Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Lịch sử Kiến trúc phương Tây: Kiến trúc Cổ đại Trung đại (Tiểu luận cuối khóa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.22 MB, 96 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KIẾN TRÚC

BÀI TIỂU LUẬN
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY
Lớp HP: 030012005
Mã HP : 0300120

ĐỀ BÀI: NHẬN THỨC CỦA BẠN QUA MÔN HỌC:
NHỮNG BÀI HỌC VỀ KIẾN TRÚC GIAI ĐOẠN CỔ ĐẠI- TRUNG ĐẠI
VÀ CÁCH VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN HÀNH NGHỀ

GV hướng dẫn: Thầy Nguyễn Kỳ Quốc
Sinh viên thực hiện:
MSSV:
Lớp:
SĐT:


HCM, 28 THÁNG 6 NĂM 2021

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



TP. HỒ CHÍ MÌNH

BÀI THU HOẠCH MƠN: LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY
Họ và tên sinh viên:…………… Hồ Khánh Vân…………..……………………...
Mã số sinh viên: …………………18510101417…………………………………….
Mã lớp học phần:………………… 030012005………………………...........................
ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN

Ghi bằng số

Họ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ 1

Ghi bằng
chữ

Họ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ 2

Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày…… tháng……năm 2021
Sinh viên nộp bài
Ký tên


2


MỤC LỤC
5

A. MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

5

2. Mục đích nghiên cứu

6

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

6

4. Phương pháp nghiên cứu

6

5. Đóng góp của đề tài

6

6. Bố cục bài tiểu luận

6
7

B. NỘI DUNG
1.

Các nhận thức, bài học thu nhận được từ nền kiến trúc giai đoạn từ KT Hy Lạp cổ đại – KT


Gothic (3000TCN-TK XV)
1.1. Kiến trúc Hy Lạp cổ đại

7
7

1.1.1.

Sự ảnh hưởng của các yếu tố tín ngưỡng, kinh tế, chính trị, xã hội

7

1.1.2.

Sự kế thừa và cách tân

9

1.1.3.

Thức cột

10

1.1.4.

Phương pháp hiệu chỉnh thị sai

14


1.2. Kiến trúc La Mã cổ đại

16

1.2.1.

Sự ảnh hưởng của các yếu tố tín ngưỡng, kinh tế, chính trị, xã hội

16

1.2.2.

Sự kế thừa và cách tân

17

1.2.3.

Thức cột

17

1.3. Kiến trúc Byzantine (TK IV – XVI)

18

1.3.1.

Sự ảnh hưởng của các yếu tố tín ngưỡng, kinh tế, chính trị, xã hội


18

1.3.2.

Sự kế thừa và cách tân

19

1.3.3.

Dùng không gian dẫn dắt cảm xúc con người

20

1.4. Kiến trúc Romanesque (TK IX – XII)

24

1.4.1.

Sự ảnh hưởng của các yếu tố tín ngưỡng, kinh tế, chính trị, xã hội

24

1.4.2.

Sự kế thừa và cách tân

24


1.5. Kiến trúc Gothic (TK XII – XV)

24

1.5.1.

Sự ảnh hưởng của các yếu tố tín ngưỡng, kinh tế, chính trị, xã hội

24

1.5.2.

Sự kế thừa và cách tân

25


1.5.3.

Dùng không gian dẫn dắt cảm xúc con người

25

3


2. Vận dụng những bài học, nhận thức trên vào thực tiễn thiết kế kiến trúc ngày nay ........... 2
9
2.1. Thức cột.................................................................................................................................. 2
9

2.1.1.
Nước 2
ngồi ............................................................................................................... 9
2.1.2.
Việt 3
Nam ................................................................................................................... 1
2.2. Hình thức Trần/ Mái vịm ....................................................................................................... 3
2
• Cảng hàng khơng quốc tế Đại Hưng – Bắc Kinh .............................................................. 3
2
• Nhà thờ Đức bà Sài Gịn ................................................................................................... 3
3
• Ga Phương Đơng Lisbon .................................................................................................. 3
5
2.3. Tỉ lệ, bố cục ............................................................................................................................ 3
6
2.3.1. Tỷ lệ Vàng ...................................................................................................................... 3
6
2.3.2. Kích thước của cơ thể con người .................................................................................. 3
7
2.3.3. Hệ Modulor .................................................................................................................... 3
7

Đền 3
Parthenon ................................................................................................................... 8
• Khải hồn mơn Titus ......................................................................................................... 4
0
• Khải hồn mơn Constantinus ............................................................................................ 4
0
2.4. Dùng không gian dẫn dắt cảm xúc con người ........................................................................ 4

1
2.4.1. Chiều cao trần nhà ........................................................................................................ 4
1
2.4.2. Tầm nhìn ra ngồi ......................................................................................................... 4
2
2.4.3. Khơng gian ..................................................................................................................... 4
2
2.4.4. Màu sắc .......................................................................................................................... 4
3
2.4.5. Ánh sáng ......................................................................................................................... 4
5
2.4.6. Mặt đứng ........................................................................................................................ 4
6

Cơng trình Bảo tàng Do Thái ở 4
Berlin ............................................................................. 8
C. KẾT
................................................................................................................................. 5
LUẬN
.... 1
D. TÀI LIỆU THAM 5
KHẢO ............................................................................................................. 1


4


A.

MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài
“Architecture is the biggest unwritten document of history”- Daniel Libeskind
Lịch sử kiến trúc nghiên cứu sự phát triển và lịch sử của nền kiến trúc thế giới
thông qua việc nghiên cứu các ảnh hưởng ở các góc độ khác nhau như nghệ thuật, văn
hố, chính trị kinh tế và kĩ thuật. Nhìn chung, nhiệm vụ của lịch sử kiến trúc là phải
xây dựng được mối quan hệ giữa ý nghĩa biểu cảm vơ hình của cơng trình kiến trúc
(ngữ nghĩa, chức năng, biểu tượng…) với sự thể hiện hữu hình của các đối tượng kiến
trúc (kích thước, vật liệu, thành phần của kiến trúc…) và đặt vào trong một nghiên cứu
tổng thể của thời điểm lịch sử. (Trích Bách khoa tồn thư về kiến trúc, 1729)
Qủa thật như vậy, qua hàng ngàn năm hình thành và phát triển lịch sử loài người,
Kiến trúc đã và vẫn luôn là một trong những chứng nhân lớn nhất của quá trình phát
triển của nhân loại. Lịch sử kiến trúc thể hiện những thành tựu về xã hội, khoa học kĩ
thuật, trí tuệ và tâm hồn con người. Nghiên cứu lịch sử kiến trúc, ta thấy được những
bài học quý giá về xây dựng và thiết kế kiến trúc đã trải qua hàng ngàn năm đúc kết,
thử nghiệm.
Là một sinh viên kiến trúc, sau khi học về lịch sử kiến trúc phương Tây, em đã
nhận thức được nhiều điều, học hỏi được nhiều bài học vô giá. Qua bài tiểu luận này,
em sẽ phân tích sâu vào một số nhận thức, kỹ năng, bài học... về Kiến trúc mà bản thân
cảm thấy tâm đắc nhất, mà những bài học đó được thể hiện rõ nhất từ KT Hy Lạp cổ
đại – KT Gothic (3000TCN-TK XV)- đây sẽ là giai đoạn thời gian được phân tích
trong bài tiểu luận này.
Những nhận thức, kỹ năng, bài học:
-

Sự ảnh hưởng của các yếu tố tín ngưỡng, kinh tế, chính trị, xã hội

-

Sự kế thừa và cách tân kiến trúc giữa các thời kì


-

Thức cột, Phương pháp hiệu chỉnh thị sai

-

Tỉ lệ vàng

-

Dùng không gian dẫn dắt cảm xúc con người


5


2. Mục đích nghiên cứu
-

Làm rõ những nhận thức, kỹ năng, bài học... về Kiến trúc mà bản thân thu nhận đc
thông qua môn học.
-

Nghiên cứu các phương pháp áp dụng những bài học, nhận thức rút ra được từ bài

học thơng qua phân tích các cơng trình tiêu biểu của từng thời kì.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
-


Đối tượng nghiên cứu: Kiến trúc giai đoạn từ KT Hy Lạp cổ đại – KT Gothic

(3000TCN-TK XV)
-

Phạm vi nghiên cứu chung: Các yếu tố xã hội, khoa học kĩ thuật có ảnh hưởng đến

đặc điểm kiến trúc. Những thành tựu, tinh hoa, đặc điểm thiết kế kiến trúc nổi bật mà
bản thân em tiếp thu được và có thể vận dụng.
- Phạm vi nghiên cứu về khơng gian: kiến trúc phương Tây
4.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp lịch sử: tìm hiểu tổng quát về kiến trúc giai đoạn từ KT Hy Lạp cổ đại
đến KT Gothic
-

Phương pháp phân tích và tổng hợp: thu thập thơng tin, bài nghiên cứu, phân tích các

cơng trình kiến trúc và phát hiện ra bản chất, đặc điểm của kiến trúc từng thời kì.
5.
-

Đóng góp của đề tài
Bằng những định nghĩa, phân tích, hình ảnh,…Em đã trình bày một cách trực quan

sinh động và có hệ thống nhằm giúp người đọc có thể dễ dàng thu nhận thông tin về
kiến trúc giai đoạn từ KT Hy Lạp cổ đại – KT Gothic và những bài học tâm đắc, vận
dụng kiến thức - kỹ năng từ môn học cho ngành nghề kiến trúc, xây dựng...

- Tài liệu có thể sử dụng để phục vụ cho nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên
lĩnh vực kiến trúc, nội thất, xây dựng. Cung cấp một đề cương sơ bộ, có thể phát triển
nghiên cứu sâu hơn thành một đề tài nghiên cứu khoa học
6. Bố cục bài tiểu luận
1.

Mở đầu


2.

Những nhận thức, bài học tâm đắc rút ra được, được tổng hợp và phân tích qua từng

thời kì từ KT Hy Lạp cổ đại – KT Gothic
3.

Vận dụng những bài học, nhận thức trên vào thực tiễn thiết kế kiến trúc ngày nay.

6


B.
1.

NỘI DUNG

Các nhận thức, bài học thu nhận được từ nền kiến trúc
giai đoạn từ KT Hy Lạp cổ đại – KT Gothic (3000TCN-TK
XV)


1.1. Kiến trúc Hy Lạp cổ đại
1.1.1. Sự ảnh hưởng của các yếu tố tín ngưỡng, kinh tế, chính trị, xã hội
Hy Lạp có nền kiến trúc phát triển vượt bậc vì họ có nhiều tiền đề về tự nhiên, xã hội,
con người,…
+
-

Về tín ngưỡng:
Đa thần giáo: Zeus-Jupiter (thần tối cao), Hera-Junon (vợ Zeus), Apollo (thần pháp

luật, nghệ thuật), Athena-Minerva (thần kiến thức), Poseidon-Neptune (thần biển),
Dionisos-Bacchus (thần rượu), Artemis-Diana (thần săn bắn), Hermes-Mercury (thần
đưa tin), Aphrodite-Venus (thần sắc đẹp), ...

Zeus và Hera
-

Apollo

Athena

Poseidon

Thần thoại Hy Lạp là nguồn đề tài và cảm hứng vô tận cho người Hy Lạp cổ đại phát

triển nghệ thuật của họ, nó đóng vai trị rất quan trọng trong việc hình thành và nuôi
dưỡng những phẩm chất tốt đẹp của nghệ thuật Hy Lạp để có thể phát triển lên thành
cổ điển.
+ Về chính trị, xã hội:
Đất nước bị chia cắt bởi địa hình tự nhiên, tạo thành các quốc gia tự trị (gọi là thành

ban), dẫn đến việc chế độ chiếm hữu nô lệ bớt hà khắc hơn so với những thời kì
khác, khơng có vua và đặc quyền. Là nền tảng dân chủ cho xã hội thế giới hiện đại.




Các cơng trình vì cộng đồng hơn chứ khơng chỉ phục vụ cho thần linh hay
riêng một tầng lớp nào nữa. Xuất hiện các thể loại cơng trình cho nhân dân:
kịch trường, nghị trường,…



Đặc điểm kiến trúc Hy Lạp: phục vụ cho con người, vì cộng đồng, vì nhân sinh
Cơng trình có tính thẩm mỹ cao, hấp dẫn, thu hút, hài hịa gần gũi với nhân dân.
Coi trọng tính thẩm mỹ và tiện dụng.
7


+ Về kinh tế:
Ngành gốm sứ phát triển sớm, phát triển tiềm năng tạo hình, tính thẩm mỹ của dân
tộc, làm tiền đề cho nền thẩm mỹ điêu khắc, kiến trúc sau này.
+ Về tự nhiên:

-

Hy Lạp lãnh thổ rộng lớn, nằm trên bờ Địa Trung Hải. Đường bờ biển nhiều, khúc
khuỷu quanh co, đảo nhiều, tứ bề giáp phía Nam và Tây là Địa Trung Hải. phía Bắc
là Trung Âu, phía Đơng là Lưỡng Hà.



Hàng hải phát triển, giao thương buôn bán phát triển, hấp thu tinh hoa của các
dân tộc như Lưỡng Hà, Ai Cập,…tạo tiền đề phát triển văn minh, kiến trúc.

-

Địa hình đa số rừng cây, núi đá, đồng bằng nghèo nàn, ít đất nơng nghiệp, nhiều biển
thiếu lương thực.


Thơi thúc phát triển hàng hải, bn bán trao đổi lương thực → tiếp thu thành
tựu văn minh nước ngồi.

-

Điều kiện địa hình tự nhiên bao gồm núi đá, rừng cây, biển cả và đồng bằng tạo nên
cho Hy Lạp cảnh vật ngoạn mục và nên thơ, trữ tình, say đắm lịng người.


Tâm hồn và trí tuệ của người Hy Lạp lãng mạng, thi vị, yêu cái đẹp, có thiên
phú về nghệ thuật, tạo hình. Là tiền đề phát triển kiến trúc.

-

Khí hậu ơn đới cận nhiệt đới: Khí hậu dễ chịu và cảnh quan đẹp đẽ tạo điều kiện cho
người Hy Lạp yêu thích và gần gũi với thiên nhiên, sinh hoạt ngoài trời, giao lưu,
cởi mở, hoạt động tập thể


Các thể loại cơng trình nảy sinh: sân vận động, kịch trường, nghị trường,… để
phục vụ cho nhu cầu ca hát múa kịch, vận động, thể dục thể thao ngoài trời.



8


1.1.2. Sự kế thừa và cách tân
Ai Cập
+
Triết
lí:

Hy Lạp

Phục vụ cho cuộc sống linh hồn, thần

Phục vụ cho con người, vì cộng đồng,

linh → Khối tích cơng trình to lớn để

vì nhân sinh → Cơng trình có tính

áp
chế dân chúng, tạo cảm giác huyền bí,

thẩm
mỹ cao, hấp dẫn, thu hút, hài hòa gần

linh thiêng, trấn
áp.


gũi với nhân dân. Coi trọng tính thẩm
mỹ và tiện dụng.

+
Tượng
thần:

Tư thế linh thiêng, nghiêm trang

Tả thực theo vẻ đẹp của con người

Con vật như đại bàng, nhân sư
Có tính chất siêu hình, thẩn bí.
Tn theo các quy ước và công thức
Càng quyền lực, linh thiêng, kích
thước
tượng thờ càng
lớn

Tư thể giống với con người, tính cách
gần gũi, tự nhiên với con người. Chỉ
khác với con người là các vị thần bất
tử.
Có tính chất nhân văn, nhân sinh
Thần Zeus

Thần Amun Ra

Thần Sekhmet


+
Kiến

- Không coi trọng vẻ đẹp thẩm mỹ mà

trúc
đền
thờ:

cần nhất là sự áp chế từ kích thước

- Bên trong đơn giản

cơng trình, tạo cảm giác linh thiêng,

- Khơng gian sử dụng chính là khơng

thần bí

- Coi trọng vẻ đẹp bên ngoài

gian bên ngoài: dân chúng chiêm

- Bên ngồi đơn giản, bên trong phức
tạp. Khơng gian sử dụng chính là
khơng gian bên trong
- To lớn, mạnh mẽ, đồ sộ

ngưỡng, sinh hoạt, nhảy múa bên
ngoài → Chú trọng cái đẹp

- Thanh thoát, mềm mại, kiêu sa

Đền
Philae
Đền thờ thần Athena


Đền thờ
thần Zeus
Đền Abu Simbel
9


1.1.3. Thức cột
-

Định nghĩa: Thức cột khơng chỉ là hình thức trang trí cây cột. Thức cột là hệ

thống nguyên tắc thiết kế xây dựng của người Hy Lạp sao cho cơng trình vừa đảm
bảo bền vững, chắc chắn vừa đảm bảo thẩm mỹ, hài hòa và tiết kiệm kinh tế trong q
trình thi cơng cơng trình. Mà trong đó, mỗi cây cột chỉ là một thành phần đại diện.
-

Ba thức cột quan trọng nhất là Doric, Ionic và Corinthian:


o

Thức Doric:
Do người Dorian sáng tạo nên, đặc điểm

của nó là thấp, nặng, không chân đế mà đặt
trực tiếp lên nền, tạo được cảm giác
vững chắc.

o

Tượng trưng cho cái đẹp của nam giới.

o

Thường làm bằng đá cẩm thạch vàng.

o

Quan hệ kích thước giữa modun bán kính
đáy cột với chiều cao của cột có q trình
tiến hóa gần tới chuẩn mực cổ điển: chiều
cao gấp 12-14 lần bán kính đáy cột.

Đền thờ Apollo ở Denlos


Đền thờ Parthenon ở Athens
10




Thức Ionic:


o

Xuất hiện đầu tiên ở thành Ionia của người
Ionian. Đặc điểm của nó là giàu tính trang
trí hơn thức Doric bởi đầu cột có những
búp hình xoắn trơn ốc, chân cột khơng đặt
trực tiếp lên nền nhà mà có đế cột.

o

Cột có dáng thanh thốt, mảnh dẻ và được
coi là biểu trưng cho vẻ đẹp của nữ giới.

o

Vật liệu xây dựng là đá cẩm thạch trắng lấy
từ đảo Palos.

o

Kích thước chiều cao gấp 16 lần bán kính
đáy cột.

Đền thờ Erechtheion, Athens


Đền thờ Garni, Yerevan

11





Thức Corinthian:

o

Do người vùng Corinth sáng tạo nên từ ý
tưởng cách điệu bó lá cây Acanthus (phiên
thảo) trên đầu cột để tăng cường tính trang
trí. Chân cột khơng đặt trực tiếp lên nền
nhà mà có chân đế.

o

Dáng dấp mảnh mai hơn cả cột Ionic và
được coi là biểu trưng cho vẻ đẹp của
người thiếu nữ.

o

Kích thước chiều cao gấp 18- 20 lần
bán kính đáy cột.

Đền thờ thần Zeus, Olympia


12



Cơ sở của thức cột chính là xây dựng mối tương quan, hài hịa giữa các đặc tính của
vật liệu- kĩ thuật- nghệ thuật:
-

Về mặt thẩm mỹ: các thức cột mang lại cho cơng trình kiến trúc một hình thức,

vẻ đẹp khỏe khoắn, sức sống, chịu đựng được thử thách của thời gian, vẻ đẹp trong
sáng, khỏe mạnh và tinh tế. Thức cột thể hiện được mối
liên kết của công trình kiến trúc với con người. Biểu
trưng cho vẻ đẹp tự nhiên của con người.
- Về mặt cấu trúc: Mỗi một cây cột đều được hình
thành từ những khoang đá cẩm thạch được gọt đẽo cẩn
thận, xếp chồng lên nhau để chịu tải trọng của các bộ
phận bên trên nó. Chính vì vậy mà đáy cột là điểm chịu
đựng tồn bộ sức nặng của ngơi nhà và thơng qua đó
truyền trực tiếp lên nền nhà.


Bán kính đáy cột là rất quan trọng. Hệ thống

tỉ lệ so với bán kính đáy cột chi phối tồn bộ cơng trình.
Khi tính tốn sao cho tiết diện, kích thước cột đẹp, vừa
chịu lực được cho ngồi đền vững chãi nhất, không bị
chọc thủng đều phụ thuộc vào diện tích đáy cột
cũng như bán kính đáy cột.


Tỉ lệ giữa chiều cao và bán kính đáy cột của
từng thức cột là chuẩn mực mà người Hy Lạp đã rút ra
được sau một quá trình lịch sử lâu dài. Tỉ lệ đó vừa

đảm bảo tiết kiệm vật liệu xây dựng, vừa đem lại sự hài
hòa, chắc chắn, thẩm mỹ nhất cho cây cột.

Mũ cột, độ rộng dầm, chiều cao tráng tường,
chiều rộng ngơi đền,…Tất cả kích thước các bộ phận trong ngơi đền đều có một hệ số
quan hệ nhất định với bán kính đáy cột.


Hệ thống tỉ lệ giúp các thành phần liên kết với nhau tạo nên một tổ hợp chồng
chất, kết chặt với nhau đem lại sự hài hòa. Thuận lợi cho việc thi cơng, lắp đặt cơng
trình (làm chun biệt từng bộ phận với kích thước thống nhất, trùng khớp với
nhau), tiết kiệm vật tư, công sức và thời gian thi công.


×