Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Thảo luận Luật Tố tụng hình sự Bài 2 Cơ quan THTT, người THTT và người TGTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.31 KB, 13 trang )

Khoa Luật Hình sự

BÀI 2:
CƠ QUAN CĨ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG,
NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
I. NHẬN ĐỊNH:
1. Người có thẩm quyền giải quyết vụ án hình sự là người THTT.
-

Nhận định SAI.

-

Vì người có thẩm quyền giải quyết vụ án hình sự, hay người có th ẩm quy ền THTT bao
gồm người THTT được liệt kê tại khoản 2 Điều 34 BLTTHS 2015 và người được giao
nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra được liệt kê tại khoản 2 Điều 35
BLTTHS 2015. Hay nói cách khác, khái niệm người có thẩm quy ền gi ải quy ết VAHS
rộng hơn khái niệm người THTT.

 Không phải cứ người có thẩm quyền giải quyết vụ án hình sự là người THTT.
2. Giám thị, Phó Giám thị trại giam là người được giao nhiệm v ụ tiến hành m ột s ố
hoạt động điều tra.
-

Nhận định ĐÚNG.

-

Vì căn cứ theo điểm e và điểm g khoản 2 Điều 35 BLTTHS 2015 thì Giám thị, Phó
Giám thị Trại giam là người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt đ ộng đi ều tra
của các cơ quan khác trong Quân đội nhân dân.



3. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải từ chối hoặc bị thay đổi n ếu là ng ười thân
thích của kiểm sát viên trong cùng vụ án hình sự.
-

Nhận định ĐÚNG.

-

Trường hợp thẩm phán chủ tọa phiên tòa và ki ểm sát viên trong cùng VAHS là ng ười
thân thích khơng thuộc các trường hợp phải t ừ chối hoặc thay đ ổi ng ười có th ẩm
quyền tiến hành tố tụng theo Điều 49 và khoản 1 Điều 53 BLTTHS 2015.

-

Tuy nhiên, theo khoản 3 Điều 49 BLTTHS 2015 thì khi có căn cứ rõ ràng cho rằng
việc thẩm phán chủ tọa phiên tòa và kiểm sát viên trong cùng VAHS là người thân thích
có thể khơng vơ tư trong khi làm nhiệm vụ thì khi đó thẩm phán chủ tọa phiên tịa phải
bị từ chối hoặc bị thay đổi.

-

Ngoài ra, căn cứ theo hướng dẫn tại đoạn 2 điểm c khoản 4 Mục 1 Nghị quyết
03/2004/NQ-HĐTP thì cũng được coi là có căn cứ rõ ràng khác để cho r ằng h ọ có th ể
không vô tư trong khi làm nhiệm vụ nếu trong cùng một phiên tòa xét x ử VAHS, Ki ểm
sát viên, thẩm phán, Hội thẩm và Thư ký Tòa án là người thân thích v ới nhau.

1
Bài 2 – Cơ quan THTT, người THTT và người TGTT



Khoa Luật Hình sự

4. Chỉ có kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố mới có quy ền trình bày l ời bu ộc
tội tại phiên tịa.
-

Nhận định SAI.

-

Vì căn cứ theo khoản 3 Điều 62 BLTTHS 2015, trong trường hợp vụ án được khởi tố
theo yêu cầu của bị hại thì bị hại hoặc người đại diện c ủa h ọ vẫn có quy ền trình bày
lời buộc tội tại phiên tịa, chứ khơng phải chỉ có ki ểm sát viên th ực hành quy ền công
tố.

 Không phải chỉ có kiểm sát viên thực hành quy ền cơng tố m ới có quy ền trình bày l ời
buộc tội tại phiên tịa.
5. Một người có thể đồng thời tham gia tố tụng với 2 tư cách trong cùng m ột v ụ án
hình sự.
-

Nhận định ĐÚNG.

-

Vì trong trường hợp cha, mẹ đại diện cho con dưới 18 tuổi bào ch ữa cho con ph ạm t ội
thì lúc này sẽ xuất hiện đồng thời 2 tư cách là người đại di ện và ng ười bào ch ữa đ ối
với người cha, mẹ của con dưới 18 tuổi phạm tội đó.


-

Riêng đối với bị can, bị cáo thì vẫn có quyền tự bào chữa, nhưng lúc này họ ch ỉ tham gia
vụ án với tư cách bị can, bị cáo, chứ không phát sinh t ư cách ng ười bào ch ữa mà ch ỉ khi
bị can, bị cáo nhờ người bào chữa thì mới xuất hiện tư cách người bào chữa.

6. Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong VAHS có quy ền đ ề ngh ị thay
đổi người THTT.
-

Nhận định SAI.

-

Theo quy định tại Điều 50 BLTTHS 2015 thì những người có quyền đề nghị thay đổi
người có thẩm quyền THTT bao gồm:

-



Kiểm sát viên;



Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đ ơn dân sự và người
đại diện của họ;




Người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, nguyên đ ơn
dân sự, bị đơn dân sự.

Người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý trong VAHS bao gồm: ng ười b ị t ố
giác, người bị kiến nghị khởi tố; người bị giữ trong trường hợp kh ẩn cấp, ng ười bị b ắt;
người bị tạm giữ; bị can; bị cáo; bị hại; nguyên đơn dân sự; bị đ ơn dân s ự; người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại di ện theo pháp lu ật c ủa pháp nhân
phạm tội; người đại diện khác.

2
Bài 2 – Cơ quan THTT, người THTT và người TGTT


Khoa Luật Hình sự

 Khơng phải tất cả những người TGTT có quyền và lợi ích h ợp pháp trong VAHS đ ều có
quyền đề nghị thay đổi người THTT mà chỉ những người được quy định t ại khoản 2
Điều 50 BLTTHS 2015 mới có quyền này.
7. Đương sự có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch.
-

Nhận định SAI.

-

Theo điểm g khoản 1 Điều 4 BLTTHS 2015 thì đương sự gồm nguyên đơn dân sự, bị
đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự.

-


Theo điểm e khoản 2 Điều 63 và điểm g khoản 2 Điều 64 BLTTHS 2015 thì nguyên
đơn dân sự và bị đơn dân sự có quyền đề nghị thay đổi người giám định và người phiên
dịch.

-

Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 65 BLTTHS 2015 về quyền của người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì người có quy ền l ợi, nghĩa v ụ liên quan khơng có
quyền đề nghị thay đổi người giám định và người phiên dịch.

 Không phải đối tượng nào thuộc nhóm đương sự đều có quy ền đề ngh ị thay đ ổi ng ười
giám định và người phiên dịch.
8. Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong v ụ án có quy ền nh ờ lu ật s ư
bào chữa cho mình.
-

Nhận định SAI.

-

Vì những người có quyền nhờ luật sư bào chữa cho mình gồm người bị bu ộc t ội và
người đại diện, người thân thích của người bị buộc tội.

-

Ngoài ra, người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị tạm giam, bị can, b ị cáo có
quyền tự bào chữa hoặc nhờ luật sư bào chữa cho mình, cịn những người TGTT khác
khơng có quyền này.

 Khơng phải tất cả những người TGTT có quyền và l ợi ích pháp lý trong v ụ án đ ều có

quyền nhờ luật sư bào chữa cho mình.
9. Chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mới có quyền tự bào ch ữa, nhờ ng ười khác
bào chữa.
-

Nhận định SAI.

-

Vì căn cứ theo điểm g khoản 1 Điều 58 BLTTHS 2015 thì cịn có người bị giữ trong
trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang và quy ết đ ịnh
truy nã có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa.

 Khơng chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mới có quy ền t ự bào ch ữa, nh ờ ng ười khác
bào chữa.
3
Bài 2 – Cơ quan THTT, người THTT và người TGTT


Khoa Luật Hình sự

10. Trong mọi trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi n ếu là ng ười thân thích
của người THTT.
-

Nhận định SAI.

-

Vì chỉ có những người được quy định tại khoản 1 Điều 77 BLTTHS 2015 mới có

quyền từ chối và đề nghị thay đổi người bào chữa và trong tr ường hợp ng ười bào ch ữa
là người thân thích của người THTT thì sẽ thay đổi người THTT, ch ứ không thay đ ổi
người bào chữa căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 49 BLTTHS 2015.

 Không phải cứ người bào chữa là người thân thích c ủa ng ười THTT thì ng ười bào ch ữa
phải bị thay đổi.
11. Người làm chứng có thể là người thân thích của bị can, bị cáo.
-

Nhận định ĐÚNG.

-

Vì người thân thích của bị can, bị cáo không nằm trong những tr ường h ợp pháp lu ật
quy định không được làm chứng theo khoản 2 Điều 66 BLTTHS 2015 nên người thân
thích vẫn được triệu tập để làm chứng, cung cấp thông tin về vụ án.

12. Người thân thích của thẩm phán khơng thể tham gia t ố t ụng với tư cách ng ười
làm chứng trong vụ án đó.
-

Nhận định SAI.

-

Vì căn cứ theo khoản 2 Điều 66 BLTTHS 2015 về những người khơng được làm
chứng thì pháp luật khơng có quy định người thân thích của thẩm phán khơng thể
tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng trong vụ án. Cụ thể:
a) Người bào chữa của người bị buộc tội;
b) Người do nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà khơng có kh ả năng nh ận th ức

được những tình tiết liên quan nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc khơng có kh ả năng
khai báo đúng đắn.

 Người thân thích của thẩm phán vẫn có thể tham gia tố t ụng với t ư cách người làm
chứng trong vụ án đó nếu biết được tình tiết liên quan đến vụ án.
13. Người giám định có thể là người thân thích của bị can, bị cáo.
-

Nhận định SAI.

-

Vì căn cứ vào điểm a khoản 5 Điều 68 BLTTHS 2015, trong trường hợp người giám
định là người thân thích của bị can, bị cáo thì người giám định đó ph ải t ừ ch ối tham gia
tố tụng hoặc bị Tòa án thay đổi.

 Người giám định khơng thể là người thân thích của bị can, bị cáo.

4
Bài 2 – Cơ quan THTT, người THTT và người TGTT


Khoa Luật Hình sự

14. Yêu cầu thay đổi người bào chữa chỉ định của người b ị bu ộc t ội d ưới 18 tu ổi và
người đại diện của họ luôn được chấp nhận.
-

Nhận định SAI.


-

Căn cứ vào khoản 3 Điều 77 BLTTHS 2015 quy định về thay đổi hoặc từ chối người
bào chữa:
“Trường hợp chỉ định người bào chữa quy định tại khoản 1 Đi ều 76 c ủa B ộ luật này,
người bị buộc tội và người đại diện hoặc người thân thích của họ vẫn có quyền yêu cầu
thay đổi hoặc từ chối người bào chữa.
Trường hợp thay đổi người bào chữa thì việc chỉ định người bào ch ữa khác đ ược
thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 76 của Bộ luật này ”.

-

Theo đó, trường hợp người bị buộc tội dưới 18 tuổi tại điểm b khoản 1 Điều 76
BLTTHS và người đại diện của họ muốn thay đổi người bào chữa thì vi ệc chỉ định
người bào chữa sẽ được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 76 BLTTHS 2015 ,
chứ không phải đương nhiên được chấp nhận thay đổi.

-

Ngoài ra, căn cứ theo hướng dẫn tại điểm c.1 khoản 3 Mục II Nghị quyết
03/2004/NQ-HĐTP thì trong trường hợp yêu cầu thay đổi người bào chữa, Thẩm
phán được phân cơng làm chủ tọa phiên tịa căn cứ vào khoản 4 và khoản 5 Điều 72
BLTTHS 2015, hướng dẫn tại mục 1 Phần II của Nghị quyết này để xem xét, quy ết
định chấp nhận hoặc không chấp nhận; nếu khơng chấp nhận thì phải thơng báo bằng
văn bản cho người yêu cầu biết trong đó cần nêu rõ căn c ứ c ủa vi ệc không ch ấp nh ận;
nếu chấp nhận thì u cầu Đồn luật sư phân cơng Văn phịng luật s ư c ử ng ười khác
bào chữa cho bị can, bị cáo hoặc đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ qu ốc Vi ệt Nam, t ổ ch ức
thành viên của Mặt trận cử bào chữa viên nhân dân khác bào ch ữa cho thành viên c ủa
tồ chức mình.


 Yêu cầu thay đổi người bào chữa chỉ định của người bị buộc tội dưới 18 tu ổi và ng ười
đại diện của họ không phải lúc nào cũng được chấp nhận.
15. Một người khi thực hiện tội ph ạm là người chưa thành niên, nh ưng khi kh ởi
kiện VAHS đã đủ 18 tuổi thì họ khơng thuộc trường hợp quy định t ại đi ểm b
khoản 1 Điều 76 BLTTHS 2015.
-

Nhận định SAI.

-

Vì khi một người khi thực hiện tội phạm là người chưa thành niên, nh ưng t ại th ời
điểm khởi kiện VAHS đã đủ 18 tuổi và lúc này, người đó có nhược đi ểm về thể chất
dẫn đến khơng thể tự bào chữa hoặc có nhược điểm về tâm thần thì vẫn thuộc tr ường
hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 76 BLTTHS 2015.

 Không phải cứ một người khi thực hiện tội phạm là người chưa thành niên, nh ưng khi
khởi kiện VAHS đã đủ 18 tuổi thì họ khơng thuộc trường hợp quy định t ại đi ểm b
khoản 1 Điều 76 BLTTHS 2015.
5
Bài 2 – Cơ quan THTT, người THTT và người TGTT


Khoa Luật Hình sự

16. Đầu thú là việc người phạm tội tự nguyện khai báo với cơ quan, tổ chức về hành
vi phạm tội của cơ quan mình trước khi tội phạm ho ặc người ph ạm t ội phát
hiện.
-


Nhận định SAI.

-

Vì theo điểm i khoản 1 Điều 4 BLTTHS 2015 thì đầu thú là việc người phạm tội sau
khi bị phát hiện đã tự nguyện ra trình diện và khai báo v ới cơ quan có th ẩm quy ền v ề
hành vi phạm tội của mình, cịn việc người phạm tội tự nguy ện khai báo v ới c ơ quan,
tổ chức về hành vi phạm tội của mình trước khi tội phạm hoặc người phạm t ội b ị phát
hiện là tự thú theo điểm h khoản 1 Điều 4 BLTTHS 2015.

 Đầu thú không phải là việc người phạm tội tự nguyện khai báo với c ơ quan, t ổ ch ức v ề
hành vi phạm tội của cơ quan mình trước khi tội phạm hoặc người ph ạm tội phát
hiện.
17. Người có nhược điểm về thể chất có thể tham gia t ố t ụng v ới t ư cách là ng ười
làm chứng.
-

Nhận định ĐÚNG.

-

Vì căn cứ theo điểm b khoản 2 Điều 66 BLTTHS 2015 thì chỉ khi người do nhược
điểm về thể chất mà khơng có khả năng nhận thức được những tình tiết liên quan v ề
tội phạm, về vụ án hoặc khơng có khả năng khai báo đúng đắn thì mới khơng được làm
chứng nên nếu người có nhược điểm về thể chất mà có khả năng nhận th ức đ ược
những tình tiết liên quan về tội phạm, về vụ án hoặc có khả năng khai báo đúng đ ắn
thì vẫn có thể trở thành người làm chứng.

18. Chức danh Điều tra viên chỉ có trong TTHS.
-


Nhận định SAI.

-

Vì chức danh Điều tra viên còn được quy định trong pháp luật C ạnh tranh, c ụ th ể theo
quy định tại Điều 52 Luật Cạnh tranh 2018:
1. Điều tra viên vụ việc cạnh tranh do Chủ tịch Uy ban Cạnh tranh Qu ốc gia b ổ
nhiệm, miễn nhiệm.
2. Điều tra viên vụ việc cạnh tranh thực hiện nhiệm vụ điều tra vụ việc cạnh tranh
theo phân công của Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh”.

 Chức danh Điều tra viên khơng chỉ có trong TTHS.
19. Trong VAHS, có thể khơng có người TGTT với tư cách là bị hại.
-

Nhận định ĐÚNG.
6

Bài 2 – Cơ quan THTT, người THTT và người TGTT


Khoa Luật Hình sự

-

Vì trong các vụ án hình sự về gây rối trật tự công cộng, an ninh qu ốc gia, bài b ạc, ma
túy thì khơng có người TGTT với tư cách là bị hại.

II. BÀI TẬP:

Bài tập 1:
A thuê một chiếc xe ô tô của công ty X (do N làm Giám đ ốc) đ ể đi du l ịch nh ưng
sau đó lại sử dụng chở B đi trộm cắp tài s ản c ủa công ty Z (do M làm ch ủ t ịch H ội
đồng quản trị). Vụ việc bị quần chúng nhân dân phát hiện và báo với cơ quan công
an. CQĐT khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với A, B và làm b ản k ết lu ận đi ều
tra đề nghị truy tố. VKS hoàn thành cáo trạng và Tòa án đã quyết định đ ưa v ụ án ra
xét xử.
Câu hỏi:
1. Xác định tư cách tham gia tố tụng của cá nhân, cơ quan, tổ ch ức trong v ụ án trên
tại phiên tòa sơ thẩm?
-

Tư cách tham gia tố tụng của các cá nhân, cơ quan, t ổ chức trong v ụ án t ại phiên tòa s ơ
thẩm:


Bị cáo: A và B;



Bị hại: Công ty Z;



Người đại diện theo pháp luật của bị hại: M - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Z;



Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan: Công ty X;




Người đại diện theo pháp luật của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: N - Giám
đốc Cơng ty X.

Tình tiết bổ sung thứ nhất
Sau khi nhận được quyết định đưa vụ án ra xét xử, phát hiện D (H ội th ẩm nhân
dân) tham gia trong Hội đồng xét xử là anh em kết nghĩa với A nên M đã đề ngh ị thay
đổi D.
2. Tòa án sẽ giải quyết như thế nào trong trường hợp này? Ai có th ẩm quy ền gi ải
quyết?
-

Theo điểm a khoản 1 Điều 53 BLTTHS 2015 thì Hội thẩm nhân dân phải từ chối
tham gia xét xử hoặc bị thay đổi khi thuộc trường h ợp quy định t ại Điều 49 BLTTHS
2015.

-

Theo khoản 3 Điều 49 BLTTHS 2015 thì người có thẩm quyền THTT phải từ chối
THTT hoặc bị thay đổi khi có căn cứ rõ ràng khác để cho r ằng họ không vô t ư trong khi
làm nhiệm vụ.

7
Bài 2 – Cơ quan THTT, người THTT và người TGTT


Khoa Luật Hình sự

-


Xét thấy, D (Hội thẩm nhân dân) tham gia trong Hội đồng xét x ử là anh em k ết nghĩa
với A nên đây có thể được coi là căn cứ cho rằng D có thể sẽ không vô t ư trong khi làm
nhiệm vụ.

-

Căn cứ theo khoản 2 Điều 50 BLTTHS 2015 thì người đại diện của bị hại có quyền
đề nghị thay đổi người có thẩm quyền THTT.

 Trong trường hợp này, M với tư cách là đại diện của bị hại có quyền đề nghị thay đổi D.
-

Theo khoản 2 Điều 53 BLTTHS 2015, việc thay đổi Hội thẩm trước khi mở phiên tòa
do Chánh án hoặc Phó Chánh án Tịa án được phân công giải quyết vụ án quyết định.

 Chánh án hoặc Phó Chánh án Tịa án được phân cơng gi ải quy ết vụ án này sẽ có th ẩm
quyền giải quyết yêu cầu thay đổi Hội thẩm nhân dân D của M.
Tình tiết bổ sung thứ hai
Tại phiên tịa sơ thẩm, phát hiện luật sư F (người đã tham gia bào ch ữa cho A t ừ
khi khởi tố bị can) là con nuôi của Thẩm phán ch ủ t ọa phiên tòa nên Ki ểm sát viên
đã đề nghị phải thay đổi luật sư F.
3. Đề nghị của Kiểm sát viên có hợp lý khơng? Tại sao?
-

Theo điểm e khoản 1 Điều 4 BLTTHS 2015 thì người thân thích của người có thẩm
quyền THTT bao gồm con ni.

-


Căn cứ theo điểm a khoản 4 Điều 72 BLTTHS 2015 thì người khơng được bào chữa
bao gồm người thân thích của người đã và đang tiến hành tố tụng vụ án đó.

-

Căn cứ theo điểm k khoản 1 Điều 42 BLTTHS 2015 thì Kiểm sát viên được phân
cơng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp lu ật trong TTHS có
quyền yêu cầu hoặc đề nghị cử, thay đổi người bào chữa.

-

Xét thấy, luật sư F (người đã tham gia bào chữa cho A t ừ khi kh ởi t ố b ị can) là con nuôi
của Thẩm phán chủ tọa phiên tòa.

-

Căn cứ theo hướng dẫn tại khoản 1 Mục 2 Nghị quyết 03/2004/NQ-HĐTP thì
trường hợp trong các giai đoạn tố tụng trước đó, bị can đã có nh ờ ng ười bào ch ữa và
nay vẫn tiếp tục nhờ người đó bào chữa thì cần phải xem xét người đó có quan h ệ thân
thích với người nào (Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án) được phân công ti ến hành
tố tụng trong vụ án hay khơng; nếu có quan hệ thân thích v ới người nào đó đ ược phân
cơng tiến hành tố tụng trong vụ án, thì cần phân cơng người khác khơng có quan h ệ
thân thích với người được nhờ bào chữa thay thế ti ến hành t ố tụng và cấp gi ấy ch ứng
nhận người bào chữa cho người được nhờ bào chữa đó.

 Đề nghị phải thay đổi luật sư F của Kiểm sát viên là ch ưa h ợp lý mà trong tr ường h ợp
này phải đề nghị thay đổi Thẩm phán chủ tọa phiên tòa do luật sư F đã tham gia vào vụ
án ngay từ đầu nên việc thay đổi Thẩm phán chủ tọa phiên tòa sẽ dễ dàng hơn.

8

Bài 2 – Cơ quan THTT, người THTT và người TGTT


Khoa Luật Hình sự

Bài tập 2:
Gia đình A bị cưỡng chế thu hồi đất và N (17 tuổi, con của A) đã có hành vi ch ống
người thi hành cơng vụ (gây thương tích cho B nhưng khơng cấu thành tội độc l ập).
Câu hỏi:
1. Xác định tư cách TGTT của B trong các trường hợp sau:
a. B làm đơn yêu cầu BTTH
-

Nếu B làm đơn yêu cầu BTTH thì tư cách TGTT của B là nguyên đơn dân sự căn cứ theo
khoản 1 Điều 63 BLTTHS 2015 vì lúc này B là cá nhân bị thiệt hại do hành vi gây
thương tích của N gây ra và có đơn yêu cầu BTTH.

b. B không làm đơn yêu cầu BTTH
-

Nếu khơng làm đơn u cầu BTTH thì tư cách TTHS c ủa B là người làm chứng căn cứ
theo khoản 1 Điều 66 BLTTHS 2015 vì lúc này B đã tự tước bỏ quyền làm đơn yêu
cầu BTTH của mình, nhưng B biết được những tình ti ết liên quan đ ến v ụ án d ẫn đ ến
việc có thể được cơ quan có thẩm quyền THTT triệu tập đến làm chứng.

2. Xác định tư cách TGTT của A và N trong giai đoạn điều tra. N ếu N ch ỉ m ới 14 tu ổi
6 tháng thì tư cách tham gia tố tụng của A có thay đổi không? Tại sao?
-

-


Tư cách TGTT trong giai đoạn điều tra:


A là người làm chứng;



N là bị can.

Nếu N chỉ mới 14 tuổi 06 tháng thì tư cách TGTT c ủa A bị thay đ ổi thành b ị đ ơn dân s ự
do N chưa đủ tuổi chịu TNHS đối với Tội chống người thi hành công v ụ căn c ứ theo
Điều 12 BLHS 2015 và chính vì khi N thực hiện hành vi phạm tội gây ra thi ệt h ại, N là
người chưa thành niên nên bố, mẹ hoặc người đỡ đầu của N khi đó sẽ là bị đơn dân sự.

3. Giả sử B không bị thiệt hại về sức khỏe thì B có th ể tham gia t ố t ụng v ới t ư cách
gì?
-

Nếu B khơng bị thiệt hại về sức khỏe thì B có thể TGTT với tư cách là ng ười làm ch ứng
do B biết được những tình tiết liên quan đến vụ án dẫn đến vi ệc có th ể đ ược c ơ quan
có thẩm quyền THTT triệu tập đến làm chứng

4. Giả sử Điều tra viên K trong vụ án này là người trước đây 02 năm đã t ừng tr ực
tiếp tiến hành điều tra trong một vụ án khác về Tội gây rối trật t ự công c ộng
(vụ án N đã được xác định là bị oan). Nếu N đề ngh ị thay đổi Đi ều tra viên K thì
có được chấp nhận khơng? Tại sao?
-

Căn cứ theo khoản 3 Điều 49 BLTTHS 2015 thì người có thẩm quyền THTT phải từ

chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi khi có căn cứ rõ ràng khác đ ể cho r ằng h ọ có
thể khơng vơ tư trong khi làm nhiệm vụ.

 Nếu Điều tra viên K trong vụ án là người trước đây 02 năm đã t ừng tr ực ti ếp ti ến hành
điều tra trong một vụ án khác về Tội gây rối trật tự công cộng (v ụ án N đã đ ược xác
9
Bài 2 – Cơ quan THTT, người THTT và người TGTT


Khoa Luật Hình sự

định là bị oan) và có căn cứ rõ ràng cho rằng điều này d ẫn đến vi ệc Đi ều tra viên K có
thể khơng vơ tư khi làm nhiệm vụ thì N có thể u cầu thay đổi Điều tra viên K.
Bài tập 3:
A (17 tuổi) là con ông B và bà C. Ngày 20/7/2015, A l ẻn vào nhà ơng D hàng xóm
trộm được 01 chiếc xe máy, 02 lượng vàng và 10 triệu đồng. Sau đó, A mang chiếc xe
máy cầm cố cho ông X được 10 triệu đồng, 02 lượng vàng A mang ra doanh nghi ệp
tư nhân kinh doanh vàng bạc do ông Y làm chủ để bán (ông X và ông Y khi c ầm c ố
chiếc xe và mua số vàng không biết là tài s ản do ph ạm t ội mà có). Tồn b ộ s ố ti ền
trộm cắp được A đã tiêu xài hết. Sau đó hành vi ph ạm t ội c ủa A b ị phát hi ện. CQĐT
đã ra quyết định khởi tố vụ án và khởi tố bị can đối với A. Trong quá trình gi ải
quyết vụ án, gia đình A nhờ luật sư K làm ng ười bào chữa cho A, cịn ơng D nh ờ lu ật
sư L bảo về quyền và lợi ích hợp pháp cho mình.
1. Xác định tư cách của các chủ thể TGTT trong vụ án trên.
-

Tư cách của các chủ thể TGTT trong vụ án:


A: bị can;




B và C: người đại diện theo pháp luật của A;



D: bị hại;



X và Y: người có nghĩa vụ và quyền lợi liên quan;



K: người bào chữa;



L: người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại.

2. Giả sử trong quá trình điều tra, Điều tra viên được phân công gi ải quy ết v ụ án là
cháu ruột của D thì có ảnh hưởng gì đối với việc giải quyết vụ án khơng?
-

Căn cứ theo khoản 3 Điều 49 và điểm a khoản 1 Điều 51 BLTTHS thì Điều tra viên
sẽ bị thay đổi hoặc phải từ chối tiến hành tố tụng khi có căn c ứ rõ ràng cho r ằng vi ệc
Điều tra viên là cháu ruột của D sẽ dẫn đến vi ệc Đi ều tra viên có th ể khơng vô t ư khi
làm nhiệm vụ do giữa Điều tra viên và D được xem là người thân thích theo điểm e
khoản 1 Điều 4 BLTTHS 2015.


 Trong quá trình điều tra, Điều tra viên được phân công gi ải quy ết v ụ án là cháu ru ột
của D có thể ảnh hưởng đến việc giải quyết vụ án.
3. Giả sử trong quá trình điều tra, Kiểm sát viên phát hiện Đi ều tra viên đ ược phân
công giải quyết vụ án là cha của luật sư K thì phải giải quyết như thế nào?
-

Theo điểm k khoản 1 điều 42 BLTTHS thì Kiểm sát viên được phân cơng thực hành
quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS có quy ền yêu c ầu thay
đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.

10
Bài 2 – Cơ quan THTT, người THTT và người TGTT


Khoa Luật Hình sự

-

Theo khoản 3 Điều 49 và điểm a khoản 1 Điều 51 BLTTHS 2015 thì Điều tra viên
phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi khi có căn c ứ rõ ràng cho r ằng h ọ có
thể khơng vơ tư khi làm nhiệm vụ.

-

Theo khoản 2 Điều 51 BLTTHS 2015 thì việc thay đổi Điều tra viên do Thủ trưởng
hoặc Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra quyết định.

 Trong quá trình điều tra, nếu Kiểm sát viên phát hi ện Điều tra viên đ ược phân công
giải quyết vụ án là cha của luật sư K và vi ệc này có th ể làm cho Đi ều tra viên không vô

tư khi làm nhiệm vụ thì Kiểm sát viên có quyền u cầu thay đổi Đi ều tra viên và th ẩm
quyền giải quyết yêu cầu này thuộc về Thủ trưởng hoặc Phó Thủ trưởng Cơ quan
điều tra.
4. Giả sử trong quá trình giải quyết vụ án A khơng sử d ụng được tiếng Vi ệt thì cha
mẹ của A là ơng B và bà C có thể tham gia vụ án để phiên d ịch cho con mình hay
khơng?
-

Theo điểm a khoản 4 điều 70 BLTTHS 2015 thì người phiên dịch phải từ chối tham
gia tố tụng hoặc bị thay đổi khi đồng thời là người thân thích của bị can.

 Giả sử trong quá trình giải quyết vụ án A khơng sử dụng được ti ếng Việt thì ơng B và
bà C không thể tham gia vụ án để phiên dịch cho con mình do thuộc tr ường h ợp ph ải
từ chối hoặc thay đổi người phiên dịch khi ông B và bà C là ng ười thân thích c ủa b ị can
A.
5. Giả sử toàn bộ hành vi phạm tội của A bị con gái ông D (8 tu ổi) ch ơi bên nhà
hàng xóm nhìn thấy. Trong q trình giải quyết vụ án, con gái ơng D có th ể tham
gia với tư cách người làm chứng không? Tại sao?
-

Căn cứ theo khoản 1 Điều 66 BLTTHS 2015 thì con gái ơng D (8 tuổi) chơi bên nhà
hàng xóm đã nhìn thấy tồn bộ hành vi phạm tội c ủa A nên con gái ông D đ ược coi là
biết được những tình tiết liên quan về vụ án và có thể đ ược c ơ quan có th ẩm quy ền
THTT triệu tập đến làm chứng.

-

Mặt khác, khơng có quy định nào của BLTTHS u cầu độ tuổi c ủa người làm ch ứng và
con gái ông D cũng không thuộc các trường hợp tại khoản 2 Điều 66 BLTTHS 2015.


 Giả sử toàn bộ hành vi phạm tội của A bị con gái ông D (8 tu ổi) ch ơi bên nhà hàng xóm
thấy thì trong quá trình giải quyết vụ án, con gái ông D có thể tham gia v ới t ư cách
người làm chứng.
Bài tập 4:
Xác định tư cách TGTT của các cá nhân, cơ quan trong trường hợp sau:
1. A và B cùng đi trộm cắp tài sản của cơ quan X, trên đường đi g ặp C (17 tu ổi, con
ông H) nên đã rủ C cùng đi. Tới nơi chúng để C ở ngoài canh gác. Sau khi l ấy đ ược
một số tài sản, chúng còn lấy trộm chiếc xe xích lơ c ủa anh N đ ể ch ở tài s ản đi
tiêu thụ. Hôm sau C đến cơ quan công an để tự thú và được miễn truy cứu TNHS.
11
Bài 2 – Cơ quan THTT, người THTT và người TGTT


Khoa Luật Hình sự

-

Tư cách TGTT của các cá nhân, cơ quan:


Người bị buộc tội: A và B;



Người bị hại: cơ quan X và anh N;



Người có quyền và nghĩa vụ liên quan được miễn truy cứu TNHS: C.


2. D (20 tuổi) có hành vi cướp xe máy của E đang đi trên đ ường (xe máy là tài s ản
của cơ quan giao cho E đi công tác) bị bắt quả tang nên D đã b ị CQĐT kh ởi t ố v ề
tội cướp tài sản. Ông A (luật sư) là cha của D nên yêu cầu được bào chữa cho D.
-

Tư cách TGTT của các cá nhân, cơ quan:


Bị can: D do D đã bị CQĐT khởi tố về tội cướp tài sản theo khoản 1 Điều 60
BLTTHS 2015;



Người bị hại: E (đại diện cho cơ quan) do E là cá nhân tr ực ti ếp b ị thi ệt h ại v ề tài
sản theo khoản 1 Điều 62 BLTTHS 2015;



Người bào chữa: ông A do ông A là luật sư theo điểm a khoản 2 Điều 72 BLTTHS
2015. Ngoài ra, việc luật sư A là cha của bị can D không thu ộc tr ường h ợp nh ững
người không được bào chữa theo khoản 4 Điều 72 BLTTHS 2015.

Bài 5:
Chị A đi bộ trên đường, đến trước cửa hàng gốm của M thì B (19 tu ổi) ch ở C (17
tuổi) trên xe máy, C giật chiếc túi xách của chị A làm cho ch ị này ngã làm v ỡ 1 s ố
gốm trưng bày trên kệ. H là người mua hàng chứng kiến toàn b ộ s ự vi ệc. Chi ếc túi
gồm 1 sợi dây chuyền vàng và 1 khoản tiền m ặt. Sau đó C trả xe l ại cho b ố c ủa mình
là ơng X, cịn sợi dây chuyền B tặng người yêu là D. CQĐT ra quy ết định kh ỏi t ố
VAHS, khỏi tố bị can với B, C.
1. Xác định tư cách tham gia tố tụng của A, B, C, D, X, H, M.

-

Tư cách tham gia tố tụng:


Tư cách của A: người bị hại;



Tư cách của B và C: bị can;



Tư cách của D:
o Người có quyền và nghĩa vụ liên quan nếu D không bi ết sợi dây chuy ền do B
phạm tội mà có;
o Bị can nếu D biết và có hứa hẹn trước với B và C.



Tư cách của H: người làm chứng;



Tư cách của M: nguyên đơn dân sự (nếu có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại).



Tư cách của X:
o Do trong trường hợp này B đã thành niên (19 tuổi) và C ch ưa thành niên (17

tuổi) nên căn cứ theo Điều 586 BLDS 2015 có 02 trường hợp có thể xảy ra:
12

Bài 2 – Cơ quan THTT, người THTT và người TGTT


Khoa Luật Hình sự



Trường hợp 1: Nếu C có tài sản riêng thì C sẽ phải tự bồi thường bằng tài
sản của mình nên lúc này B và C sẽ cùng là bị đ ơn dân s ự và không xu ất hi ện
tư cách tham gia tố tụng của X;



Trường hợp 2: Nếu C không đủ tài sản tài sản để bồi thường thì cha m ẹ C sẽ
bồi thường phần còn thiếu nên lúc này B, C và ông X sẽ cùng là bị đơn dân sự.

2. Nếu B và C cùng không yêu cầu người bào chữa thì CQĐT xử lí như thế nào?
-

Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 76 BLTTHS 2015 thì nếu người bị buộc tội về tội
mà BLHS quy định mức cao nhất của khung hình phạt là 20 năm tù, tù chung thân, t ử
hình hoặc người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi không yêu cầu người bào ch ữa thì c ơ
quan có thẩm quyền THTT phải chỉ định người bào chữa cho họ.

 Nếu B (người bị buộc tội về tội mà BLHS quy định mức cao nhất của khung hình ph ạt
là 20 năm tù, tù chung thân, tử hình) và C (người bị bu ộc tội là người d ưới 18 tu ổi)
cùng không yêu cầu người bào chữa thì CQĐT sẽ phải ch ỉ định người bào ch ữa cho B và

C, đồng thời phải thông báo đến B, C và X bằng văn bản về việc này.
3. Nếu Viện kiểm sát phát hiện Điều tra viên trong v ụ án trên là anh r ể c ủa B thì
Viện kiểm sát giải quyết như thế nào?
-

Theo điểm k khoản 1 điều 42 BLTTHS 2015 thì Kiểm sát viên được phân cơng thực
hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS có quy ền yêu c ầu
thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.

-

Theo khoản 3 Điều 49 và điểm a khoản 1 Điều 51 BLTTHS 2015 thì Điều tra viên
phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi khi có căn c ứ rõ ràng cho r ằng h ọ có
thể khơng vơ tư khi làm nhiệm vụ.

 Nếu Viện kiểm sát có đủ căn cứ rõ ràng cho rằng vi ệc Đi ều tra viên trong v ụ án là anh
rể của B có thể làm cho Điều tra viên khơng vơ tư khi làm nhi ệm v ụ thì Ki ểm sát viên
được phân cơng giải quyết vụ án sẽ có quyền đề nghị thay đổi Đi ều tra viên và th ẩm
quyền giải quyết yêu cầu này thuộc về thuộc về Thủ trưởng hoặc Phó Thủ trưởng C ơ
quan điều tra theo khoản 2 Điều 51 BLTTHS 2015.

13
Bài 2 – Cơ quan THTT, người THTT và người TGTT



×