nghiên cứu - trao đổi
30 tạp chí luật học số 12/2008
Đoàn Tấn Minh *
ruy nó b can, b cỏo l hot ng truy
tỡm, bt gi ngi b khi t v hỡnh s
hoc ngi ó b tũa ỏn cú quyt nh a ra
xột x b trn hoc khụng bit ang õu,
cỏc c quan t tng x lớ theo phỏp lut.
Hot ng ny ó c B lut t tng hỡnh
s (BLTTHS) quy nh bi mt s iu lut,
mc ớch nhm gii quyt trit tỡnh trng
b can, b cỏo sng ngoi vũng phỏp lut,
khụng c a ra x lớ bng quyt nh ca
c quan t tng (ỡnh ch) hoc khụng c
a ra to ỏn xột x bng bn ỏn cú hiu
lc phỏp lut. Tỡnh trng b can, b cỏo l
ngi cha thnh niờn tỡm mi cỏch trn
trỏnh vic x lớ ca phỏp lut hoc c quan
t tng khụng bit h ang õu ngoi vic
gõy khú khn cho iu tra, truy t, xột x
cũn cú nhng hu qu khỏc. Do h l nhng
ngi cha phỏt trin y v trớ lc, th
lc, tinh thn nờn khi sng trong mụi trng
ngoi vũng phỏp lut, cng d b tiờm
nhim nhng thúi h tt xu, d tip tc thc
hin hnh vi phm ti. Vỡ vy, vic truy nó
b can, b cỏo l ngi cha thnh niờn cng
l hot ng cn thit, ỏp ng yờu cu u
tranh phũng nga ti phm nhng i
tng c bit ny.
Khi i sõu tỡm hiu nhng quy nh ca
BLTTHS v truy nó b can, b cỏo chỳng tụi
thy cú nhng vn bt cp, dn n
vng mc cho hot ng thc tin. C th
cú nhng vng mc, bt cp nh sau:
1. BLTTHS quy nh v truy nó b can
nhng khụng cú iu lut no quy nh vic
truy nó b cỏo. iu 161 BLTTHS quy nh
cn c truy nó b can gm 2 cn c l b can
trn hoc khụng bit b can ang õu, quy
nh nhng th tc cn phi cú trong vic
truy nó b can v hỡnh thc thụng bỏo quyt
nh truy nó b can. Nh vy, BLTTHS ch
iu chnh i tng b truy nó l b can trong
giai on iu tra hoc trong giai on truy t
(iu 169 BLTTHS). Theo quy nh ti im
b khon 2 iu 169 BLTTHS trong giai on
truy t, vin kim sỏt cng cú quyn tm ỡnh
ch khi khụng bit b can ang õu v yờu
cu c quan iu tra ra lnh truy nó b can.
Trong trng hp ny, c quan iu tra ỏp
dng iu 161 BLTTHS truy nó b can l
ỳng lut. Tuy nhiờn, im b khon 2 iu
169 quy nh cn c yờu cu c quan iu
tra truy nó khi b can b trn m khụng bit
rừ b can ang õu l khụng rừ rng. ó
trn thỡ lm sao bit c b can ang õu,
liờn t m ó lm cho cm t khụng bit
rừ b can ang õu tr nờn tha, ti ngha.
Vỡ vy, theo chỳng tụi, cn phi thay t
m bng t hoc. Vic sa i nh vy
T
* Vin kim sỏt nhõn dõn tnh Tin Giang
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 12/2008 31
là thống nhất với những quy định về truy nã,
tạm đình chỉ khác như các điều 160, 161
BLTTHS. Điểm b khoản 2 Điều 169 BLTTHS
được hiểu là viện kiểm sát yêu cầu cơ quan
điều tra truy nã bị can khi có một trong hai
căn cứ để yêu cầu cơ quan điều tra truy nã bị
can: Một là bị can trốn, hai là không biết rõ
bị can đang ở đâu.
Còn đối với bị cáo là người đã bị toà án
quyết định đưa ra xét xử, Điều 187 BLTTHS
quy định: “Nếu bị cáo trốn tránh thì Hội
đồng xét xử tạm đình chỉ vụ án và yêu cầu cơ
quan điều tra truy nã bị cáo” nhưng
BLTTHS chưa có điều luật quy định về việc
cơ quan điều tra ra quyết định truy nã bị cáo
phải được tiến hành như thế nào. Với quy
định này thì khi toà án tạm đình chỉ vụ án do
bị cáo trốn vẫn thuộc thẩm quyền trách
nhiệm thụ lí giải quyết của toà án, toà án
không trả hồ sơ cho viện kiểm sát. Hội đồng
xét xử chỉ có văn bản yêu cầu cơ quan điều
tra truy nã bị cáo. Điều đó có nghĩa là bị cáo
vẫn là tư cách bị cáo mà không trở lại thành
bị can để áp dụng theo Điều 161 BLTTHS
để thực hiện việc truy nã bị can. Vậy truy nã
bị cáo rõ ràng không có điều luật nào điều
chỉnh. Cơ quan điều tra ra quyết định truy nã
ghi là truy nã bị can chứ không ghi truy nã bị
cáo trong trường hợp này.
Trên thực tiễn, nếu hội đồng xét xử yêu
cầu cơ quan điều tra truy nã bị cáo thì
thường cơ quan điều tra áp dụng tương tự
như trường hợp truy nã bị can, coi Điều 161
BLTTHS về truy nã bị can là chuẩn mực
pháp lí để truy nã bị cáo với lí do tương tự.
Khi truy nã bị cáo, cơ quan điều tra ghi căn
cứ trong quyết định truy nã là Điều 161
BLTTHS như đã phân tích ở trên. BLTTHS
hiện hành không quy định áp dụng tương tự
trong trường hợp truy nã bị cáo, vì vậy khi
cơ quan điều tra nhận được yêu cầu truy nã
của hội đồng xét xử đối với bị cáo bỏ trốn thì
cơ quan điều tra không thể căn cứ vào Điều
161 BLTTHS để truy nã bị cáo được, vì
Điều 161 BLHS chỉ điều chỉnh việc truy nã
bị can mà thôi. Giả sử cơ quan điều tra
không căn cứ vào Điều 161 để truy nã bị cáo
mà căn cứ vào đoạn 3 khoản 1 Điều 187
BLTTHS để truy nã bị cáo thì cũng không
ổn. Bởi vì, đoạn 3 khoản 1 Điều 187
BLTTHS chỉ nói về lí do của việc hội đồng
xét xử yêu cầu cơ quan điều tra truy nã bị
cáo. Trong khi đó việc truy nã bị cáo ngoài
việc xác định căn cứ truy nã còn phải quy
định trình tự, thủ tục, nội dung của việc truy
nã, để thể hiện tính đặc thù của việc truy nã
bị cáo. Những yêu cầu đó không có điều luật
nào quy định. Nếu việc truy nã bị cáo được
tiến hành giống như việc truy nã bị can thì
trong quy định tại Điều 187 BLTTHS cần
phải dẫn chiếu Điều 161 BLTTHS để làm
căn cứ cho việc áp dụng tương tự Điều 161
BLTTHS trong việc truy nã bị cáo và lúc đó
cơ quan điều tra có căn cứ ghi trong quyết
định truy nã theo yêu cầu của hội đồng xét
xử là truy nã bị cáo.
Để giải quyết bất cập này, Viện kiểm sát
nhân dân tối cao, Bộ nội vụ, Toà án nhân
dân tối cao đã ban hành Thông tư liên ngành
số 03/TTLN ngày 07/01/1995 hướng dẫn
thực hiện một số quy định về truy tố bị can,
bị cáo trong giai đoạn truy tố và xét xử, theo
đó việc truy nã bị cáo được tiến hành theo
quy định của BLTTHS về truy nã bị can.
nghiªn cøu - trao ®æi
32 t¹p chÝ luËt häc sè 12/2008
Theo chúng tôi, Thông tư này đáp ứng yêu
cầu của BLTTHS năm 1988, tuy nhiên cần
sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với quy định
của BLTTHS năm 2003 và nên pháp điển
hóa vào BLTTHS bằng việc bổ sung đoạn 3
khoản 2 Điều 187 BLTTHS 2003: “Nếu bị
cáo trốn tránh thì hội đồng xét xử tạm đình
chỉ vụ án và yêu cầu cơ quan điều tra truy nã
bị cáo. Việc thực hiện truy nã bị cáo được áp
dụng theo Điều 161 BLTTHS”.
2. Truy nã bị can gồm hai căn cứ: Căn cứ
thứ nhất là bị can trốn tránh và căn cứ thứ
hai là không biết bị can đang ở đâu. Hai căn
cứ truy nã bị can này rất khó phân biệt và có
những cách hiểu khác nhau. Đối với căn cứ
bị can trốn, điều luật không nói rõ bị can
trốn lúc nào, do vậy có ý kiến cho rằng việc
bỏ trốn có thể xảy ra ngay khi gây án, sau
khi bị khởi tố hoặc có quyết định áp dụng
biện pháp ngăn chặn, bỏ trốn sau khi được
trả tự do, thay đổi biện pháp ngăn chặn, bỏ
trốn trong khi đang bị tạm giữ, tạm giam, bỏ
trốn sau khi đã có quyết định xử lí của cơ
quan tiến hành tố tụng (như kết luận điều tra
đề nghị truy tố, quyết định truy tố, quyết
định đưa vụ án ra xét xử ). Còn căn cứ
không biết bị can đang ở đâu được hiểu là
sau khi xác định được đối tượng gây án, cơ
quan điều tra đã ra quyết định khởi tố bị can
hoặc ra quyết định bắt nhưng không xác định
được bị can đang ở đâu để thực hiện quyết
định bắt, tống đạt quyết định khởi tố hoặc để
tiến hành những hoạt động điều tra cần thiết,
mặc dù bị can không bỏ trốn.
Có ý kiến khác lại cho rằng hai căn cứ
truy nã bị can phải bắt đầu từ khi có quyết
định khởi tố bị can, vì lúc đó họ mới chính
thức là bị can còn truy nã bị cáo thì phải xác
định từ khi có quyết định đưa vụ án ra xét
xử, vì lúc đó họ mới chính thức là bị cáo.
Như vậy, hai căn cứ nêu trên có nhiều cách
giải thích khác nhau và thường rất khó phân
biệt. Cơ quan điều tra thường áp dụng căn cứ
xác định bị can trốn tránh, còn căn cứ không
biết bị can đang ở đâu hầu như rất ít được áp
dụng. Việc trốn tránh của bị can rất tinh vi,
có thể họ làm như là người không có dấu
hiệu gì là bỏ trốn. Do vậy, Điều 161
BLTTHS về truy nã bị can thiết nghĩ cần có
tiêu chí đặc trưng để phân biệt hai căn cứ
này (có thể thông qua văn bản dưới luật).
Điều này không chỉ có ý nghĩa trong phạm
vi áp dụng chế định truy nã mà nó còn có ý
nghĩa để xác định đúng căn cứ truy nã bị cáo
(vì theo Điều 187 BLTTHS, việc hội đồng
xét xử yêu cầu cơ quan điều tra truy nã bị
cáo chỉ dựa trên một căn cứ duy nhất là “bị
cáo trốn tránh” chứ không có căn cứ “không
biết bị cáo đang ở đâu”). Ngoài ra, còn có ý
nghĩa trong việc xác định chính xác căn cứ
tạm đình chỉ điều tra vì việc phân biệt hai
căn cứ truy nã bị can tại đoạn 4 khoản 1
Điều 160 BLTTHS quy định tạm đình chỉ và
ra quyết định truy nã chỉ trên một căn cứ duy
nhất là “nếu không biết bị can đang ở đâu”
chứ không có căn cứ “ bị can đang bỏ trốn”.
3. Việc truy nã bị can là người chưa
thành niên, BLTTHS không có quy định
phân biệt đối với họ. Điều đó có nghĩa là bất
kì bị can nào trốn hoặc không biết đang ở
đâu thì cơ quan điều tra phải ra quyết định
truy nã và đây là quy định bắt buộc. Việc
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 12/2008 33
truy nã bị can không phân biệt bị can đó đã
thành niên hay chưa, không phân biệt họ
phạm vào loại tội nào (ít nghiêm trọng,
nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt
nghiêm trọng). Chương XXXII BLTTHS
quy định về thủ tục đặc biệt đối với người
chưa thành niên cũng không có điều luật nào
trực tiếp xác định không được truy nã bị can
là người chưa thành niên. Theo Điều 301
BLTTHS quy định phạm vi áp dụng thủ tục
đặc biệt đối với người chưa thành niên thì rõ
ràng được phép truy nã bị can là người chưa
thành niên theo Điều 161 BLTTHS, vì điều
này không trái với những quy định của
Chương XXXII.
Vấn đề bất cập ở đây là khi ra quyết định
truy nã bị can là người chưa thành niên thì
có được bắt, tạm giữ, tạm giam họ hay
không? Nếu không được phép bắt, tạm giữ,
tạm giam bị can là người chưa thành niên thì
việc truy nã bị can là người chưa thành niên
có còn ý nghĩa gì? Để làm rõ bất cập của luật
về vấn đề này, chúng tôi sẽ nêu ra những quy
định xung đột gây khó khăn cho thực tiễn áp
dụng như sau:
Tại khoản 2 Điều 83 BLTTHS quy định
những việc cần làm ngay sau khi bắt hoặc
nhận người bị bắt theo quyết định truy nã.
Theo quy định này thì việc bắt bị can có
quyết định truy nã là đương nhiên, cho dù họ
là người chưa thành niên. Trong trường hợp
cơ quan ra quyết định truy nã không thể đến
nhận người bị bắt thì cơ quan bắt có quyền
tạm giữ để thông báo cho cơ quan ra quyết
định truy nã biết. Quy định này xác định
được phép bắt bị can là người chưa thành
niên khi họ bị truy nã, không phân biệt họ
phạm vào loại tội nào.
Theo Điều 86 BLTTHS quy định về tạm
giữ thì bị can là người chưa thành niên bị bắt
theo lệnh truy nã phải bị áp dụng biện pháp
tạm giữ và các thủ tục gia hạn tạm giữ như
các trường hợp khác và cũng không phân
biệt họ phạm vào loại tội nào.
Theo khoản 2 Điều 83 và điểm a khoản 2
Điều 88 BLTTHS, bị can là người chưa
thành niên khi bị bắt theo quyết định truy nã
phải bị áp dụng biện pháp tạm giam và khi
áp dụng biện pháp tạm giam trong trường
hợp này, luật cũng không phân biệt họ phạm
vào loại tội nào (giống như biện pháp ngăn
chặn bắt, tạm giữ đối với người bị bắt truy
nã nêu trên).
Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 1,
khoản 2 Điều 303 BLTTHS thì việc bắt, tạm
giữ, tạm giam người chưa thành niên được
quy định thành các trường hợp căn cứ vào độ
tuổi, lỗi và loại tội mà họ thực hiện. Có
nghĩa là người chưa thành niên có thể bị bắt
tạm giữ, tạm giam khi có đủ căn cứ quy định
tại Điều 80, 81, 82, 88, 120 BLTTHS nhưng
chỉ trong trường hợp phạm tội rất nghiêm
trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm
trọng đối với bị can là người chưa thành niên
từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi và chỉ trong trường
hợp phạm tội nghiêm trọng do cố ý, phạm
tội rất nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt
nghiêm trọng đối với người chưa thành niên
từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
Qua phân tích trên, rõ ràng việc truy nã
là quy định bắt buộc đối với mọi bị can khi
có một trong hai căn cứ trốn hoặc không
nghiªn cøu - trao ®æi
34 t¹p chÝ luËt häc sè 12/2008
biết đang ở đâu, không phân biệt bị can là
người chưa thành niên hay đã thành niên
cũng như loại tội họ thực hiện nhưng theo
quy định tại Điều 303 BLTTHS thì chỉ
trong những điều kiện nhất định mới được
bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành
niên (ràng buộc về loại tội) và điều này đã
gián tiếp xác định: Khi bị can là người chưa
thành niên trốn hoặc không biết đang ở đâu
sẽ không bị truy nã trong mọi trường hợp
mà chỉ trong những trường hợp mà luật quy
định được phép áp dụng biện pháp bắt, tạm
giữ, tạm giam đối với họ.
Trong thực tiễn, để đấu tranh xử lí tội
phạm triệt để, tránh tình trạng người thực
hiện hành vi phạm tội sống ngoài vòng pháp
luật, cơ quan tiến hành tố tụng vẫn thực hiện
việc truy nã, bắt, tạm giữ, tạm giam bị can là
người chưa thành niên như những bị can
khác. Theo chúng tôi, có sự mâu thuẫn trong
quy định của pháp luật về việc truy nã bị can
là người chưa thành niên và việc truy nã bị
can thành niên như thực tiễn hiện nay là
chưa thực sự thỏa đáng. Về vấn đề này, có
hai ý kiến khác nhau. Ý kiến thứ nhất cho
rằng nếu bị can, bị cáo là người chưa thành
niên trốn tránh hoặc không biết đang ở đâu
thì phải bị truy nã theo quy định của
BLTTHS hiện hành và nên sửa lại Điều 303
BLTTHS quy định về bắt, tạm giữ, tạm giam
người chưa thành niên theo hướng đối với
trường hợp họ bị truy nã thì phải bị áp dụng
các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm
giam trong mọi loại tội phạm. Ý kiến này
giải quyết được mâu thuẫn của luật, nhưng
lại không đáp ứng được chính sách hình sự
đối với người chưa thành niên. Ý kiến thứ
hai cho rằng cần sửa quy định truy nã bị can
là người chưa thành niên theo hướng được
phép truy nã đối với bị can là người chưa
thành niên từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi (vì họ
phạm vào loại tội rất nghiêm trọng do cố ý
và loại tội đặc biệt nghiêm trọng), không
được phép truy nã đối với bị can người
chưa thành niên từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi
nếu họ phạm vào loại tội ít nghiêm trọng
hoặc tội nghiêm trọng do vô ý. Mặt khác,
cũng cần điều chỉnh Điều 303 BLTTHS
theo hướng không bắt, tạm giữ, tạm giam.
Ý kiến này cũng giải quyết được mâu thuẫn
của luật nhưng chưa đáp ứng triệt để chính
sách hình sự đối với người chưa thành niên
cũng như yêu cầu đấu tranh chống tội
phạm, vì người chưa thành niên phạm vào
loại tội này chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ
cấu tội phạm do người chưa thành niên thực
hiện. Thực tiễn cũng cho thấy việc truy nã
chủ yếu đối với người chưa thành niên từ đủ
16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm vào loại tội ít
nghiêm trọng (theo nghiên cứu của Bộ tư
pháp về loại tội do người chưa thành niên
thực hiện từ năm 1982 đến năm 1996 trên
toàn quốc thì tổng số vụ án có người chưa
thành niên tham gia là 10.987 vụ, trong đó
số vụ ít nghiêm trọng là 9032 vụ, chiếm tỉ lệ
83%).
(1)
Chúng tôi đồng tình với ý kiến thứ
nhất, vì theo hướng này trước mắt trong giai
đoạn hiện nay mặc dù chưa thực sự đáp ứng
được việc bảo vệ quyền của người chưa
thành niên trong việc hạn chế biện pháp
xâm phạm tự do thân thể của họ nhưng
hướng này đáp ứng được yêu cầu đấu tranh
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 12/2008 35
phũng, chng ti phm i vi ngi cha
thnh niờn. Chỳng tụi xut mt s quy
nh b sung v truy nó b can, b cỏo l
ngi cha thnh niờn nh sau: Ni dung
truy nó b can l ngi cha thnh niờn
cng phi c xỏc nh l th tc c bit
(quy nh trong Chng XXXII BLTTHS),
cn rng buc mt s iu kin i vi vic
truy nó b can l ngi cha thnh niờn
trc khi ỏp dng bin phỏp ny phự hp
vi phỏp lut quc t (Quy tc ti thiu ph
bin ca Liờn hp quc v ỏp dng phỏp
lut i vi ngi cha thnh niờn, gi tt
l Quy tc Bc Kinh c i hi ng
Liờn hp quc thụng qua ngy 29/11/1985).
iu 7 Quy tc Bc Kinh quy nh cỏc
quyn ca ngi cha thnh niờn trong ú
cú quyn c suy oỏn vụ ti, quyn c
gi yờn lng. iu 8 Quy tc ny quy nh
bo v s riờng t ca ngi cha thnh
niờn: Quyn riờng t ca ngi cha
thnh niờn phi c tụn trng trong tt c
cỏc giai on nhm trỏnh nhng tỏc hi
gõy ra do s cụng khai quỏ mc hay vic
dỏn nh truy nó. Vic dỏn nh truy nó b
can, b cỏo l ngi cha thnh niờn cú
nhng nh hng khụng tt, lm danh d
ca h b tn thng v vic ú cú tỏc ng
mnh nh s kt ti ca bn ỏn (trong khi
ú cỏc b can, b cỏo l ngi cha thnh
niờn cha b coi l ngi cú ti). iu 9
BLTTHS Vit Nam cng quy nh nguyờn
tc suy oỏn vụ ti, c c th hoỏ t iu
72 Hin phỏp nm 1992 ú l: Khụng ai b
coi l cú ti v phi chu hỡnh pht khi cha
cú bn ỏn kt ti ca to ỏn ó cú hiu lc
phỏp lut. Trong khi ú ti iu 161
BLTTHS thỡ li quy nh dỏn nh kốm theo
cỏc thụng tin cỏ nhõn i vi cỏc b can trn
hoc khụng bit ang õu trong ú cú b
can l ngi cha thnh niờn, truy nó c
thụng bỏo cụng khai trờn cỏc phng tin
thụng tin i chỳng mi ngi phỏt hin,
bt gi ngi b truy nó.
Rừ rng vi quy nh nờu trờn v truy nó
b can, b cỏo, trong ú cú b can, b cỏo l
ngi cha thnh niờn thỡ khụng phự hp vi
quy nh quc t m Vit Nam tham gia,
cng nh khụng phự hp vi iu 72 Hin
phỏp nm 1992, iu 9 BLTTHS xỏc nh
nguyờn tc suy oỏn vụ ti. Do vy, xut
nờn sa iu 161 v truy nó b can theo
hng i vi b can l ngi cha thnh
niờn thỡ cn hn ch n mc thp nht vic
cụng khai nhng thụng tin cỏ nhõn (nht l
v hỡnh nh) lờn cỏc phng tin thụng tin
i chỳng. Bin phỏp ch yu bt b can,
b cỏo l ngi cha thnh niờn b truy nó l
c quan iu tra cn phỏt huy ti a cỏc bin
phỏp nghip v, cng nh cỏc quy ch liờn
ngnh gia c quan iu tra vi chớnh quyn,
on th, t chc c s ng trong vic
qun lớ, giỏo dc, phỏt hin nhng i tng
ny. Do tớnh hn ch cụng khai cỏc thụng tin
cỏ nhõn nờn trong trng hp ny cng kộo
theo s gii hn ch th l cụng dõn tham
gia bt. Ni dung ny cú th c hng dn
bng vn bn di lut./.
(1). Vin nghiờn cu khoa hc phỏp lớ B t phỏp, T
chc cu tr tr em Thy in Radda Barnen (2000),
Tng cng h thng t phỏp ngi cha thnh niờn.
H Ni, tr. 30.