Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

TIỂU LUẬN đề tài thực trạng biến đổi của một số hình thái văn hóa việt nam (khảo sát qua các hình thái văn hóa phong tục hôn nhân, giao tiếp ứng xử)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 34 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA VẬT LÝ
— ©*© —

BÀI TẬP TIEU LUẬN
ĐÊ TÀI: Thực trạng biến đổi của một số hình thái văn hóa Việt
Nam (Khảo sát qua các hình thái văn hóa: phong tục hơn nhân, giao
tiếp ứng xử)
HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn:

Phạm Thị Tú Trinh

Lớp:

19SVL

Sinh viên:

Lê Hồ Lan Vy

Khóa 2019


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................................
1. Lí do chọn đề tài:.............................................................................................................
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:..............................................................................................
CHƯƠNG 1:


2


PHẦN MỞ ĐÀU
1. Lí do chọn đề tài:
Trong nền văn hóa chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam thì mỗi dân tộc, mỗi vùng
miền lại có nét văn hóa riêng rất độc đáo, đa dạng và phong phú. Nam Bộ là vùng đất thiêng
liêng, phía nam Tổ quốc. Cũng giống các vùng miền khác trên cả nước, Nam Bộ có những vẻ
đẹp văn hóa riêng, tạo nên những đặc điểm nổi bật. Tuy nhiên, văn hóa Nam Bộ vẫn nằm trong
hệ thống văn hóa Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa dân tộc.
Xuất phát từ các lí do trên, chúng em làm bài thảo luận nhóm về đề tài: “Đặc điểm văn hóa
vùng Nam Bộ Việt Nam”
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Nam Bộ nằm ở vị trí địa lý đầu mối giao thơng tự nhiên, là nơi gặp gỡ của những dòng
thiên di về tộc người, văn hóa- văn minh của Đơng Nam Á, Nam Á và Đông Bắc Á. Đây cũng
là địa bàn tồn sinh của nhiều nền văn hóa, vương quốc từ Phù Nam, Chân Lạp đến Đại ViệtViệt Nam. Vị trí địa lý và đặc điểm lịch sử văn hóa đó đã tạo nên cho Nam Bộ nhiều đặc trưng
đa dạng, kết hợp đan xen, hỗn dung, giao thao của nhiều yếu tố, nhiều sắc thái phát triển. Trên
cơ sở hạ tầng của Đông Nam Á bán đảo, hay rộng ra là Đơng Nam Á nói chung trong lịch sử,
những ảnh hưởng từ bên ngồi như văn hóa Ản Độ, Trung Hoa, phương Tây đều để lại dấu ấn
đậm nét trong nền văn hóa Nam Bộ. Tuy vậy, dù bị chi phối mạnh từ những yếu tố ngoại sinh,
nhưng trên nền tảng văn hóa bản địa- nhân tố nội sinh vẫn được giữ vững, hay ‘bản địa hóa:
các ảnh hưởng bên ngoài tạo nên những đặc trưng lịch sử- văn hóa Nam Bộ từ sự cộng hưởng
của các nhân tố nội sinh và ngoại sinh đó.
3. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu về Nam Bộ và những nét đặc trưng cở bản của Nam Bộ để thấy được những
nét đẹp đáng tự hào của Tổ quốc Việt Nam nói chung và vùng Nam Bộ nói riêng, góp phần
quảng bá du lịch Việt từ đó thấy được ý nghĩa của việc giữ gìn và bảo tồn những nét văn hóa
đối với vùng và quốc gia.
4. Đối tượng nghiên cứu:
Đặc điểm văn hóa Nam Bộ Việt Nam.

5. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu về đặc điểm văn hóa Nam Bộ Việt Nam từ xưa đến nay.
6. Phương pháp nghiên cứu:
- Để xác định mục đích, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài chúng em đã sử dụng
phương pháp hệ thống hóa các lý luận.
- Để làm rõ đề tài chúng em đã sử dụng các phương pháp thống kê, tổng hợp.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG NAM BỘ
1. Một số đặc điểm chung về lãnh thổ:
Nam Bộ là vùng đất nằm ở cuối cùng đất nước về phía Nam, hiện nay là địa bàn thuộc lãnh
thổ của các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu (thuộc
Đông Nam Bộ), Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ,
Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau (thuộc Tây Nam Bộ) và Thành phố Hồ
Chí Minh. Tổng diện tích lãnh thổ khoảng 66000km 2 ... Địa hình trên tồn vùng Nam Bộ khá
bằng phang, phần lớn địa hình Nam Bộ là đồng bằng phù sa thuộc hệ thống sông Đồng Nai và
sơng Cửu Long. Phía tây giáp Vịnh Thái Lan, phía đơng và đơng nam giáp biển Đơng, phía bắc
và tây bắc giáp Campuchia và phía đơng bắc giáp với Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên.
Đông Nam Bộ có độ cao từ 0 - 986m, có cấu tạo địa chất chủ yếu là đất đỏ bazan và đất phù
sa cổ. Khu vực đồng bằng sông nước ở đây chiếm diện tích khoảng 6.130.000 ha cùng trên
4.000 kênh rạch với tổng chiều dài lên đến 5.700 km.
Tây Nam Bộ có độ cao trung bình gần 2m, chủ yếu là miền đất của phù sa mới. Có một số
núi thấp ở khu vực miền tây tỉnh An Giang, miền Tây tỉnh Kiên Giang và Campuchia.


2. về khí hậu:
Nam Bộ nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo, một năm
có hai mùa là mùa mưa và mùa khô, nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức
xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ơn cao. Biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp và

ơn hịa. Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng từ 80 - 82%. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11,
mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4. về mùa vụ sản xuất có khác với khu vực Đồng bằng Bắc Bộ.
Nam Bộ có “mùa nước nổi”, nước lên rất hiền hòa, bồi đắp phù sa cho ruộng đồng, vậy nên
ở Nam Bộ khơng có đê điều. Một điểm nổi bật nữa về tự nhiên của Nam Bộ đó là hệ thống
kênh rạch chằng chịt, với khoảng 5700km đường kênh rạch. Nam Bô là nơi gặp gỡ của các
tuyến giao thông đường biển quốc tế: Việt Nam với Đông Nam Á; Việt Nam với thế giới
phương Tây; ngã ba đường Thái Bình Dương - Ản Độ Dương. Những đặc điểm về vị thế địa văn hóa này đã tạo cho Nam Bộ có những đặc điểm văn hóa riêng, khác biệt hẳn với Bắc Bộ
hay Trung Bộ.
Lượng mưa hàng năm dao động từ 966 - 1325 mm và góp trên 70 - 82% tổng lượng mưa
trong suốt cả năm. Mưa phân bố không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh từ Thành phố Hồ
Chí Minh xuống khu vực phía tây và Tây Nam. Ở khu vực Đơng Nam có lượng mưa thấp nhất.
Khi xuất hiện cường độ mưa lớn xảy ra trên một số khu vực trong vùng, thường gây hiện tượng
xói mịn ở những vùng gị cao. Khi mưa kết hợp với cường triều và lũ sẽ gây ngập úng, ảnh
hưởng đến sản xuất và đời sống của dân cư trong vùng.
3. về lịch sử:
Trước kia đây là lãnh thổ của nước Phù Nam và Chân Lạp.
Năm 1623 chúa Nguyễn chính thức u cầu triều đình Chân Lạp để cho dân Việt mở rộng
địa bàn khai phá trên những vùng đất thưa dân và để quản lý, chúa Nguyễn lập ở Pray Kor
(vùng Sài Gòn ngày nay) một trạm thu thuế. Vua Chân Lạp đã chấp thuận đề nghị này. Vào
thời điểm đó cư dân Việt đã có mặt ở hầu khắp miền Đơng Nam Bộ và Sài Gòn. Năm 1698,
Chúa Nguyến cử Nguyễn Hữu Cảnh vào thành lập phủ Gia Định. Năm 1834, vua Minh Mạng
gọi là Nam Kỳ. Tháng 12 năm 1845 ba nước An Nam (Việt Nam), Xiêm (Thái Lan) và Miên
(Campuchia) đã ký một Hiệp ước, trong đó thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ thuộc Việt Nam. Năm
sau, triều Nguyễn và Xiêm lại ký một Hiệp ước có nhắc lại điều đó. Đây là Hiệp ước mà sau
này Cao Miên cũng tham gia. Như vậy muộn nhất là đến năm 1845 các nước láng giềng với
Việt Nam, trong đó có cả Camphuchia đã ký các văn bản pháp lý chính thức cơng nhận vùng
đất Nam Bộ là của Việt Nam. Năm 1871, Triều Nguyễn kí hiệp định nhượng cho Pháp ba tỉnh
miền Tây đây là những chứng cớ và cơ sở pháp lý quan trọng khẳng định chủ quyền của Việt
Nam đối với vùng đất này. Vậy đến năm 1949, sau những thắng lợi liên tiếp của nhân dân Việt
Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp, vùng đất Nam Bộ vốn từng bị triều Nguyễn “bán”

cho Pháp đã được trả lại bằng một văn bản có giá trị pháp lý.


Phong trào Đồng Khởi đầu thập kỷ 60 với sự ra đời của "Đội quân tóc dài" tỉnh Bến Tre đã vận
dung nhuần nhuyễn phương châm 3 mũĩ giáp cõng đê’tấn công Mỹ-Nguy, vang danh và nhân
rộng khắp miền Nam, đóng một vai trị quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng ở
miên Nam thời kỳ chống Mỹ, cứu nước. (Ẩnh: Tư liệu TTXVN)

4. Văn hóa:
Có thể nhìn nhận khởi điểm lịch sử văn hóa Nam Bộ được tính mốc là năm 1623 khi vua
Chân Lạp cho chúa Nguyễn di dân Việt đến định cư ở Prey Kôr (thành phố Hồ Chí Minh hiện
nay). Cuối thế kỷ XVII, chúa Nguyễn tiếp nhận một đoàn người Hoa đến quy thuận và cho họ
đến khai phá và định cư ở Biên Hồ - Đồng Nai. Tiếp đó mộ dân từ Quảng Bình vào và chia
đặt doanh, huyện, lập hộ tịch. Như vậy, phải gần một thế kỷ sau Nam Bộ mới bước đầu được
định hình một vùng văn hóa. Một nền văn hố vùng miền hình thành qua thời gian một thế kỷ
không phải là dài và khi người Việt đến vùng đất mới mang theo hành trang với vốn văn hóa
đúc kết hàng ngàn năm của dân tộc Việt đã góp phần tạo nên nền tảng của hệ giá trị văn hóa
Nam Bộ. Những giá trị trải qua q trình tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội trong lịch
sử, dần tạo nên những giá trị của nền văn hoá Nam Bộ như hiện nay. Mặt khác, Nam Bộ là
vùng văn hóa có nhiều tơn giáo tín ngưỡng cùng đan xen tồn tại, Nói cách khác đi là diện mạo
tơn giáo tín ngưỡng Nam Bộ khá đa dạng và phức tạp. Ngồi các tơn giáo lớn ở ngồi du nhập
vào như Phật giáo, (Công giáo, Tin lãnh, Hồi giáo, Nam Bộ cịn là q hương của tơn giáo tín
ngưỡng địa phương như Cao đài, Hịa hảo, như các ông đạo, các tín ngưỡng dân gian như thờ
Tổ tiên, Thổ thần, thờ Thành hoàng, thờ Mẫu.


Nam bộ có nhiều nét riêng biệt so với các vùng khác. Vùng đất vừa có bề dày lịch sử văn
hóa lại vừa là vùng đất giàu sức trẻ của các tộc người ở đây vì thế văn hóa của Nam bộ khiến
nó trở thành trung tâm của diễn biến văn hóa, tạo cho vùng văn hóa Nam Bộ có những nét đặc
thù riêng khó lẫn trong các diện mạo văn hóa khác ở Việt Nam. Hệ giá trị văn hóa Nam Bộ là

truyền thống văn hóa dân tộc và những giá trị cốt lõi hình thành phong cách văn hóa riêng
vùng. Tính mở của một vùng đất mới làm nên tính năng động, nhạy bén, dám nghĩ, dám làm
của người dân Nam Bộ. Tính mở là cơ sở cho việc tiếp nhận và tiếp biến thành công nhiều giá
trị văn hóa cao và hiện nay có thêm nền văn minh hiện đại.

Đơn ca tài tử'xuất hiện từ hơn 100 năm trước


Chợ nôi

Làng nghề truyền thống

Các ngôi chùa


Áo bà ba


CHƯƠNG 2: CÁC ĐẶC ĐIẺM VĂN HĨA VÙNG NAM BỘ
Nói đến nền văn hóa Nam Bộ là nói đến văn hóa của các tộc người ở đây. Họ vốn khơng
phải người dân bản địa, văn hóa của họ là văn hóa ở vùng đất mới, có sự kết hợp giữa truyền
thống văn hóa trong tiềm thức và điều kiện tự nhiên, lịch sử của vùng đất mới. Quá trình giao
lưu văn hóa cũng diễn ra với tốc độ mau lẹ, chỉ trong khoảng 300 năm, văn hóa Nam Bộ đã
định hình rõ những đặc trưng riêng của vùng mình.
1. Đặc điểm đời sống văn hóa của người Việt ở Nam Bộ (biến số văn hóa)
Những đặc trưng trong tính cách và những đặc điểm tự nhiên, lịch sử nói trên có ảnh hưởng
rất lớn đến đời sống văn hóa của người Việt Nam Bộ, biểu hiện cụ thể như sau:
1.1. Trang phục
Trang phục truyền thống của người Việt Kinh ở Nam Bộ là khăn rằn quấn cổ và áo nâu
sòng, quần đen thanh thoát. Đặc biệt là chiếc áo bà ba là nét đặc trưng của người kinh ở Sài

Gòn xưa và Đồng bằng sơng Cửu Long. Nó tạo thành nét đẹp duyên dáng đậm đà của người
dân Nam Bộ xưa và nét đẹp đó cịn tồn tại đến tận ngày nay. Chiếc áo bà ba mộc mạc, giản
dị hiện hữu, đồng hành với người phụ nữ Nam Bộ như một thứ y phục đặc trưng cho tính
cách thuần hậu, dịu dàng của họ. Khăn rằn - nón lá - áo bà ba đã đi vào trong thơ ca nhạc
họa, trở thành nét đặc trưng cho con người Nam Bộ.

Trang phục truyền thống của người nông dân Nam Bộ
1.2.

Ngôn ngữ và văn học


Vốn từ ngữ của người Việt Nam Bộ có sự vay mượn vốn từ của người Hoa, Khmer...
Trong câu hát bình dân “Trời mưa dít am hoang tùa, a hê phê chuối, xuốt gùa thăm em”(Trời
mưa trời tối gió to, anh chèo ghe đến đặng mà thăm em) có sự pha trộn giữa tiếng Việt
và tiếng Hoa Triều Châu trong gian đoạn từ 1858 đến 1945. Sự giao lưu giữa văn hóa Việt
và văn hóa Pháp dù có là cưỡng bức nhưng nó vẫn xảy ra, chữ Quốc ngữ được ươm mầm và
phát triển ở Nam Bộ. Báo chí bằng chữ Quốc ngữ cũng xuất bản đầu tiên ở Nam Bộ, và
người Việt ở đây rất nhanh chóng tiếp thu yếu tó văn hóa này.
Phương ngữ Nam Bộ khá đặc biệt, những cách nói tưởng chừng như khơng có nghĩa,
vơ nghĩa, nếu chiết tự từng chữ rồi kết hợp lại với nhau, nhiều lúc thấy phi lý, nhưng người
Nam bộ vẫn hiểu được. Hiện tượng ngôn ngữ này dùng lâu ngày giống như một quy ước và
bất kỳ người Nam bộ nào cũng hiểu được nhau khi giao tiếp. Chẳng hạn, từ “khổ qua” người
Nam bộ đọc là “hủ qua” mà vẫn hiểu đó là một loại trái ăn có vị đắng dùng để dồn thịt hầm
hoặc nấu canh. Cũng với cách nói trại từ ngữ như thế này, người Nam bộ còn sử dụng ngay
cả trong khi dùng các thành ngữ để giao tiếp. Như thành ngữ sau: “Vắng chủ nhà gà vọc
niêu tơm”, người Nam bộ lại nói: “Vắng chủ nhà gà mọc đuôi tôm”, tuy vậy ý nghĩa cũng
không thay đổi. Do đặc điểm của người dân Nam bộ là “ăn ngay nói thẳng” nên những từ
ngữ, hình ảnh của họ dùng mang tính hình tượng rất cao để dễ diễn đạt ý muốn nói. Những
nét đặc trưng của ngôn ngữ Nam Bộ. Đặc trưng của ngôn ngữ Nam Bộ là giàu tính hình

tượng cụ thể, giàu hình ảnh và giàu chất hài. Tính giàu hình tượng cụ thể, có thể là một đặc
trưng của ngơn ngữ Nam Bộ. Chẳng hạn:
Bánh phồng là bánh nướng phồng lên. Bánh kẹp là bánh dùng kẹp mà nướng. Bánh lá
dừa là bánh gói bằng lá dừa. Cứ như vậy mà liệt kê, ta thấy ngơn ngữ Nam Bộ có vẻ như
khác hẳn với ngơn ngữ vùng văn hóa phía Bắc. Có người nói, có thể do có sự đối kháng từ
thời Nam Bắc triều, đàng ngoài đàng trong. Trong giao tiếp, người Nam Bơ thích diễn đạt
mơt cách ngắn gọn, cụ thể và sinh động, hài hước và giàu hình ảnh: kéo cái rẹc, tát cái bốp,
quá cỡ thợ mộc, ...
Nói đến văn học Nam Bộ khơng thể khơng nhắc đến Nguyễn Đình Chiểu và truyện thơ
Lục Vân Tiên. Tác phẩm “Lục Vân Tiên” trong nền văn học Việt Nam tuy không được đánh
giá cao về mặt câu từ, nghệ thuật nhưng lại được người Nam Bộ rất yêu thích và thuộc lịng
vì nội dung của nó. Nhân vật Lục Vân Tiên mang rất nhiều nét tính cách điển hình của người
Nam Bộ: trọng nghĩa, “kiến nghĩa bất vi”, trượng võ, hào hiệp, ngay thẳng, bộc trực, chân
thành. Như đã đề cập, người Nam Bộ thích sự hài hước, gần gũi hơn là những triết lý sâu
xa, họ thích nói xạo, nói dóc, nói trạng đơn giản nhẹ nhàng, nên những mẩu chuyện dân gian
truyền miệng của họ thường là những chun ơng Ĩ ở Bến Tre, chuyện ơng Ba Phi ở Minh
Hải, chứ không thâm thuý như chuyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn Bắc Bô.


Danh từ trong

Tính từ trong

Động từ

thơ văn

Tiếng Việt

thơ vẫn


Tiếng Việt

trong thơ văn

Tiếng Việt

Nguyễn Đình

phổ thơng

Nguyễn Đinh

phổ (hơng

Nguyễn Đình

phơ thơng

Chiểu

Chiều

Chiểu

ghe

thun




bân

hốt

bốc.lay

bắp

ngơ

đui



vẩy lừa

nhóm lừa

vùa hương

hát hương

lụn

tàn

hối

giục


nhang

hương

biẾng

lười

rước

dớn

vc

lọ

x

tốt dẹp

xách

mang



mồ

khăm


dẩy

btrng

cẩm

giị

chân

bồ

nhiều



vảú

qua

tịi

rẩm phào

vu vơ

luồn

XỊ


bậu

em

mầc cờ

thẹn thúng

qy

mang

cơn nít

trỏ con

chàng ráng

dềnh dàng

dịm, ngó

xem

Bảng đối chiếu một số từ vựng tiêu biểu được sử dụng trong thơ văn NĐC
so với tiếng Việt phổ thơng
1.3. Ẩm thực
Nói đến vùng đất Nam Bộ, người ta hay nói đến sự trù phú của vùng đất này về các
nguồn lợi tự nhiên, vùng đất “làm chơi ăn thiệt”. Mà trái lại, ngay từ buổi đầu khai phá,

những lưu dân phải chiến đấu với thiên nhiên một cách gian khổ để khắc phục rất nhiều khó
khăn do tự nhiên gây ra. Vì vậy nguyên vật liệu các nguồn lương thực họ chưa hề quen biết
nên lúc đầu gặp gì ăn nấy, từ những cây cỏ trên bờ, con cá dưới sông, con chim trên trời, cho
đến các lồi sinh vật khác. Tính hoang dã trong văn hóa ẩm thực của người Nam Bộ đã được
định hình từ đây. Người Nam Bộ ăn rất nhiều rau, đây là loại thức ăn có sẵn ở vùng sơng
nước, ao hồ, ruộng vườn rất dễ tìm khơng cần nhiều thời gian chế biến, có loại chỉ cần hái
vào rửa sạch là ăn được. Người ta có thể ăn các loại rau từ rau đắng, rau dền, rau răm, cải
xanh, tía tơ, hành, hẹ, ngị gai, ... đến các loại hoa như : hoa điên điển, hoa thiên lí,... Vì là
vùng nhiều sơng ngịi kênh rạch nên các loại thuỷ hải sản trong bữa ăn là khơng thể thiếu,
ngồi các loại cá, tơm bắt ở ao người ta cịn ăn các lồi mang tính hoang dã như: con cịng,
con cua, ba khía, chuột, cóc, nhái, ếch, dơi,... và thậm chí người ta cịn ăn một số cơn trùng
như cào cào, dế,.


Món ba khía

Người Nam Bộ thường có thói quen chế biến món ăn và ăn ngay tại chỗ nên tính hoang
dã ở đây thể hiện ở việc các món ăn gắn với không gian của một khoảng vườn, mảnh ruộng,
bờ ao, nên mới chuyện sau buổi tát đìa, người ta chọn mấy con cá lóc to, mọi thứ như bạc
hà, cà chua, ớt .. .đều có sẵn gần đó khơng phải ra chợ mua.


Món cá lóc nướng chui
Sự tiếp biến trong văn hóa ẩm thực của các dân tộc ở đây đã làmcho các món ăn nơi
vùng đất này khơng ngừng phong phú qua việc tiếp thu rồi chế biến lại, tạo ra hương vị
khác. Ví dụ như món bún nước lèo của người Khmer khi qua tay những thợ nấu người Việt
thì các ngun liệu của nó khơng được giữ ngun như cũ, người Việt lại cho thêm tép bóc
vỏ, thịt heo quay và một số loại rau khác, mà những loại rau này đơi khi nó khác hẳn ngun
gốc. Khi ăn cháo trắng của người Hoa, người Việt không chỉ ăn với hột vịt muối mà cịn có
dưa mắm và cá cơm, cá lịng tong kho khơ... Hay món heo quay của người Hoa thường được

ăn kèm với bánh hỏi thì người Việt dùng heo quay đem kho lại, nêm thêm gia vị vào... Hoặc
món vịt tiềm của người Hoa thường được nấu với chanh muối nhưng lại được người Việt
đem tiềm với cam.
Nói đến món ăn Nam Bộ khơng thể khơng đề cập đến các món mắm. Món mắm là một
sáng tạo độc đáo của người Nam Bộ, mắm chủ yếu được chế biến từ cá, ngồi ra cịn có
mắm rươi, mắm tơm, ba khía, ...
Nam Bộ cịn là vùng đất của những loại trái cây miệt vườn, có rất nhiều loại trái cây
bắt nguồn từ miền Nam, và chỉ miền Nam mới có như: măng cụt, mãng cầu, thanh long, sầu
riêng.. .Trong cơ cấu bữa ăn của người Việt ở Nam Bộ thì dừa và món ăn từ dừa chiếm vị trí
quan trọng, vì dừa có tác dụng giải nhiệt. Các loại nước giải khát như nước dừa, nước quả
rất được ưa thích, người Nam Bộ coi là trà là nước giải khát chứ không dùng để thưởng thức
như ở Bắc Bộ.


Những loại trái cây đặc trưng ở Nam bộ


Những hoạt động buôn bán về ẩm thực của người dân Nam Bộ trên chợ nổi


1.4. Âm nhạc
Nam Bộ có một số loại hình âm nhạc diễn xướng điển hình như hát bội, đờn ca tài tử,
vọng cổ, cải lương, hay dân ca như lý, hị, ...
❖ Đờn ca tài tử:
Được hình thành và phát triển từ cuối thế kỉ 19
- Là nghệ thuật của đàn (đờn) và ca. Mang nét trang trọng, cung kính, dịu êm ngọt ngào.
- Do những người bình dân Nam bộ sáng tác để hát chơi sau những giờ lao động.
- Chữ “tài tử” có nghĩa là người chơi nhạc có biệt tài, giỏi về cổ nhạc.
- Nhạc tài tử Nam Bộ dựa theo học thuyết âm - dương ngũ hành với ngũ cung: Giốc: Hò
(Mộc), Chủy: Xự (Hỏa), Cung: Xang (Thổ), dựa trên nền tảng lễ nghĩa, đạo đức

phương Đơng mang trong mình cái gốc ln lý, mục tiêu đào tạo cung cách làm người.
- Các bài bản này được cải biên liên tục từ 72 bài nhạc cổ và đặc biệt là từ 20 bài gốc
(bài Tổ) cho 4 điệu (hơi), gồm: 06 bài Bắc (diễn tả sự vui tươi, phóng khống), 07 bài
Hạ (dùng trong tế lễ, có tính trang nghiêm), 03 bài Nam (diễn tả sự an nhàn, thanh
thoát) và 04 bài Oán (diễn tả cảnh đau buồn, chia ly).
- Người đờn Tài tử không dùng nhạc Tài tử làm kế sinh nhai => Họp lại cùng chơi đờn,
ca. Tuy vậy mà trình độ nghệ thuật của Đờn Tài tử khơng thấp, ngược lại họ cịn
thường tập luyện rất cơng phu.
- Mục đích: Phục vụ cho các lễ hội, đình đám, đám cưới, đám giỗ,...khơng vụ lợi. khơng
cần thù lai, gọi là “giúp vui”, mang tính cộng đồng sâu sắc. Thú chơi đờn ca tài tử cịn
vì phong cảnh hữu tình, gợi cảm, gần với thiên nhiên.
Ngồi số cuộc chơi ở các lễ hội đình đám ngồi bộ ván trải chiều bông nghiêm trang,
phần nhiều các ban ca nhạc tài tử thích chơi giữa cảnh trời trăng mây nước
Đờn ca tài tử Nam bộ có tính thính phịng, đờn ca trong một khơng gian vừa đủ để cho
người chơi và người nghe, dù ban ngày hay ban đêm, cùng nhau thưởng thức tiếng đờn và
lời ca mà khơng cần phải có máy móc tăng âm, dùng tai để nghe là chính, đơi khi phải nhắm
mắt lại, dùng trái tim để cảm nhận nghệ thuật đờn ca.


❖ Cải lương:
- Cải lương bao gồm: múa, hát, âm nhạc và kịch bản tích trị.
- Cải lương theo nghĩa chữ là thay đổi dần dần cho tốt hơn lên, cải lương lấy hai chữ
trong câu “Cải tục duy tân, lương tri tâm điền”
- Nghệ thuật cải lương sinh ra trong phong trào ca nhạc tài tử Nam bộ.
- Từ hình thức đàn ca thính phịng, tiến tới cách diễn xướng, vừa hát vừa minh hoạ bằng
điệu bộ, “Ca ra bộ” - cầu nối giữa đàn hát thính phịng và sân khấu kịch hát cải lương.
- Nội dung khai thác các cốt truyện Nôm của ta như Kim Vân Kiều, Lục Vân Tiên hoặc
các câu truyện trong khung cảnh xã hội Việt Nam, ...
- Diễn xuất của diễn viên uyển chuyển, mềm mại nhưng khơng cường điệu hóa, cũng có
múa và diễn võ nhưng nhìn chung là những động tác sinh hoạt để hãi hòa với lời ca,

diễn viên ăn mặc như ngồi đời thật.
=> Cải lương Nam bộ có tính sân khấu, tức là phải có khơng gian của một sân
khấu với phơng màn, cảnh trí, âm thanh, ánh sáng, diễn viên hóa trang, phục trang
đẹp đẽ, mỹ lệ để cho bắt mắt khán thính giả. Khán giả vừa nghe ca, lại vừa coi hát
các tuồng tích với sự diễn xuất hành động nội tâm lẫn ngoại hình (huơ tay múa
chân).


Cảnh trong vở “Ảo cưới trước cổng chùa”phiên bản mới
❖ Lý Nam Bộ
Không chỉ phong phú về số lượng mà cả về đề tài, nội dung cũng như đặc tính âm
nhạc.
-

-

Lý Nam Bộ đề cập đến các sinh hoạt, các công việc và tâm trạng, tâm hồn của người
dân, loại vật, loại cây, thứ hoa trái, tình yêu nam nữ, tình nghĩa vợ chồng, ước mơ của
người dân bình thương, phê phán, châm biếm những cảnh chướng tai gai mắt, ...
Là thể loại phản ánh cuộc sống, cách suy nghĩ và tính cách của người Việt ở Nam Bộ,..


Xưa kia Lý có mặt ở mọi nơi mọi lúc. Nó gia nhập cả những thể loại ca nhạc cổ
truyền - tín ngưỡng cũng như thế tục, với những phương thức diễn xướng nhiều vẻ. Ngày
nay nhiều bài Lý đã được chỉnh lý, cải biên, phục vụ các chương trình ca múa nhạc. Lý Nam
bộ vẫn đang chinh phục trái tim thính giả mọi miền.
❖ Hị:
- Điệu dân ca phổ biến ở Nam Bộ:
- Hị được gắn liền với sơng nước, với khung cảnh êm ả, phẳng lặng.
- Âm điệu của các thể loại hò ở từng địa phương thường không giống nhau về chi tiết

luyến láy, về cách xử lý các "âm điệu" giữa câu, hay có đơi khi cũng khác nhau về kết
cấu tồn bộ.
- Thơng thường do ý nghĩa của nội dung lời hò giữ vai trò quyết định, nên giai điệu của
hò này được tiến hành theo đường nét bình ổn, "lên dần" hoặc "xuống dần", cố tránh
những bước nhảy quãng đột xuất, nhằm tạo ra một phong vị êm đềm, nhẹ nhàng như
kiểu "ngân nga, tự sự", nặng đi vào chiều sâu lắng hơn là ầm ĩ, huyên náo.
- Hoàn cảnh xã hội ngày càng thay đổi, nên nội dung và hình thức hị cũng được cải biên
và bổ sung cho thích hợp.
- Nội dung hị quốc sự đề cập đến những vấn đề chính trị cổ vũ và động viên tinh thần
yêu nước của quần chúng.
- Nội dung lớn của hò phần lớn dựa trên cơ sở của lối thơ lục bát, nhưng khi xử lý thì có
thể giữ ngun, hoặc có khi lại mở rộng dài hơn để khớp với âm điệu của câu hị.
=> Vì thế việc sáng tác ra những câu hị được đơng đảo quần chúng tham gia dễ dàng và
nhanh chóng thu hút được sự hâm mộ của quần chúng.


Hò chèo ghe ở Bạc Liêu
1.5. Kiến trúc
Vùng đất Nam bộ là vùng đất trũng có hơn phân nửa diện tích ven biển là vùng đất lợ,
điều kiện mơi trường rất thích hợp cho các lồi cây sú, vẹt, đước, bần, tràm, dừa
nước, ...sinh sống.
Nam Bộ có ít bão tố, nhiều kênh rạch, con người phải dồn sự chăm chút cho ghe xuồng
và vườn tược nên nhà cửa khá tạm bợ. Một ít cây làm cột, làm kèo, một ít lá dừa nước vừa
lợp mái, vừa thưng vách là đã có một ngơi nhà ấm cúng.


Kiến trúc nhà rường Nam Bộ: Một loại phong cách kiến trúc cổ, dưới triều đại phong
kiến Việt Nam. Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng của lối kiến trúc Trung Hoa nhưng kiến trúc
nhà Rường vẫn mang nét đẹp riêng biệt truyền thống của người Việt.
Tính chất chung của nhà truyền thống Nam Bộ, là có kết cấu khơng gian nội thất khá

rộng rãi.
Ngày nay những ngôi nhà rường Nam Bộ khơng cịn nhiều nhưng nhà rường khơng
đơn thuần là tài sản cá nhân, của địa phương mà nó trở thành tài sản văn hoá truyền thống
của cả dân tộc.

Đền chùa: Bên cạnh kiến trúc gốc bản địa, đền chùa Nam Bộ cịn tích hợp và ảnh
hưởng của các văn hố Trung Hoa, Kh’mer, Chăm,..., tích hợp giữa văn hố truyền thống và

Long lân, cá hóa long ... gốm sứ Việt được
phối kết với ngói ống trúc chùa Hoa
phương Tây.

Kiến trúc theo trường phái Art Nouveau


Rắn Naga 7 đầu của Kmer trang trí tại
Vịm củ hành trên nóc chùa Tây An
chùa Tây An
Đình Nam Bộ là một quần thê kiên trúc nghệ thuật gôm nhiều nhà vng có 4 cột cái
rất to (tứ cột), nóc ngắn so với chiều dài diềm mái và có 4 mái trải rộng ra 4 phía.
Một ngơi đình Nam Bộ khi bước qua cổng thì có một bệ gạch được xây ở giữa sân đình
gọi là đàn xã tắc.
Các kiên trúc như chánh tẩm, võ ca, hội sở lại có nhiều nêp nhà nối liền nhau mà người
dân Nam bộ thường gọi là xêp đọi.
Chánh điện gôm hai nêp nhà hội sở gôm ba nêp nhà, võ ca gôm 7 nêp nhà. Kiên trúc
đình chùa buổi đầu và kê cả ngày nay tai vùng nơng thơn, trong các cơng trình phụ
như: bêp, kho, nhà khách.. .loại vật liệu thô sơ cũng được người ta tận dụng đẻ kiên tạo
Mái đình chùa thường rất cao, đầu tường xung quanh thường được chừa thống.
- Đê ứng phó với gió mưa, người Nam Bộ đã cho ra đời kiêu cấu trúc góc mái thẳng và
dùng ngói máng xối làm vật liệu lơp. Đê chống mục chân cột, chông mối mọt phá hoại,

các loại tán đá đã được dùng. Đặc biệt các hàng cột hiên tán có chân đê rất cao.
Điêu khắc: có khuynh hướng dùng những động vật, hoa lá gần gũi với cuộc sống hàng
ngày như con cua, con cá... thay cho những con vật trong bô tứ linh kinh điên.


1.6. Tơn giáo và tín ngưỡng
Các vị thần của các văn hoá bản địa Chiêm Thành và Chân Lạp đã được chấp nhận và
đưa vào hệ thống thần linh của miền Nam. Trong số này đặc biệt nhất là Thánh Mẫu Pô
Nagar của người Chiêm Thành

Sắc thái riêng biệt của tín ngưỡng dân gian Miền Nam là thờ Thần Ngũ Hành (trong đó
Thổ Thần - mà người Miền Nam thường gọi là Thổ Địa hay nôm na hơn nữa là Ông Địa chiếm địa vị quan trọng nhất). Họ không còn nghĩ rằng Thổ Thần là một vị Thần chịu trách
nhiệm cho cả địa phương nữa, mà xem như là một gia thần, chỉ lo bảo vệ cho nhà cửa của
mình mà thơi.


Thần Hổ cũng là một nhiên thần được thờ phượng tại rất nhiều địa phương ở Nam Bộ.
Khi khai phá vùng đất mênh mông nhưng hoang vu cũng như những đầm lầy vô tận, người
dân những phải đương đầu với những khó khăn với cuộc đất mà cịn phải đối phó với nhiều
loại thú dữ mà cọp là mối đe dọa thường xuyên nhất. Tâm lý sợ cọp (mà cũng quyết tâm
đánh thắng nó) đã đưa đến việc thờ Thần Hổ.

Ở Nam Bộ, Thần Cá Voi thường được sắc phong là “Nam Hải đại tướng quân, mà ngư
dân rất sung bái”. Lý do người Miền Nam thờ phượng Thần Cá Voi là hoàn toàn ngược lại
với lý do thờ Thần Hổ. Nơng dân thờ Cọp vì sợ nó, nhưng ngư dân thờ Cá Voi vì tin rằng Cá
Voi cứu mạng họ khi lâm nguy người biển.


×