Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tiểu luận xã hội chủ nghĩa khoa học THU HẸP KHOẢNG CÁCH VÀ GIẢM BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.6 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MƠN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

TÊN CHỦ ĐỀ: THU HẸP KHOẢNG CÁCH VÀ GIẢM BẤT BÌNH
ĐẲNG Ở VIỆT NAM

Họ và tên sinh viên

: NGUYỄN MINH THI

Mã số sinh viên

: 030836200184

Lớp, hệ đào tạo

: DH36KQ01

CHẤM ĐIỂM
Bằng số

Bằng chữ

TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH ẢNH


LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ BÀI TIỂU LUẬN .................. 1
1. Bối cảnh liên quan vấn đề thu hẹp khoảng cách giảm bất bình đẳng trên
tồn cầu và đặc biệt là ở Việt Nam hiện nay...................................................... 1
1.1. Bối cảnh toàn cầu: ................................................................................... 1
1.2. Bối cảnh ở Việt Nam hiện nay:............................................................... 1
2. Các chiều bất bình đẳng ở Việt Nam hiện nay. .......................................... 2
2.1. Bất bình đẳng về kinh tế: ........................................................................ 2
2.2. Bất bình đẳng giới và bất bình đẳng đan xen:...................................... 4
2.3. Bất bình đẳng theo dân tộc và theo vùng (Bất bình đẳng theo chiều
ngang): ................................................................................................................ 5
2.4. Bất bình đẳng về tiếng nói và cơ hội: .................................................... 7
2.5. Bất bình đẳng về giáo dục và y tế: ......................................................... 8
3. Các chính sách giải quyết của Chính phủ Việt Nam . ................................ 9
3.1. Về hệ thống thuế: ................................................................................... 10
3.2. Chi cho giáo dục..................................................................................... 10
3.3. Chi cho y tế. ............................................................................................ 10
4. Trình bày nhận xét, đánh giá của bản thân về thực trạng và đưa ra các
giải pháp. ............................................................................................................. 11
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CRI

Chỉ số cam kết giảm bất bình đẳng

CPI


Chỉ số giá tiêu dùng biến động

ADP

Ngân hàng Phát triển châu Á

NHTG

Ngân hàng Trung Gian

DTTS

Dân tộc thiểu số

GDP

Thu nhập bình qn đầu người

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1: Diễn biến tăng bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam, từ 1992 đến 2012 . 3
Hình 2. 2: Tăng chi tiêu trung bình hàng năm theo thập phân vị, 1992 đến 2012... 3
Hình 2. 3: Chi tiêu trung bình hàng ngày của một số nhóm thập phân vị (1992,
2002, 2012)................................................................................................................ 3
Hình 2. 4: Thu nhập bình quân theo ngũ phân vị ..................................................... 4
Hình 2. 5: “Tục cướp vợ của trai Mơng trên Tây Bắc”............................................ 5
Hình 2. 6: thể hiện tỷ lệ nghèo theo vùng ở Việt Nam giai đoạn 2010-2014. ......... 5
Hình 2. 7: Thu nhập theo đầu người phân theo dân tộc và khu vực ........................ 6
Hình 2. 8: Tỷ lệ phần trăm người dân chuyển từ việc làm khơng địi hỏi kỹ năng
sang việc làm địi hỏi kỹ năng ................................................................................... 8



LỜI MỞ ĐẦU
Theo báo cáo của Oxfarm, Việt Nam xếp hạng thứ 99 trên toàn cầu trong bảng
thống kê chỉ số cam kết giảm bất bình đẳng năm 2018. Dù thực tế, khơng một
quốc gia nào có thể bảo đảm sự đồng đều về thu nhập cho tất cả mọi
người, nhưng rút ngắn, thu hẹp khoảng cách, giảm bất bình đẳng chính là mục
tiêu quan trong với chúng ta để có xã hội thật sự bền vững. Tỷ lệ hộ nghèo cả
nước trước đó là 9,8% năm 2015 xuống cịn 3,7%, thật sự vui mừng khi Việt
nam chúng ta có tên trong 10 quốc qia tăng chi tiêu cho an sinh xã hội năm
2017, năm 2019 vàcuối năm 2020 còn 2,7%.Nói đến đây thì chắc bạn đã biết vì
sao tơi chọn đề tài này phải khơng ? Vì tơi muốn làm rõ hơn về sự nỗ lực thu
hẹp khoảng cách giảm bất bình đẳng của chính phủ Việt Nam, và hơn thế nữa
tơi muốn thay mặt nói lên quan điểm, giải pháp mà tôi cho là hợp lý.
NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ BÀI TIỂU LUẬN
1.

Bối cảnh liên quan vấn đề thu hẹp khoảng cách giảm bất bình đẳng

trên toàn cầu và đặc biệt là ở Việt Nam hiện nay.
1.1.

Bối cảnh toàn cầu:

- Trong 1 bài báo mới đây Oxfam chỉ ra tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày
càng sâu sắc, khi hầu hết tài sản được tạo ra vào năm 2017 đều rơi vào “bị” tiền
của những “Rich People”. Cụ thể, bài báo của tổ chức này đã so sánh mức thu
nhập của những người giàu có và các cổ đông với mức thu nhập của các công
nhân, nông dân thông thường.
- Ở Châu Á cũng xảy ra tình trạng tương tự, nhóm người nghèo nhất thu nhập
của họ giảm đáng kể trong khi đó nhóm những người giàu ước tính khoảng lại

tăng?,
1.2.

Bối cảnh ở Việt Nam hiện nay:

- Nước ta hiện nay đã có nhiều tiến bộ hơn về tăng trưởng và xóa đói giảm
nghèo so với những năm trước, nhưng hiện nay thì chúng ta có thể thấy được
tình trạng bất bình đẳng đang gia tăng và Chính phủ đã và đang phải đối mặt

1


trong nhiều thập kỉ. Trong khi đó, bất bình đẳng về kinh tế đi cùng với bất bình
đẳng về tiếng nói và cơ hội khiến nhóm người nghèo nhất ngày càng khơng theo
kịp trong khi lợi ích tập trung vào nhóm người giàu, dẫn tới giảm cơ hội tiếp cận
các dịch vụ cơ bản của hộ nghèo, đặc biệt là trong 2 lĩnh vực y tế, giáo dục. Các
nhóm dân tộc ở Việt Nam có mức sống chênh lệch khá nhiều, trong đó nhóm
dân tộc Kinh và Hoa có mức sống cao hơn hẳn. Tỷ lệ nhập học trung học phổ
thơng trong nhóm Kinh và Hoa là 65% trong khi đó tỉ lệ này trong nhóm DTTS
chỉ có 13,7%.
2.

Các chiều bất bình đẳng ở Việt Nam hiện nay.

- Nước ta hiện nay đã có nhiều tiến bộ hơn về tăng trưởng và xóa đói giảm
nghèo so với những năm trước, nhưng hiện nay thì chúng ta có thể thấy được
tình trạng bất bình đẳng đang gia tăng và Chính phủ đã và đang phải đối mặt
trong nhiều thập kỉ.
- Nhưng thuế vẫn cịn là thách thức lớn, những cơng ty đang được nhà nước trợ
cấp với hình thức ưu đãi thuế, miễn giảm thuế trong 1 khoảng thời gian ngắn

hạn. Chi tiêu công lũy tiến cho các trung tâm y tế xã chiếm phần nhỏ tổng
chi, trong khi chi cho bệnh viện tuyến trên và các trợ cấp y tế khác lại có lợi
nhiều hơn cho những người khá giả.Trong khi độ bao phủ bảo hiểm y tế tăng
nhanh, phần lớn tổng chi cho y tế – 57% là tiền tự túc.
2.1.

Bất bình đẳng về kinh tế:

- Việc tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong các năm qua và các chính sách
trong ba thập kỷ vừa qua đã làm giảm thiểu tỷ lệ nghèo trong cả nước. Các bài
báo của Oxfam chỉ ra rằng ở Việt Nam người giàu nhất thu nhập của họ trong
một ngày cao hơn của người nghèo nhất làm lụng trong 10 năm .
- Theo NHTG, chỉ số Gini tăng từ 35,7% lên 38,7% trong 20 năm qua từ 1992
đến 2012, bất bình đẳng thu nhập tăng trong giai đoạn này, các số liệu có thể
khơng chính xác hoặc thậm chí giảm về số liệu đo bất bình đẳng. Trong giai
đoạn từ 1992 đến 2012, tỷ lệ Palma tăng 17%, từ 1,48 lên 1,74. ( Hình 1)

2


Hình 2. 1: Diễn biến tăng bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam, từ 1992 đến 2012
- Đến đây, ta thấy hình 2, giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2012, tăng chi tiêu
bình qn của bốn nhóm 10% đầu tiên trong mơ hình vẫn ln thấp hơn các
nhóm khác. Đặc biệt, khi chi tiêu của nhóm 10% nghèo nhất tăng 4,8 % mỗi
năm, thì chi tiêu của nhóm 10% giàu nhất càng tăng mạnh 6,3%.

Hình 2. 2: Tăng chi tiêu trung bình hàng năm theo thập phân vị, 1992 đến 2012
Nguồn: PovcalNet ( />cập ngày 06/09/2016)
- Ở hình 3 cho chúng ta thấy tốc độ tăng trưởng kỹ càng hơn ở giá trị chi tiêu
tuyệt đối. Trong 20 năm (từ 1992 đến 2012), chi tiêu hàng ngày của nhóm 10%

nghèo nhất tăng từ 0,8 USD lên 2,1 USD, trong khi chi tiêu của nhóm 10% giàu
nhất tăng từ 7,2 USD lên 24,3 USD.

Hình 2. 3: Chi tiêu trung bình hàng ngày của một số nhóm thập phân vị (1992,
2002, 2012)
3


Nguồn: PovcalNet ( />cập ngày06/09/2016)

Hình 2. 4: Thu nhập bình quân theo ngũ phân vị
Nguồn: Nguyễn Việt Cường, ước tính từ KSMSDC
- Hình 4 cho thấy, trong khi chỉ có sự chênh lệch thu nhập nhỏ giữa bốn nhóm
ngũ phân vị đầu tiên trong mơ hình phân bố, có khoảng cách lớn giữa nhóm này
và nhóm 20% có thu nhập cao nhất, và khoảng cách này ngày càng rộng ra từ
năm 2004. Sâu hơn nữa, sự phân bố lợi ích tăng trưởng kinh tế càng ngày càng
không đồng đều trong những năm gần đây. Nói theo 1 cách khác, phân bố thu
nhập ngày càng phân cực theo thời gian.
2.2.

Bất bình đẳng giới và bất bình đẳng đan xen:

- Theo nghiên cứu của Nguyễn Duy Lợi và cộng sự: Trong khu vực việc làm
chính thức, cơ hội việc làm có lương định kỳ của nam và nữ ngang nhau. Tuy
vậy, trong nền kinh tế phi chính thức và kinh tế hộ, nữ giới vẫn khơng có cơ hội
tiếp cận các cơng việc bình đẳng như nam giới Khoảng cách thu nhập giữa nam
và nữ nhỏ nhất trong khu vực công, ở mức 7%, trong khi rất lớn trong khu vực
phi chính thức , lên tới 30%. Nhưng khác biệt lớn nhất là trong nơng nghiệp và
các cơng ty nước ngồi.
- Về mặt văn hóa, các em DTTS cảm thấy mình bị kẹt giữa 2 nền văn hóa, giữa

bản sắc văn hóa riêng của dân tộc mình và bản sắc văn hóa chung.

4


Hình 2. 5:“ Tục cướp vợ của trai Mơng trên Tây Bắc”
- Cịn trong lĩnh vực chính trị và kinh tế, nam giới làm trong các cơ quan của
chính phủ và lãnh đạo doanh nghiệp chiếm phần đông, nên khi đưa ra các chính
sách có liên quan đến nữ giới thì đa số nam giới có lợi hơn. Ở tất cả các bộ
ngành, bộ trưởng và vụ trưởng người có quyền quyết định các chính sách nói
chung và các chính sách về bình đẳng giới nói riêng thì phần lớn cũng là nam
giới.
2.3.

Bất bình đẳng theo dân tộc và theo vùng (Bất bình đẳng theo chiều

ngang):
- Bất bình đẳng theo dân tộc, vùng miền hay theo chiều ngang cũng là 1 cản trở
lớn ở Việt Nam và đang thách thức cuộc xóa nghèo và giảm bất bình đẳng của
Đảng và nhà nước ta. Ta có 1 số nghiên cứu Đồng bằng Sông Hồng và Đông
Nam Bộ được cho là chiếm số đơng trong thu nhập bình qn ngược lại thì
Đồng bằng Sơng Cửu Long lại nằm trong nhóm cận nghèo.

Hình 2. 6: thể hiện tỷ lệ nghèo theo vùng ở Việt Nam giai đoạn 2010-2014.
5


(Nguồn: NHTG tại Vietnam 2015. Phân tích Hệ thống tỷ lệ nghèo theo vùng
miền ở Việt Nam – Ưu tiên Giảm Nghèo, Thịnh vượng Chung và Bền vững).
- Nghiên cứu mới đây của Oxfam cho thấy các hộ ở Đông Nam Bộ, vùng giàu

nhất Việt Nam, có mức độ dịch chuyển thu nhập cao nhất giữa các vùng. Cũng
vì thế, người Hoa thường được xếp chung nhóm với người Kinh về các nghiên
cứu thu nhập bình quân của hộ gia đình, dù vậy họ có thể vẫn chịu phân biệt đối
xử do khác biệt ở dân tộc ở 1 số khía cạnh nhỏ .Trẻ em DTTS có nguy cơ nghèo
cao hơn so với trẻ em Kinh hay Hoa . Các nhóm DTTS cũng có khuynh hướng
dễ bị chuyển dịch đi xuống về thu nhập hơn so với nhóm Kinh và Hoa.
- Trẻ em gái, cộng đồng DTTS và nhóm nghèo nhất bị lề hóa khơng được hưởng
dịch vụ cơng đầy đủ.

Hình 2. 7: Thu nhập theo đầu người phân theo dân tộc và khu vực
Nguồn: Nguyễn Việt Cường 2016, ước tính từ KSMSDC 2004-2014
- Năm 2012, có đến 583,724 hộ gia đình Việt Nam bị rớt xuống hộ cần nghèo
hoặc nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo cả nước từ 9,8% đã giảm xuống cịn 3,7% năm
2019, ước tính cuối năm 2020 sẽ giảm cịn 2,7%. Nhận thấy được tình trạng này
Chương trình giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 đã dành 80% ngân sách trong
tổng kinh phí hơn 41 nghìn tỷ đồng cho vùng nghèo. Từ đó các quỹ “Vì người
nghèo” nối gót sau đó đặt mục tiêu khơng chỉ giúp hộ nghèo xây được nhà ở và
cịn phải có cơ hội tiếp xúc với khoa học kỹ thuật, mạng xã hội, các kinh nghiệm
khác của cuộc sống để họ biết cách thức làm ăn, có nghị lực thốt nghèo. “Cụ

6


thể hỗ trợ các huyện nghèo làm canh tác, dạy trồng trọt, chăn ni cho các hộ
nghèo khác.”
2.4.

Bất bình đẳng về tiếng nói và cơ hội:

2.4.1.Bất bình đẳng về tiếng nói:

- Nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy các nhóm thiệt thịi thiếu hiểu biết về quyền
và có rất ít khơng gian để lên tiếng về quyền của mình. Các nhóm này thiếu khả
năng tiếp cận thơng tin về pháp luật, dịch vụ,v..v.v, và bị hạn chế quyền tự do
biểu đạt. Theo cách nhìn của những người làm cơng chức, người dân “họ” hờ
hững, thờ ơ với các thông báo, các Nghị Quyết được đưa từ Chính Phủ đến với
người dân địa phương, Có cơ hội tham gia nhưng để bình đẳng tiếp cận cơ hội
thì lại chưa có để tạo ảnh hưởng thực chất tới công tác quản trị nhà nước. Và gần
như hầu hết người dân có nhận thức hạn chế về chính sách thuế.
-Người dân cảm thấy họ khơng có quyền địi hỏi thơng tin hay chất vấn các
quyết định về thuế và ngân sách, và cũng tiếp thu rất chậm và không đồng đều
những vấn đề này.
2.4.2.Bất bình đẳng về cơ hội:
- DTTS nghèo, đặc biệt là DTTS chiếm dân số nhỏ , có khả năng chịu nhiều
thiệt thịi hơn về dịch vụ, ngơn ngữ, văn hóa, và cơ hội việc làm. Dẫn đến hậu
quả là các dạng bất bình đẳng xã hội, tình trạng xuống cấp xã hội và cơ hội
chuyển dịch nấc thang xã hội bị hạn chế. Bình đẳng cơ hội dựa là dựa trên ý
tưởng rằng mọi người đều có cơ hội dịch chuyển lên nấc thang xã hội từ thế hệ
của mình về sau. Nghiên cứu mới đây của Oxfam về dịch chuyển xã hội cho
thấy “Đường Cong Gatsby Vĩ đại” , nó mơ tả quan hệ tỷ lệ nghịch giữa bất bình
đẳng thu nhập và dịch chuyển thế hệ ở Việt Nam.
- Nhưng nếu giả định này không xảy ra, tất cả sự đồng tình ban đầu có được sẽ
trở thành cảm giác thất vọng, ghen tỵ và tức giận, có thể sẽ dẫn tới ẩu đả, sung
đột, và cũng hầu hết tất cả người tin vào sự chuyển nấc thang xã hội họ tăng thu

7


nhập miễn là họ, gia đình họ và thế hệ sau của họ có thể đi lên nấc thang cao
hơn .


Hình 2. 8: Tỷ lệ phần trăm người dân chuyển từ việc làm khơng địi hỏi kỹ năng
sang việc làm địi hỏi kỹ năng
Nguồn: Nguyễn Việt Cường (2016)
2.5.

Bất bình đẳng về giáo dục và y tế:

- “Thi đua ái quốc là: Diệt giặc đói - Diệt giặc dốt - Diệt giặc ngoại xâm. Cách
làm là dựa vào lực lượng của dân, tinh thần của dân, để gây hạnh phúc cho
dân”.Trích Bác Hồ ra lời kêu gọi thi đua (11-06-1948). Để đáp lại lời kêu gọi
của Bác, Việt nam ta đã và đang nỗ cải thiện các kết quả giáo dục và y tế, nhưng
vì bất bình đẳng trong giáo dục và y tế quá rõ rệt phản ánh thực trạng nguồn lực
phân bố khơng đồng đều và khơng có đủ nên sẽ làm giảm khả tiếp cận các
ngành dịch vụ giáo dục, y tế cho các nhóm người nghèo đặt biệt là phụ nữ , trẻ
em và DTTS
2.5.1.Bất bình đẳng về giáo dục:
- Mặc dù tỷ lệ nhập học tăng ở mọi cấp nhưng bất bình đẳng về giáo dục của tỷ
lệ nhập học vẫn tồn tại ở các nhóm kinh tế - xã hội khác nhau. Năm 2012, tỷ lệ
nhập học đúng tuổi ở bậc trung học phổ thông là 90% đối với nhóm ngũ phân vị
giàu nhất, so với 68% đối với nhóm ngũ phân vị nghèo nhất và 81% với nhóm
ngũ phân vị nghèo thứ nhì .
- Thua thiệt về cơ hội và kết quả học tập thể hiện rõ khơng chỉ ở các nhóm
người dân có thu nhập khác nhau, giữa các tầng lớp xã hôi mà cịn giữa các
thành phố và nơng thơn, và giữa các nhóm DTTS.

8


2.5.2. Bất bình đẳng về y tế:
- Các nhóm khơng may mắn phải chịu sức nặng bất bình đẳng thơng qua hệ

thống chi tiêu y tế. Trong khi đó, các dịch vụ cơng cộng có ít tiến bộ về hiệu quả
ngày càng tăng và giảm chi phí dịch vụ. Chính sách giảm nghèo và phân phối
ngân sách, chi tiêu cho y tế công cộng chưa đạt được hiệu quả cao do quy trình
phát triển chính sách khơng dựa trên bằng chứng thực tế, quản trị y tế không
hiệu quả trong việc theo dõi hành động thường xuyên và có sự kiểm soát chất
lượng đáng tin cậy của cơ chế, thiếu phiếu bầu của xã hội dân sự. Vấn đề sức
khỏe kém ở Việt Nam tập trung trong người nghèo. Người nghèo tái sử dụng ít
dịch vụ y tế hơn người giàu, trong khi các nhóm thu nhập cao có độ nghiêng
"nhiều hơn" sử dụng nhiều dịch vụ nội bộ và ngoại trú khác nhau và cũng có các
điều kiện để truy cập các bệnh viện và nhiều món ăn hơn.
3.

Các chính sách giải quyết của Chính phủ Việt Nam .

- Chính phủ Việt Nam thiết kế các chương trình và chính sách cụ thể cho các
nhóm thiệt thịi cụ thể, và đầu tư nhiều hơn cho hỗ trợ các lao động thiệt thịi
gồm nơng dân quy mơ nhỏ, DTTS, phụ nữ nghèo, và lao động nhập cư. Để giảm
thiểu bất bình đẳng theo nhóm dân tộc, chỉ hướng tới các vùng nghèo thơi chưa
đủ, mà thay vào đó cần xem xét nhu cầu của các nhóm cụ thể (gồm cung cấp
thơng tin bằng tiếng dân tộc). Khuyến nghị này địi hỏi:
• Chính phủ tạo điều kiện cho nơng dân quy mô nhỏ tham gia nhiều hơn vào
tiếp thị nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu và xã hội, và đảm bảo nơng
dân nghèo hưởng lợi các chương trình quốc gia như Tín dụng cho Người Nghèo
hay Chương trình Nông thôn mới; v..v..v.
Những nỗ lực lớn hơn cho bốn trụ cột của một khung chính sách bình đẳng sẽ
thể hiện cam kết của Chính phủ xóa nghèo và bất bình đẳng cực đoan. Theo ơng
Bùi Sỹ Lợi, muốn thực hiện được tiến bộ công bằng xã hội phải đi đơi chính
sách tăng trưởng kinh tế và an sinh xã hội. Thu hẹp khoảng cách bất bình
đẳng, đảm bảo cơng bằng xã hội chính là gốc để phát triển xã hội bền vững.


9


3.1.

Về hệ thống thuế:

- Từ năm 2011, tất cả các luật thuế chính của Việt Nam đã được sửa đổi và bổ
sung, gồm Luật Thuế Giá trị Gia tăng , Luật Thuế Thu nhập Doanhnghiệp , Luật
Thuế Thu nhập Cá nhân và Luật Thuế Thu nhập Đặc biệt . Thâm hụt tài chính
đang ở mức báo động trong những năm qua, đặc biệt từ năm 2011.
- Thâm hụt tài chính thực tế trong giai đoạn 2011-2015 ước tính khoảng 5,34%
GDP, cao hơn mức bình quân 5,07% GDP trong giai đoạn 2006-2010 và cũng
cao hơn mục tiêu 5% GDP do Chính phủ đặt ra năm 2011. Hơn nữa, từ giữa
những năm 2000 có những thay đổi dần để cải thiện tác động đối với các nhóm
DTTS, tăng độ bao phủ bảo hiểm y tế và ứng phó tốt khủng hoảng tài chính và
kinh tế.
3.2.

Chi cho giáo dục.

- Chi tiêu cơng trong giáo dục là động lực quan trọng của phát triển kinh tế và
giảm nghèo. Ở châu Á, chỉ có Việt Nam và Malayxia chi cho giáo dục cao hơn
mức bình quân toàn cầu 5,2% GDP, trong khi các quốc gia châu Á khác vẫn
dưới mức bình quân này. Chi cho giáo dục theo tỷ lệ trong tổng chi của Chính
phủ tăng từ 15% vào cuối thập niên 1990s lên 20% vào năm 2015 nhưng 73%
được dành cho chi thường xuyên như lương giáo viên và bảo trì cơ sở vật chất.
- Một khỏa sát đã xác định 15 nhóm phí chính gồm các loại phí trong và ngồi
trường như học phí, xây dựng và sửa chữa, mua trang thiết bị, quỹ lớp, giáo
khoa và văn phòng phẩm, đồng phục, căng tin, đỗ xe, học thêm ở trường, học

thêm ngoài trường, bảo hiểm, quỹ hội phụ huynh, quà và phong bì cho giáo
viên.
3.3.

Chi cho y tế.

- Tài chính y tế là động lực chính đối với cơng bằng y tế và phát triển con
người. Ở Việt Nam, Chính phủ đã dành nhiều nỗ lực đầu tư y tế. Trong giai
đoạn 2005 - 2012, chi tự túc tăng hơn gấp đôi trên thực tế, dù tỷ lệ chi tự túc
trong tổng chi y tế và chi y tế ngồi khu vực cơng giảm. Chi tiêu công cho các

10


trung tâm y tế xã, dù được coi là lũy tiến, chiếm một phần nhỏ tổng chi tiêu công
cho y tế.
4.

Trình bày nhận xét, đánh giá của bản thân về thực trạng và đưa ra

các giải pháp.
- Em nghĩ là Chính phủ Việt Nam, xã hội dân sự, truyền thơng đại chúng, và các
tổ chức quốc tế phải có trách nhiệm hơn nữa trong việc giám sát thực hiện các
chính sách được ban hành là có thể giải quyết được việc bất bình đẳng, và đánh
giá thật chính xác và nghiêm ngặt tác động của các chính sách này, đặc biệt các
chính sách thuế, “xã hội hóa”, lương và quyền lao động, chi tiêu công, dịch vụ
công, và mạng lưới an sinh xã hội cho người thiệt thòi. Sau đây là 1 số ý kiến,
giải pháp của riêng em:
• Chính phủ nên lồng ghép các chỉ số bất bình đẳng (ví dụ, Chỉ số Dịch chuyển
Xã hội, Chỉ số Cơng lý) vào các chính sách phát triển quốc gia như Kế hoạch

Phát triển An Ninh Xã hội và Kế hoạch Xây Dựng Phát Triển Nơng Thơn mới.
• Chính phủ thực hiện các cơ chế cho người dân tham gia và giám sát các quá
trình lập kế hoạch, ngân sách, và chính sách, và cam kết cho người dân được
giám sát q trình ra chính sách và quy định ở cấp quốc gia trước khi chấp
thuận, các nhóm xã hội dân sự có đăng ký và phi chính thức giám sát việc thực
hiện các chính sách, và vận động cải thiện chính sách.
• Truyền thơng cung cấp và cập nhật thơng tin về việc thực hiện chính sách và
phản ứng của người dân, gồm những người bị thiệt thòi, các thể chế quốc tế đo bất
bình đẳng trong mọi đánh giá chính sách.
KẾT LUẬN
- Thu hẹp khoảng cách giảm bất bình đẳng, đảm bảo cơng bằng xã hội chính là nền
tảng để phát triển xã hội bền vững. Để ngăn chặn nghèo và giảm nghèo chúng ta
cần chung tay góp sức cùng nhau xây dựng và thực hiện, nguồn lực nhà nước là
một phần nhưng sử dựng nguồn lực như thế nào để giúp người dân mới quan
trọng. Do đó các chương trình giảm nghèo về sau cần đẩy mạnh và chia đều cho

11



×