
Phương pháp thông tin
Phương pháp thông tin tác động hiệu quả đến nhóm khách hàng có nhiều kiến
thức về sản phẩm/dịch vụ thuộc ngành hàng của doanh nghiệp hoặc nhóm người dùng
mua hàng bằng lí trí trong đa số trường hợp mà thông điệp thiên về cảm xúc không có
ảnh hưởng nhiều đến quyết định mua của họ.
Doanh nghiệp khi sử dụng phương pháp thông tin phải rất cẩn trọng trong khâu
cung cấp thơng tin vì khách hàng dễ dàng kiểm tra thông tin trên nhiều nền tảng khác
nhau và hỏi ý kiến của người tư vấn (nhóm tham khảo)
Các mặt hàng hiệu quả khi sử dụng phương pháp này thường là bất động sản nhà
phố (mua nhằm mục đích kinh doanh), mặt hàng cơng nghệ thơng tin và vật liệu xây
dựng.
Phương pháp lý luận
Phương pháp lý luận tác động hiệu quả lên nhóm khách hàng đang có thắc mắc về
các đặc tính nổi bật và đặc biệt của sản phẩm. Trong tiềm thức người tiêu dùng thường
có sự phân vân giữa các sự lựa chọn không tương đồng.
Doanh nghiệp khi sử dụng phương pháp lý luận cần logic, mạch lạc và ngắn gọn,

tránh gây sự khó hiểu trong khâu mã hóa thơng điệp truyền tải.
Các sản phẩm/ dịch vụ sử dụng hiệu quả phương pháp này thường là sản phẩm có
chứa cơng thức độc quyền hoặc các sản phẩm cải tiến. Ví dụ cho trường hợp này
thường là quảng cáo về sản phẩm Pre workout trong ngành thể hình có chứa các cơng
thức độc quyền về khả năng duy trì nguồn năng lượng Creatine, hoặc khả năng bơm
máu đến từ Beta Alanine và duy trì sự tỉnh táo đến từ cơng thức caffeine anhydrous.

Phương pháp tâm lí


Phương pháp này tác động hiệu quả đến nhóm khách hàng thường bị cảm xúc chi
phối nhiều hơn lí trí. Các loại yếu tố tâm lí thường được khai thác chính là: tâm lí đám
đơng (hơn 1 triệu người đã thử, cịn bạn thì sao?), hiệu ứng Fomo (sợ bỏ lỡ), động lực
nhất thời về lòng tham đạt được một thành tựu nhanh chóng, tình thương u và lịng
nhân đạo, hoặc sự hãnh diện.
Phương pháp tâm lý thường tác động đến người dùng hiệu quả nhất vào các
khung giờ nghỉ ngơi và lướt web, và trong thời điểm mà xảy ra thiên tai.
Ví dụ cho yếu tố tâm lí này thường ứng dụng trong các quảng cáo của Vinamilk,
chương trình Black Friday hằng năm, các chương trình xả hàng săn sale trên nền tảng
thương mại điện tử như Shopee, Lazada hoặc Amazon, các ứng dụng học tiếng anh
trên điện thoại. Các dịng xe sang có giá trị thương hiệu như Mercedes Benz, BMW
tại Việt Nam đã tận dụng yếu tố này hiệu quả khi đối đầu với Toyota nhờ vào tận dụng
khách hàng của họ để truyền miệng-người thành đạt.
Phương pháp lặp đi lặp lại
Phương pháp này tác động hiệu quả đến hầu hết các đối tượng. Hiện nay, phương
pháp này thường nhắm vào giới trẻ nhằm tận dụng kênh truyền miệng và tranh cãi.
Phương pháp lặp đi lặp lại cho phép nhãn hàng khắc sâu yếu tố nhận diện thương hiệu
hoặc thơng điệp đến cơng chúng.
Ví dụ cho phương pháp này chính là các giao diện đăng nhập của nhiều ứng dụng
trên điện thoại di động, hiệu ứng chuyển trang trên website của Ferrari (hãng xe cạnh

tranh trực tiếp với Lamborghini, Aston Martin và Mclaren).
Phương pháp mệnh lệnh
Phương pháp này hiệu quả với các đối tượng đang mắc một vấn đề về sức khỏe,
hoặc tị mị với thơng tin là “link”. Nhãn hàng sử dụng phương pháp này thường chèn
các đoạn Call to Action vào phần mã hóa trong thơng điệp cần truyền tải nhằm mục
đích kêu gọi hành động ngay, khiến target audience nhấp chuột hoặc hành động nhanh
hơn suy nghĩ.
Ví dụ cho phương pháp này thường là quảng cáo về các loại thuốc chữa bệnh,
dịch vụ bảo trì-sửa chữa xe ơ tơ và điện thoại.
Phương pháp liên tưởng biểu tượng


Phương pháp này tác động hiệu quả khi đi kèm với phương pháp lặp đi lặp lại, đối
tượng cho phương pháp này thường là trẻ em và shopper. Nhãn hàng thường mang
yếu tố nhận diện thương hiệu vào trong truyền thơng như linh vật, màu sắc, âm thanh.
Ví dụ cho yếu tố này chính là các đoạn quảng cáo của dầu ăn Neptune, Vinamilk
với những chú bò sữa vui nhộn.
Phương pháp nêu gương
Phương pháp này tác động mạnh mẽ đến giới trẻ đang có một ước mơ, một mục
tiêu mà người đã đạt được điều đó sẽ tạo nên sự tin tưởng cho họ. Các doanh nghiệp
thường liên hệ và đàm phán với nghệ sĩ, KOL và Influencer. Tuy nhiên, phương pháp
này tại Việt Nam khơng cịn hiệu quả như nhiều năm về trước do trình độ dân trí tăng,
người dùng có thể nhận ra sự thật và gây nên làn sóng khủng hoảng truyền thơng.
Ví dụ cho trường hợp này chính là các doanh nghiệp trong ngành thời trang như
Louis Vuitton, điện thoại Oppo.
2.

Hãy trình bày ngắn gọn ưu, khuyết của các phương tiện truyền thông hiện
nay? Việc lựa chọn phương tiện truyền thông nên dựa vào yếu tố định lượng
hay định tính? Chỉ ra những sai lầm có thể có.


Các phương tiện truyền thơng hiện nay:
Quảng cáo truyền hình TV:
Một kênh quảng cáo với khả năng tiếp cận số lượng người dùng cực lớn. Các tập
đồn, cơng ty lớn ln lựa chọn hình thức quảng cáo này để quảng bá thương hiệu đến
người xem. Chi phí để có được một đoạn quảng cáo trên truyền hình vì thế cũng
không hề nhỏ nhất là vào những khung giờ vàng.
Loại hình quảng cáo này phù hợp với những cơng ty có tiềm lực về tài chính và
nhất là đối tượng khách hàng rộng lớn.
● Ưu điểm
Quảng cao trên truyền hình có khả năng gây chú y nhanh:


Quang cao truyên hinh co thê gây ấn tượng đến người xem ngay lâpp̣ tưc băng cac
nôịdung phim vui nhôn,p̣ cn hut,… nhưng thơng điêpp̣ y nghia, cam xuc,… có sự
kết hợp tinh tế giữa hình ảnh, âm thanh và kỹ xảo.
Quảng cao truyền hình có pham vi rông::
Trong nhiều năm, quảng cáo trên đài phát thanh và truyền hình ở Việt Nam vẫn là
cách hiệu quả nhất để tiếp cận với khách hàng tiềm năng. Truyên hinh chinh la
phương tiêṇ truyền thơng có phạm vi phủ sóng rộng rãi, co kha năng tiêp câṇ đươc
đên hâu hêt cac đôi tượng, thuôcp̣ moi lưa tuôi, tâng lơp khac nhau mà doanh
nghiệp muốn truyền tải thông điệp.
Nghiên cứu cho thấy một người Việt Nam trung bình sẽ xem truyền hình ít nhất
năm ngày một tuần. Chín trong số mười người xem ít nhất một trong số các kênh
không phải trả tiền trên mặt đất. Đối với truyền hình trả tiền, ít nhất hai trong năm
người lớn, xem truyền hình cáp.
Theo thơng kê hiêṇ nay nươc ta co hơn 20 triêụ chiếc tivi đang được sử dụng va
mỗi năm tăng thêm 1 triêụ tivi mơi. Vi thê khi phat quang cao trên song truyên
hinh, thông điêpp̣ quang cao co kha năng tiêp câṇ đên hơn 60% cac hô p̣gia đinh.
Ngoai ra, viêcp̣ co nhiêu kênh song truyên hinh trung ương va đia phương cung

giup doanh nghiêpp̣ co nhiêu lưa chon hơn khi phat quang cao.

Quảng cao trên truyền hình có thê giới han pham vi đia ly:
Khả năng giới hạn phạm vi phủ sóng có thể giúp doanh nghiệp thử nghiệm các
chính dịch marketing, điều này giúp doanh nghiệp chọn lọc phân phối sản phẩm,
dịch vụ cho từng khu vực địa lý cụ thể.
Quảng cao trên truyền hình tác động đến đa giác quan:
Điêu tao nên sư khac biêṭva thu hut khan gia cua quang cao truyên hinh đo la kha
năng gây sư sông đông,p̣ vui nhôṇ vơi sư kêt hơp hinh anh, mau săc, âm thanh,…
môṭcach chân thưc.


Quang cao truyên hinh co kha năng kich thich đông thơi lên nhiêu giac quan cua
ngươi xem, gây kich thich va dê đi vao tâm tri ngươi tiêu dung.
Quảả̉ng cáo trên truyền hình có khả năng tiêp câṇ khán giảả̉ khi họ đang tập
trung nhất:
Cac TVC ln đươc phat chính giữa hoặc trươc, sau các chương trinh truyên hinh
“ăn khach”. Vi thê, thơng điêpp̣ quang cao có khả năng gây chú ý rất cao vì nó tiêp
câṇ đên ngươi tiêu dung vao luc ho tâpp̣ trung nhât
Quảả̉ng cáo trên truyền hình cho doanh nghiệp cơ hội sáng tạo vào mẫu quảả̉ng
cáo:
Viêcp̣ truyên tai thông điêpp̣ qua nhưng phim quang cao sông đôngp̣ cho phep doanh
nghiêpp̣ co thê sang tao va mang ca tinh riêng cua minh vao trong phim quang cao.
Điêu nay sẽ đặc biệt hiệu quả đối với nhưng doanh nghiệp vưa va nhỏ chủ yếu
dựa vào nhưng khách hang quen.
● Nhược điểm:
Bên cạnh nhiều ưu thế vượt trội của quảng cáo truyền hình, nó cũng có một số
nhược điểm. Các doanh nghiệp cần cân đối các yếu tố trước khi thực hiện chiến
dịch quảng cáo trên truyền hình.
Quảả̉ng cáo trên trùề̀n hìề̀nh cóó́ chi phi tuṭđới quảng cao kha cao:

Chi phí để phát sóng cho một spot (1 lần quảng cáo) là thấp, nhưng để tạo được
hiệu ứng và sự chú ý của khách hàng đến sản phẩm, dịch vụ thì doanh nghiệp cần
phải phát lại quảng cáo nhiều lần.
Ngoai ra, để quảng cáo trên truyền hình đạt hiệu quả, doanh nghiệp cần phải đầu
tư chi phí cho việc xây dựng clip phim quảng cáo chất lượng và ấn tượng.
Quảng cao trên truyền hình có tuổi tho ngắn:
Cac chương trinh quang cao truyên hinh sau khi không phat song nưa hầu như se
mất hăn, không hê đê lai dâu tich như cac loai hinh quang cao khac.


Do đo, nôịdung quang cao phai đăcp̣ săc, lôi cuôn,… phai đươc phat đi, phat lai
nhiêu lân mơi tao đươc ân tương vơi khan gia.
Quảng cao truyền hình thiêu những phân khúc rõ ràng:
Quang cao trun hinh khơng có khả năng tập trung vào một phân khúc khách
hàng chính xác và vụ thể. Đây là điểm hạn chế cho doanh nghiệp muốn nhắm đến
mục tiêu là một đối tượng khách hàng cụ thể.
Quảng cao trên trùn hình khóó́ thay đởả̉i nội dung:
Đôi với cac loai hinh quảng cáo khac như trên báo, Internet,… việc thay đổi thông
tin về sản phẩm như: giá cả hay cac chương trinh khuyến mãi… chỉ đơn giản là
thay đổi các phiếu mua hàng là được. Đối với quảng cáo truyền hình thì khác,
doanh nghiệp phải cập nhật lai kịch bản và quay lại toàn bộ phim quảng cáo nên
sẽ phải tốn nhiều chi phí.
Quảng cáo truyền thanh
Đây là phương thức truyền tải thông điệp, nội dung truyền thông cho sản phẩm,
dịch vụ, sự kiện, thương hiệu bằng các đoạn âm thanh. Cụ thể chúng bao gồm: lời
bình, đoạn hội thoại, tiếng động, âm nhạc. Đã xuất hiện từ lâu, do sự hạn chế về cách
thể hiện nội dung cùng với thói quen của người dùng thay đổi nên đây khơng cịn là
loại hình quảng cáo được ưa chuộng. Điểm nổi bật của loại hình quảng cáo này là việc
sử dụng những câu chuyện hóm hỉnh, hài hước tạo cho người nghe cảm giác thoải mái
và vui vẻ. Ví dụ: radio, podcast,...

● Ưu điểm
Tỉ lệ chuyển kênh quảng cáo trên radio ở mức thấp nhất do số lượng kênh phát
thanh ít hơn nhiều so với kênh truyền hình hay phương tiện phát sóng trực tuyến.
Quảng cáo bằng âm thanh tác động mạnh vào tâm trí người dùng ngay cả khi họ
đang lái xe, di chuyển, làm việc nhà.
Có thể phân khúc tiếp cận được nhóm khách hàng tiềm năng thông qua việc lựa
chọn kênh, đài phát thanh quảng cáo.


Quảng cáo mang tính thân thuộc, gần gũi hơn qua giọng đọc của phát thanh viên,
diễn viên lâu năm trong nghề.
Quy trình sản xuất nhanh chóng và nội dung cũng dễ dàng được thay đổi hơn so
với quảng cáo truyền hình.
Chi phí thấp hơn đáng kể với kênh quảng cáo trên truyền hình.
● Nhược điểm
Bất lợi về mặt hình ảnh minh họa có thể làm khách hàng chưa hình dung cụ thể
được về dịch vụ, sản phẩm.
Quảng cáo có thể bị “trôi tuột” khi khách hàng không chú ý và khó có thể tìm
kiếm nghe lại sau đó => đưa vô slide: quảng cáo bị lướt quá khi khách hàng
không chú ý
Thời gian nghe đài có phần hạn chế, khơng phải lúc nào lượng thính giả cũng
đơng đảo mà đa phần là vào khung giờ cao điểm, họ nghe trên xe ô tô, xe bus.
Quảả̉ng cáo Internet:
Sự bùng nổ của Internet đã tạo ra sự xáo trộn rất lớn trong ngành quảng cáo. Việc
có thể tiếp cận đến khách hàng thơng qua nhiều hình thức cùng với sự bùng nổ của
smartphone đã làm nên điểm nổi bật của hình thức quảng cáo này. Khơng những có
thể tiếp cận số lượng lớn người dùng, quảng cáo online giúp các công ty có thể tiếp
cận đúng đối tượng khách hàng. Chính điều này đã mang lại hiệu quả lớn so với
những hình thức quảng cáo khác. Hiện nay có rất nhiều loại quảng cáo online nhưng
nổi bật nhất vẫn là quảng cáo thông qua các kênh mạng xã hội. Như là: Google,

Youtube, MXH Facebook, Gmail,…


Ưu điểm

Chi phí liên quan
Đa số các trang web truyền thơng xã hội có thể tự do truy cập, tạo ra một hồ sơ và
chia sẻ thông tin hồn tồn miễn phí. Bên cạnh đó, chi phí đầu tư để tiếp cận thị
trường mục tiêu hoặc khách hàng tiềm năng là ít hoặc khơng đáng kể, và khách
hàng/ khán giả tự nguyện muốn thông tin của bạn và theo dõi hoạt động của bạn.


Tính chính xác
Facebook cho phép người dùng/ doanh nghiệp tìm kiếm chính xác thị trường mục
tiêu, đối tượng mục tiêu như họ mong muốn chứ không phải là những lượt like
(thích) hay follow (theo dõi) ảo.
Khảả̉ năng lan trùề̀n thơng tin
Ở social media khả năng lan truyền thông tin rất nhanh và mạnh mẽ có nghĩa là

mỡỗ̃i người đọc bài viết của bạn có khả năng lan truyền những tin tức xa hơn trong
mạng lưới của mình, vì vậy thơng tin có thể đạt được một số lượng lớn người
trong một thời gian ngắn.


Nhược điểm

Tớó́n thời gian vàề̀ cơng sức
Cập nhật và quản lý các tài khoản trên mạng xã hội mất rất nhiều thời gian và
cơng sức. Vì vậy, cơng ty thường phải trả phí cho việc th một hoặc một vài
người có kiến thức và kinh nghiệm cao để giúp công ty của họ quản lý và thực

hiện trên phương diện này. Như vậy, việc quảng cáo trên mạng xã hội là khơng
hồn tồn miễn phí. Đây là công việc liên tục để đưa thông tin của doanh nghiệp
hay sản phẩm nào đó có thể nhìn thấy trong một thời gian ngắn trước khi bài viết
mới hơn thay thế nó. Ngồi ra, việc sao chép quảng cáo từ những công ty hay sản
phẩm khác rõ ràng là không thể chấp nhận trong thế giới truyền thông xã hội, do
đó người làm Marketing phải trình bày các thơng tin sao cho mới mẻ và thu hút
người xem/người độc hoặc là họ sẽ đánh mất những người đang dõi theo họ/khách
hàng trung thành.
Quảả̉ng cáo ngoàề̀i trời:
Loại hình quảng cáo này đã có từ rất lâu, và đã có những bước nhảy vọt về hình
thức. Đây là hình thức quảng cáo phổ biến nhất hiện nay. Tính hiệu quả, chi phí hợp lý
cùng sự nổi bật đã làm cho hình thức quảng cáo này ngày càng phát triển. Hiện nay


trên thị trường có rất nhiều mẫu biển quảng cáo để khách hàng lựa chọn. Có thể đáp
ứng được nhu cầu từ mọi loại hình hoạt động từ những biển quảng cáo cửa hàng nhỏ
lẻ cho đến những biển quảng cáo cho những cơng ty hay tập đồn lớn.
● Ưu điểm
Tiếp cận vớó́i sớó́ lượng lớó́n vàề̀ đa dạng đớó́i tượng khách hàề̀ng
Quảng cáo ngoài trời là kênh quảng cáo quốc dân khi có thể tiếp cận với số lượng
lớn và đa dạng khách hàng. Người người nhà nhà đều có thể nhìn thấy tiếp nhận
những nội dung được truyền tải qua OOH, khơng phân biệt lứa tuổi, giới tính, sở
thích, thu nhập. Những biển quảng cáo tọa lạc tại vị trí đơng đúc người qua lại hay
những phương tiện giao thông được dán quảng cáo như taxi, xe buýt hằng ngày đi
qua biết bao nhiêu cung đường, tiếp cận với rất nhiều người, lên tới hàng trăm
hàng nghìn người.
Đa dạng loại hìề̀nh quảả̉ng cáo vàề̀ dàề̀nh cho tất cảả̉ các lĩnh vực, ngàề̀nh nghềề̀
Với sáu nhóm quảng cáo ngồi trời đa dạng về phương thức triển khai, cách
truyền tải thơng điệp, vị trí xuất hiện cũng như đa dạng về báo giá nên, nên phù
hợp với đa số ngành hàng, lĩnh vực hoạt động. Tùy theo đặc thù sản phẩm, dịch

vụ, mục tiêu chiến dịch và ngân sách truyền thơng mà lựa chọn hình thức phù
hợp. Ví dụ hình thức quảng cáo tĩnh có đặc điểm kích thước khủng, tọa lạc vị trí
đắc địa, triển khai trong thời gian dài, báo giá đắt đỏ… sẽ phù hợp với những
ngành hàng như bất động sản, ngân hàng, đồ điện tử, tiêu dùng nhanh (FMCG)…
Cịn hình thức quảng cáo trên phương tiện giao thơng có tính di động cao, kích
thước nhỏ gọn, thời gian triển khai linh hoạt, báo giá mềm hơn… sẽ phù hợp với
mọi ngành hàng, từ bình dân cho tới sang trọng, và thường được lòng những
ngành hàng khơng có nhiều ngân sách.
Trùề̀n tảả̉i hìề̀nh ảả̉nh, thơng điệp một cách sáng tạo, sinh động, bắó́t mắó́t
Quảng cáo ngồi trời ngày càng sáng tạo hơn, thể hiện hình ảnh và thông điệp một
cách đầy sinh động thông qua màu sắc rực rỡ, thiết kế độc đáo, câu chữ ấn tượng,
nhờ đó mà thu hút sự chú ý của mọi người, khiến họ nó tới thương hiệu, đặc biệt


hơn trong một số trường hợp còn chia sẻ lại quảng cáo lên mạng xã hội giúp
thương hiệu được viral mạnh mẽ hơn nữa.
Quảả̉ng cáo ngoàề̀i trời ít gây sự khóó́ chịu đớó́i vớó́i người xem
Đã bao giờ bạn cảm thấy khơng hài lịng, khó chịu đối với những quảng cáo bất
chợt hiện lên khi bạn đang theo dõi một bộ phim hay bài báo, cuốn sách yêu thích
trên internet chưa? Thậm chí, nhiều người cịn cảm thấy bực bội và tức giận khi
quảng cáo xuất hiện với tần suất quá nhiều, tạo nên những hình ảnh xấu cũng như
ác cảm về thương hiệu sâu bên trong tâm trí khách hàng, người tiêu dùng.
Đối với quảng cáo ngoài trời, doanh nghiệp sẽ khơng cịn phải gặp những vấn đề
nan giải kể trên nữa. Bởi quảng cáo ngoài trời là một hình thức truyền thơng tiếp
cận khách hàng một cách thụ động, làm cho người xem ghi nhớ nội dung quảng
cáo một cách tự nhiên, vô thức. Bởi vậy, thông điệp và hình ảnh quảng cáo của
doanh nghiệp sẽ khơng làm phiền, cũng như tạo ác cảm với bất kỳ ai.
Tần suất xuất hiện cao, lặp đi lặp lại liên tục
Quảng cáo ngồi trời ln xuất hiện trên đường phố, từ ngày này qua ngày khác,
mỡỗ̃i lần đi qua lại nhìn thấy, chắc chắn sẽ nhớ nhiều hơn. Bảng biển gần như hoạt

động 24/7 kể cả ngày nghỉ, lễ tết. Quảng cáo di động thì có thể được bắt gặp tại
nhiều khu vực khác nhau, kích thích và tác động trí nhớ của người tiêu dùng
Khơng thể tắó́t đi, khơng thể chuyển kênh
So với các kênh quảng cáo có thể tắt đi hoặc nhấn bỏ qua như quảng cáo truyền
hình, quảng cáo trực tuyến, vì đây quả thực là ưu điểm của OOH, bắt buộc bạn
phải nhìn trên các cung đường đi qua hằng ngày
Chi phí CPM (cost per mile – chi phí trên mỗi 1000 lượt hiển thị) thấp
Phải thừa nhận một điều rằng chi phí của OOH là đắt đỏ, nhưng nếu tính tốn kỹ
thì CPM của OOH khơng hề đắt.
Phân tích một ví dụ, billboard quảng cáo tại một ngã tư nội thành Hà Nội có chi
phí th khoảng 1,2 tỷ/năm. Lưu lượng giao thông đo được tại nút giao cắt này là


2 triệu lượt/ngày. Nhẩm tính thì CPM của biển quảng cáo này sẽ là: 1,2 tỷ / 365
ngày / 2 triệu lượt x 1000 = 1553 đồng cho mỗỗ̃i 1000 lượt hiển thị.
Từ ví dụ này có thể thấy chi phí của OOH kỳ thực khơng hề đắt đỏ như tưởng
tượng. Quảng cáo của bạn có thể tiếp xúc hàng trăm, hàng nghìn người, lặp đi lặp
lại qua nhiều ngày chắc chắn sẽ mang tới ấn tượng sâu hơn, nhưng kênh quảng
cáo khác liệu có thể truyền tải như OOH?


Nhược điểm

Thời gian tiếp xúó́c ngắó́n ngủi, khơng thể trùề̀n đạt nhiềề̀u thơng điệp
Nhược điểm chí mạng của OOH chính là người đi đường lướt qua rất nhanh, nên
thời gian tiếp xúc với quảng cáo ngồi trời rất ngắn ngủi, khó mà tiếp nạp tồn bộ
thơng tin, chỉ trừ phi biển quảng cáo trên cung đường cố định mà người đó ngày
nào cũng đi qua thì mới có thể tạo được ấn tượng.
Khóó́ tiếp cận vớó́i tệp khách hàề̀ng mục tiêu
Việc tiếp cận với số lượng lớn và đa dạng khách hàng nên khó khăn trong việc sản

xuất hình ảnh và nội dung phù hợp với từng nhóm khách hàng mục tiêu.
Giải pháp của việc này là nên tập trung triển khai quảng cáo tại những vị trí tập
trung đơng nhóm khách hàng của mình để triển khai, ví dụ như siêu thị (nhóm nội
trợ, nhân viên văn phịng, trường học, rạp chiếu phim (giới trẻ)…
Việc đo lường hiệu quảả̉ bị hạn chế
Những năm trước đây việc đo lường hiệu quả quảng cáo ngồi trời rất khó khăn,
chẳng thể cân đo đong đếm được có bao nhiêu người đi qua vị trí quảng cáo và
nhìn thấy, chú ý tới, chưa kể tới việc nhóm người này liệu có thể trở thành khách
hàng được hay không.
Ngày nay nhờ sự phát triển của công nghệ mà các phương thức đo lường cũng “rõ
ràng” hơn phần nào.
Chịu ràề̀ng buộc bởi các vấn đềề̀ pháp lý
Chắc chắn rồi! Quảng cáo ngoài trời ở Việt Nam chịu sự quản lý chặt chẽ từ nhà
nước, với rất nhiều quy định, và luật “cấm”, nên rất khó để sáng tạo, phá cách!


Chịu tác động bởi các yếu tớó́ khách quan
Vì hoạt động ở mơi trường bên ngồi trong thời gian dài, nên OOH chịu sự tác
động của thời tiết, mưa nắng là chuyện thường tình! Quảng cáo bị bẩn, cũ, bạc
màu, bong tróc hư rách…
Rất khó để tránh khỏi nhược điểm này, chỉ có thể thường xuyên theo dõi và khắc
phục để quảng cáo tiếp tục vận hành.
Quảả̉ng cáo bằng phương tiện báo chí
Phương tiện quảng cáo báo chí vẫn là kênh truyền thông hiệu quả và là cánh tay
phải đắc lực hỗỗ̃ trợ cho nhà đầu tư trong chiến dịch quảng cáo. Có thể nói, đây là hình
thức phát triển mạnh tại Việt Nam, đi kèm theo đó là một số lượng lớn đầu báo ra đời
phục vụ cả nhu cầu thông tin lẫn mục tiêu nắm bắt cơ hội kinh doanh trong ngành
quảng cáo. Hiện nay, cả nước có khoảng hơn 700 đầu báo. Sự phát triển nhanh chóng
của lĩnh vực báo chí trong vịng vài năm trở lại đây đã phần nào tương hỗỗ̃ cho ngành
quảng cáo Việt Nam phát triển.

● Ưu điểm
Độ phủ sóó́ng
Báo chí có độ phủ sóng cao, tiếp cận được lượng người truy cập lớn. Ngồi ra các
thơng tin trên báo cịn được người đọc dễ dàng lan truyền đi rộng rãi, phần nào
giúp ích cho việc truyền thơng cho sản phẩm/doanh nghiệp.
Báo cóó́ tính đúó́ng lúó́c
Người đọc báo quan tâm rất nhiều tới các thông tin quan trọng hiện nay đang diễn
ra. Báo có tính chất trực tiếp tức thì và nội dung có căn cứ xác đáng. Người đọc báo
quan tâm rất nhiều tới các thông tin quan trọng hiện nay đang diễn ra. Vì tính chất
chính xác của các thơng tin nên báo gây được cảm giác tin cậy, là một ưu điểm lớn
khi lựa chọn báo chí làm phương tiện truyền thơng cho chiến dịch quảng cáo.
● Nhược điểm
Đời sớó́ng ngắó́n


Độc giả đọc báo để nắm bắt các thông tin tổng hợp trong một thời gian nhất định,
có khi chỉ là một ngày vì thế sau đó tờ báo sẽ khơng được chú ý đến nữa và cũng
khơng cịn mấy giá trị. Như câu ngạn ngữ của phương Tây “ít có vật nào lại có ít
giá trị như tờ báo của ngày hơm qua”. Chính điều này làm cho nhà quảng cáo
khơng thể tính được tác động của mẫu quảng cáo vào những ngày sau ngày phát
hành. Và thậm chí nếu mẫu quảng cáo không được chú ý khi người đọc tiếp cận tờ
báo thì giá trị của quảng cáo này cũng gần như là khơng có bởi khả năng tiếp cận
lại và gây chú ý là rất thấp, sau một ngày báo cũ sẽ bị vứt bỏ hoặc bị lẫn trong các
thứ báo cũ khác.
Chính vì điều này nên các nhà quảng cáo hết sức chú ý đến hình thức của mẫu
quảng cáo như hình ảnh, màu sắc, câu chữ để tăng khả năng chú ý của độc giả. Đơi
khi các mẫu quảng cáo có gắn kèm phiếu bốc thăm trúng thưởng hay phiếu giảm
giá sẽ gây được tác động lớn hơn rất nhiều.
Chi phí cao
Chi phí quảng cáo trên báo cho việc bao phủ thị trường là rất cao, nhất là với các

doanh nghiệp có khách hàng mục tiêu bao phủ rộng. Chi phí quảng cáo trên nhiều
tờ báo sẽ là rất lớn. Khi đặt quảng cáo trên các tờ báo lớn và uy tín thì mức giá
cũng bị tăng lên rất cao.
Ví dụ: Kenh14: 12.000.000/bài; Vnexpress: 15.000.000/bài; Zing News:
13.000.000/bài
Cạnh tranh cao
Số lượng quảng cáo trên báo quá lớn gây “loãng” sự tập trung của độc giả. Các đơn
vị quảng cáo thường có thời gian biểu để đặt các mẫu quảng cáo tương tự nhau vào
những ngày “đẹp” để hy vọng gây thêm được sự chú ý. Điều này dẫn đến sự bão
hòa của các quảng cáo. Số lượng các tờ báo nhiều đã làm cho người đọc bị lỗng
thơng tin, hơn nữa việc sai lệch khi cùng đăng một tin các tờ báo đã làm cho độc
giả mất đi sự tin tưởng. Cầm trên tay một tờ báo với một phần ba là các trang quảng
cáo đã làm người đọc trở nên chán ngán với các quảng cáo và thường bỏ qua.
Nhiều công ty quảng cáo để khắc phục điều này đã sáng tạo những mẫu quảng cáo


có màu sắc, hình ảnh “bắt mắt” kích thước lớn hoặc giành các vị trí ưu tiên trên tờ
báo để làm cho các quảng cáo này nổi bật ra khỏi các “đám” quảng cáo lôn xộn.
Điều đã mang lại hiệu quả cho thấy với sự thu hút người đọc.
Quảả̉ng cáo bằng tờ rơi
Loại hình quảng cáo này xuất hiện từ rất lâu, thường được sử dụng trong ngành
bất động sản và dịch vụ cho vay, cầm đồ. Hiện nay, do nhiều vấn đề về giao thông và
môi trường nên loại hình này có xu hướng giảm.
Các mẫu in tờ rơi là hình thức truyền thơng tin tới mọi người theo cách dễ dàng,
nhanh chóng và đại trà nhất. Các mẫu thiết kế tờ rơi và in tờ rơi có thể giới thiệu chi
tiết về sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp. Nhưng khác với hình thức treo băng
rơn cố định, doanh nghiệp có thể phát tờ rơi trực tiếp tới đối tượng tiếp nhận tại bất kỳ
thời điểm và địa điểm nào.
● Ưu điểm
Mức độ quảng bá rộng rãi trong khoảng thời gian ngắn, tiếp cận được với nhiều

nhóm đối tượng khách hàng.
Chi phí đầu tư in tờ rơi quảng cáo thấp thời gian thiết kế và in tờ rơi nhanh, phù
hợp bất kỳ doanh nghiệp nào.
Địa điểm phát tờ rơi đa dạng có thể phân phát tờ rơi từ việc đứng tại một địa điểm
đông người qua lại cho đến việc đi phân phát tờ rơi đến từng nhà.
● Nhược điểm
Tỷ lệ người đọc tờ rơi không cao do thiết kế tờ rơi quá nhàm chán, hình thức mẫu
mã không thu hút người đọc. Đôi khi họ chẳng thèm nhìn đến nội dung khi bắt gặp
một tờ rơi quảng cáo, tờ rơi giá rẻ có mẫu mã khơng đẹp.

Quảả̉ng cáo bằng phương tiện giao thông


Loại hình này thường gây nhiều ấn tượng cho người đi đường và thường tạo hiệu
ứng cộng hưởng do thu hút các kênh vệ tinh. Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng dùng
xe buýt, xe khách để dán nhiều Poster quảng cáo.
● Ưu điểm
Không thể bỏ qua
Tương tự bảng quảng cáo, mọi người không thể tắt quảng cáo trên phương tiện
giao thơng hoặc thay đổi kênh giống như truyền hình. Nó ở đó và sẽ ln ở đó – ít
nhất là cho đến khi hợp đồng hết hạn và maquette được hạ xuống. Mọi người tiếp
xúc với quảng cáo trên phương tiện giao thơng của bạn cho dù họ thích hay
khơng.
Lượng khán giảả̉ khổả̉ng lồ
Bạn nghĩ rằng quảng cáo trên phương tiện giao thơng chỉ có khả năng tiếp cận với
những hành khách trực tiếp sử dụng dịch vụ vận chuyển đó? Nhưng điều bất ngờ
rằng người tham gia giao thơng trên đường mới chính là nhóm khách hàng chính
mà loại quảng cáo này hướng đến. Vì thế quảng cáo trên phương tiện giao thơng
có khả năng tạo ra hàng ngàn lượt hiển thị mỗỗ̃i ngày để tiếp cận với nhiều nhóm
khách hàng tiềm năng khác nhau cho nhà đầu tư.

Linh hoạt
Quảng cáo trên ơ tơ cũng có thể tiếp cận những địa điểm mà bạn thậm chí khơng
nghĩ đến vì vậy chúng mang đến rất nhiều khả năng để người tiêu dùng có thể tiếp
cận với sản phẩm, thương hiệu của bạn. Quảng cáo cũng được thay đổi dưới nhiều
kích thước, định dạng khác nhau để tạo nên những quảng cáo sáng tạo và độc đáo
hơn.
Tần suất hiển thị
Vì các quảng cáo của bạn có sự xuất hiện lặp đi lặp lại, quảng cáo chạy song song
với khách hàng trên đường sẽ buộc họ phải chú ý và ghi nhớ!
Thời gian tiếp cận quảả̉ng cáo dàề̀i


Điều này áp dụng cho các quảng cáo đặt bên trong taxi hay xe buýt. Thời gian di
chuyển trên xe khá dài là thời cơ tuyệt vời để bạn có thể thuyết phục khách hàng
nhiều hơn.
Quảả̉ng cáo kịp thời
Quảng cáo trên phương tiện giao thông tiếp cận với khách hàng ở mọi lúc mọi
nơi. Đó có thể là trên đường họ đi chơi, đi làm, đi xem một bộ phim hay đơn giản
hơn là đang ngồi trong một quán café nào đó để ngắm phố phường.
Quảả̉ng cáo tớó́i nhóó́m khách hàề̀ng mục tiêu
Ngoài việc tiếp cận nhiều người, bạn cũng có thể nhắm mục tiêu các nhóm cụ thể
bằng cách đặt chúng vào các khu vực nhất định thông qua tuyến xe bus hay địa
bàn hoạt động thường xuyên của taxi, ô tô.
Tương tác quảả̉ng cáo
Với sự tiến bộ của công nghệ, rất nhiều quảng cáo trên phương tiện giao thơng đã
có nhiều tính tương tác hơn giúp thu hút sự chú ý của mọi người dù họ bận rộn
đến đâu.
Luôn luôn hiển thị
Cũng tương tự như bảng quảng cáo, quảng cáo trên phương tiện giao thông liên
tục giới thiệu, quảng bá sản phẩm, và truyền thông thông điệp quảng cáo cho

thương hiệu cả ngày lẫn đêm.
Có rất nhiều khả năng cho các nhà quảng cáo sử dụng quảng cáo trên phương tiện
giao thông để xây dựng các chiến dịch quảng cáo sáng tạo và hiệu quả về chi phí.
● Nhược điểm
Xảy ra những trường hợp vẽ, viết bừa lên các ấn phẩm quảng cáo.
Do ảnh hưởng của thời tiết sẽ làm ấn phẩm quảng cáo bị phai màu, rách, khơng
cịn đẹp mắt và rõ ràng.
Muốn lựa chọn được một phương tiện truyền thông phù hợp với chiến lược
Marketing của doanh nghiệp, ta cần phải thực hiện 5 bước như sau:


● Bướó́c 1: Xác định loại sảả̉n phẩm/ dịch vụ cần truyềề̀n thông.
Nghĩa là ta xem xet san phâm/dịch vụ cần truyền thông thuôcp̣ linh vưc nao. Tư đo
đưa ra đánh giá nên chon phương tiêṇ truyên thông nao liên quan đên linh vưc đo.
● Bướó́c 2: Xác định nhóó́m khách hàề̀ng mục tiêu của sảả̉n phẩm/ dịch vụ.

Đây là một bước khá quan trọng để đạt được hiệu quả khi thực hiện truyền thông
cho sản phẩm/dịch vụ. Xác định được nhóm khách hàng mục tiêu, ta sẽ định
hướng được các phương tiện quảng cáo mà chiến lược Marketing của doanh
nghiệp có thể sẽ sử dụng. Ví dụ như khách hàng mục tiêu là nhưng ngươi ơ nông
thôn, binh dân thi việc lựa chọn Radio lam phương tiêṇ quang cao là một lựa chọn
phù hợp. Nêu khach hang thuôcp̣ tâng lơp thương lưu thi co thê chon nhưng trang
vang trên nhưng tơ bao nôi tiêng đê quang cao hay nhưng đia điêm sang trong đê
tơ chưc event, v..v…


Bướó́c 3: Xem xét mức độ bao phủ thị trường của các phương tiện truyềề̀n
thông.

Khi chon phương tiêṇ truyên thông thi cân xem xet la phương tiên đo co đô p̣ bao

phu đên đâu? Khach hang muc tiêu co thê tiêp nhâṇ thông tin qua phương tiêṇ
truyên thông đo hay không ? Thực hiện bước này nhằm tiên liệu, đánh giá sự hiệu
quả của phương tiện truyền thông và đưa ra lựa chọn phù hợp cho chiến lược của
doanh nghiệp.
Ví dụ: nêu khach hang muc tiêu la ngươi tiêu dung trên toan quôc thi co thê
chon cac phương tiêṇ truyên thông phu song toan quôc (HTV, VTV,…). Nêu
khach hang muc tiêu la ngươi đia phương cua môṭvung nao đo thi co thê chon
phương tiêṇ truyên thông cua đia phương đê tiêt kiêṃ chi phi.
● Bướó́c 4: Xem xét cơ sở vật chất nơi truyềề̀n thông.
Cơ sơ vâṭchât ở đây được hiểu la phương tiêṇ trun thơng tại nơi đo có được
trang bi đây đu các thiết bị hay không, công nghệ hiện đại hay cơng nghệ cũ…
Ví dụ: Doanh nghiệp A muốn truyền thông một sản phẩm thuốc trừ sâu mới tại
một vùng nông thôn ở một tỉnh miền Tây. Ở nơi đây, ngồi radio và tivi thì khơng
cịn thiết bị nào khác để tiếp cận thơng tin từ bên ngồi. Chính vì điều này, ta


không thể chọn phương tiện internet hay telemarketing,… để truyền thơng sản
phẩm thuốc trừ sâu này. Thay vào đó, ta nên chọn cách quảng cáo trên tivi và
radio để đưa thông tin sản phẩm đến với khách hàng mục tiêu của mình. Ngồi ra,
ta cịn có thể dựa vào đặc điểm ở nơng thơn đó là có nhiều thời gian nhàn rỗỗ̃i khi
chưa đến mùa vụ hoặc đã hết mùa vụ để chọn cách thức chào hàng cá nhân.
● Bướó́c 5: Lựa chọn phương tiện truyềề̀n thông phù hợp.
Sau khi đã xác định được các yếu tố kể trên, ta co thê chon được một phương tiêṇ
truyên thông phu hơp va hiêụ qua vơi môṭchi phi thâp nhât cho chiên lươc chiêu
thi cua doanh nghiêpp̣.
Việc xác định các yếu tố định tính hay định lượng trước khi lựa chọ một phương
tiện truyền thơng đều có những mục đích khác nhau. Tuy nhiên, mục tiêu cuối
cùng của việc áp dụng các yếu tố này là đưa ra được những phương tiện phù hợp,
hỗỗ̃ trợ cho chiến lược Marketing của doanh nghiệp. Ta cần xem xét đặc điểm của
từng yếu tố để xác định được đâu là phần mà doanh nghiệp cần tập trung:

Mục đích của việc xác định các yếu tố định tính:
⇨ Khơi gợi nhu cầu/ thị hiếu của khách hàng

Có những nhu cầu/ thị hiếu của khách hàng mà chỉ có các nhà marketing phát hiện
được thơng qua nghiên cứu thị trường. Thông qua truyền thông (quảng cáo/ PR/
khuyến mại…) khách hàng thấy được nhu cầu của bản thân và tiêu dùng sản phẩm/
dịch vụ.
⇨ Đánh giá, thái độ của khách hàng đối với sản phẩm thông qua các phương tiện

truyền thơng.
Ví dụ: Đối với một loại sản phẩm, khách hàng có cảm nhận khác nhau như thế nào đối
với quảng cáo của sản phẩm đó trên ti vi và trên radio?
⇨ Xem xét mức độ thuận tiện trong việc tiếp nhận thơng điệp qua phương tiện

truyền thơng đó
Khi các nhà làm marketing chọn phương tiện truyền thông để truyền tải thông điệp
của sản phẩm/ dịch vụ đến với khách hàng thì khả năng họ tiếp cận được với thông


điệp ấy có dễ hay khơng? Khách hàng hiểu biết đến mức độ nào về các lợi ích của sản
phẩm hay dịch vụ đem lại cho họ?
⇨ Xác định mức độ gia tăng lịng trung thành hay tạo cảm tình tốt hơn khi

khách hàng nghĩ về thương hiệu công ty:
Khi thực hiện một chương trình PR, tài trợ, cứu trợ, sẽ làm tăng hình ảnh tốt đẹp về
cơng ty trong mắt công chúng, làm tăng thêm thiện cảm của khách hàng đối với
thương hiệu công ty.
⇨ Đánh giá sự gia tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công ty so với đối thủ:

Việc thực hiện chương trình chiêu thị như khuyến mãi, giảm giá bán… sẽ làm gia

tăng được số lượng người mua hàng của cơng ty. Điều đó đồng nghĩa với việc công ty
sẽ giải quyết được lượng hàng tồn kho (nếu có).
⇨ Đánh giá mức độ thu thập được thông tin trực tiếp từ khách hàng về

sảnphẩm:
Khi thực hiện các chương trình chiêu thị (ví dụ là bán hàng trực tiếp) sẽ thu được
những thông tin hay ý kiến từ khách hàng về sản phẩm như thế nào?
⇨ Sử dụng hợp lý hơn nguồn tài chính của cơng ty:

Mỗỗ̃i một phương tiện truyền thông sở hữu những đặc điểm riêng nên được tiến hành
theo những cách thức riêng, mang lại những hiệu quả nhất định khi sử dụng. Chính
những điều đó tạo thành cơ sở để định giá trong việc sử dụng chúng. Từ nguồn tài
chính của cơng ty chúng ta nên lựa chọn phương tiện truyền thông cho phù hợp.
Mục đích của việc xác định các yếu tố định lượng:
⇨ Xác định độ bao phủ thị trường của các phương tiện truyền thông:

Khi các nhà làm marketing chọn phương tiện truyền thông để truyền tải thông điệp
của sản phẩm/ dịch vụ đến với khách hàng thì khả năng họ tiếp cận được với thông
điệp ấy nhiều hay ít?
⇨ Xác định mật độ khách hàng theo dõi kênh truyền thơng đó.
⇨ Xác định nơi truyền thơng:


Những tỉnh thành nào có mật độ dân số cao thì sẽ được lựa chọn đầu tiên, sau đó đến
các vùng lân cận và cuối cùng về các vùng sâu vùng xa, vùng nông thôn…
⇨ Xác định mức độ nhận biết thương hiệu sản phẩm/ dịch vụ:

Đối chiếu với các nhóm hàng tương tự khi chọn phương tiện truyền thơng để biết xem
sau khi họ lựa chọn phương tiện ấy có bao nhiêu người biết đến nhãn hiệu ấy. Từ đó
mình sẽ lựa chọn phương tiện ấy cho chiến lược của cơng ty mình.

Qua việc tìm hiểu đặc điểm của các yếu tố định tính và định lượng trong việc lựa
chọn phương tiện truyền thơng, ta có thể thấy một số sai lầm có thể có như sau:
Nếu chỉ áp dụng định tính khi lựa chọn phương tiện truyền thơng sẽ dẫn đến một
vài sai sót khơng thể biết trước được, như:
⇨ Lượng khách hàng biết đến thương hiệu sản phẩm.
⇨ Nơi cần truyền thông
⇨ Mật độ khách hàng theo dõi hoặc sử dụng phương tiện truyền thông ấy. Nếu

chỉ áp dụng định lượng khi lựa chọn phương tiện truyền thơng sẽ dẫn đến
một vài sai sót khơng thể biết trước được, như:
⇨ Nhu cầu, thị hiếu của khách hàng.
⇨ Đánh giá thái độ của khách hàng đối với sản phẩm qua phương tiện truyền

thông.
⇨ Mức độ thuận tiện trong việc tiếp nhận thông điệp qua phương tiện truyền

thông.
⇨ Mức độ gia tăng lịng trung thành hay tạo cảm tình tốt hơn khi khách hàng

nghĩ về thương hiệu công ty.
⇨ Mức độ thu thập được những thông tin trực tiếp từ khách hàng về sản phẩm.
⇨ Đánh giá sự gia tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công ty so với đối thủ.
⇨ Sử dụng hợp lý hơn nguồn tài chính của cơng ty một cách hiệu quả nhất. Kết

luận: Trong thực tiễn, việc lựa chọn theo hai yếu tố này chỉ là tương đối, mang nặng về
hình thức học thuật, và đôi khi không thực sự cần thiết. Việc phối hợp cả hai yếu tố định
tính, định lượng trong khi lựa chọn phương tiện truyền thông được các nhà làm marketing
thường xuyên áp dụng. Định tính, định lượng tương tác hỗỗ̃ trợ nhau. Mỗỗ̃i phương tiện
được lựa chọn để truyền thơng có lúc dựa vào yếu tố định lượng, lúc



×