1
Mục lục
Trang
Mở đầu
Chơng 1:
1
Nhân tố chủ quan và vai trò của nó đối với
5
việc bảo đảm định hớng xà hội chủ nghĩa sự
phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay
1.1. Nhân tố chủ quan và vai trò của nó đối với sự phát triển xà hội
5
1.2. Vai trò nhân tố chủ quan trong việc bảo đảm định hớng xà hội
19
chủ nghĩa sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta
Chơng 2:
Phát huy vai trò nhân tố chủ quan bảo đảm
42
định hớng xà hội chủ nghĩa quá trình phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta Thực trạng và giải pháp
2.1. Thực trạng việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan bảo đảm
42
định hớng xà hội chủ nghĩa sự phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần ở nớc ta
2.2. Một số giải pháp nâng cao và phát huy vai trò nhân tố chủ
60
quan nhằm bảo đảm định hớng xà hội chủ nghĩa sự phát triển
nền kinh tế nhiều thành phần ë níc ta hiƯn nay
KÕt ln
84
Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o
87
2
3
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Định hớng XHCN là một vấn đề đợc Đảng ta chính thức nêu ra từ
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (tháng 6/1991). Suốt từ đó cho tới
nay, Đảng và Nhà nớc ta đà có nhiều cố gắng trong sự lÃnh đạo và quản lý
đất nớc, nhằm bảo đảm định hớng XHCN công cuộc đổi mới, nhất là trên
lĩnh vực kinh tế. Với chủ trơng đúng đắn về sự phát triển nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà
nớc theo định hớng XHCN, đó là nguyên nhân trực tiếp nền kinh tế nớc ta
phát triển với tốc độ cao. Từ đó đà góp phần nhằm đa nớc ta ra khỏi tình
trạng khủng hoảng kinh tế - xà hội, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời
kỳ CNH, HĐH ®Êt níc.
Song, thùc tiƠn cịng cho thÊy, sù ph¸t triĨn nền kinh tế ở nớc ta bên
cạnh những mặt tích cực nh đà nêu, đồng thời đà bộc lộ những khuyết tật có
nguy cơ chệch hớng XHCN. Nguy cơ đó xuất phát từ những điều kiện
khách quan và ngay cả trong nhân tố chủ quan của nớc ta. Để bảo đảm định
hớng XHCN trong quá trình phát triển nền kinh tế ở giai đoạn tiếp theo, đòi
hỏi cần có sự nỗ lực; sự phát huy cao độ vai trò nhân tố chủ quan của Đảng
và Nhà nớc ta. Vì đây là hai chủ thể quan trọng nhất nhằm bảo đảm giữ
vững định hớng XHCN quá trình phát triển nền kinh tế. Bởi vậy, việc
nghiên cứu "Nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hớng xà hội chủ
nghĩa sự phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở níc ta hiƯn
nay" cã ý nghÜa lý ln vµ thùc tiễn vừa cơ bản vừa cấp thiết.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề vai trò "nhân tố chủ quan" và "điều kiện khách quan" trong
lịch sử đà đợc các nhà triết học đề cập, nghiên cứu. Ngay trong các t¸c
4
phẩm của mình các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin cũng đà đề cập
nghiên cứu nhiều về vấn đề đó. Do vị trí và ý nghĩa cả về lý luận và thực
tiễn, những năm gần đây ở nớc ta nhiều nhà khoa học đà nghiên cứu về
"nhân tố chủ quan" và "điều kiện khách quan" đối với quá trình xây dựng
chủ nghĩa xà hội, nh các công trình nghiên cứu sau:
- "Điều kiện khách quan và nhân tố chđ quan trong x©y dùng con
ngêi míi ë ViƯt Nam" Luận án PTS của Nguyễn Thế Kiệt; Hà Nội, 1988.
- "Quan hệ biện chứng giữa khách quan và chủ quan trong quá
trình xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hớng
XHCN ở nớc ta" Luận án Thạc sĩ của Chế Công Tâm, Hà Nội, 1993.
- "Tác động của điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan đối với
quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa"
Luận án PTS của Dơng Thị Liễu; Hà Nội, 1996.
- "Về nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan. Một số vấn ®Ị vỊ lý
ln vµ thùc tiƠn ë níc ta hiƯn nay" Luận án TS của Phạm Ngọc Minh, Hà
Nội, 2000.
Bên cạnh những công trình chuyên khảo về vấn đề này, nh đà nêu
trên, các tạp chí "Cộng sản", "Triết học", "Nghiên cứu Lý luận", "Thông tin
Lý luận" Cũng đà xuất hiện nhiều công trình của các tác giả nghiên cứu
đề cập tới việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan nh:
- "Phát huy vai trò nhân tố chủ quan trong cách mạng xà hội chủ
nghĩa ở miền Bắc nớc ta" của Dơng Phú Hiệp, tạp chí Triết học số 2/1973.
- "Vị trí và vai trò của nhân tố chủ quan trong cơ chế tác động của
quy luật xà hội" của Phạm Văn Đức, tạp chí Triết học số 3/1989.
- "Những yếu tố cơ bản làm tăng cờng chất lợng cđa nh©n tè chđ
quan trong x©y dùng chđ nghÜa x· hội" của Trần Bảo, tạp chí Triết học số 3
tháng 9/1991.
5
- "Xu hớng và các nhân tố bảo đảm định hớng XHCN của nền kinh
tế nhiều thành phần" của Nguyễn Chí Mỹ, tạp chí Cộng sản số 10/5/1997
v.v...
Kết quả nghiên cứu của các công trình trên đây rất có giá trị , các
tác giả nghiên cứu đà đề cập tới nhiều khía cạnh khác nhau của điều kiện
khách quan và nhân tố chủ quan trong quá trình phát triển xà hội nói chung
và xây dựng chủ nghĩa xà hội ở níc ta nãi riªng.
Tuy nhiªn cho tíi nay, vÉn cha có công trình nào đi sâu vào nghiên
cứu có tính hệ thống vai trò nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hớng
XHCN sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta. Vì vậy, tác giả
luận văn mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu nghiên cứu vấn đề này. Với mong
muốn có những đóng góp nhất định về phơng diện lý luận và thực tiễn, góp
phần vào việc xây dựng giải pháp nâng cao chất lợng nhân tố chủ quan,
nhằm giữ vững định hớng XHCN sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
ở nớc ta.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Luận văn có mục đích: Trên cơ sở làm rõ vai trò nhân tố chủ
quan trong việc bảo đảm định hớng XHCN sự phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần ở nớc ta và đánh giá thực trạng của việc phát huy nhân tố chủ
quan hiện nay, từ đó nêu ra một số giải pháp nâng cao chất lợng nhân tố chủ
quan.
Để đạt đợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:
Thứ nhất: Làm rõ nội dung khái niệm "nhân tố chủ quan" và "điều
kiện khách quan" và vai trò của nhân tè chđ quan trong sù ph¸t triĨn x· héi
nãi chung và bảo đảm định hớng XHCN sự phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần ở nớc ta nói riêng.
Thứ hai: Khảo sát thực trạng việc phát huy vai trò nhân tè chđ quan,
chØ ra nh÷ng bÊt cËp cđa nã, tõ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao nhân
6
tố chủ quản nhằm bảo đảm định hớng XHCN sự phát triển nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay.
3.2. Giới hạn của luận văn
Luận văn chỉ tập trung đi vào phân tích và làm rõ vai trò nhân tố chủ
quan của Đảng và Nhà nớc ta là hai chủ thể cơ bản và quan trọng nhất trong
việc lÃnh đạo, quản lý và định hớng nền kinh tÕ ph¸t triĨn theo híng XHCN.
4. C¸i míi cđa luận văn
- Góp phần làm rõ vai trò nhân tố chủ quan trong việc bảo đảm định
hớng XHCN sự phát triĨn nỊn kinh tÕ ë níc ta hiƯn nay.
- §Ị xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò nhân tố chủ quan,
nhất là ở địa phơng, cơ sở.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận văn
- Luận văn đợc thực hiện dựa trên cơ sở các nguyên lý, các nguyên tắc
phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin. T tởng Hồ Chí Minh, đờng lối,
chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, kế thừa một cách hợp lý các
công trình có liên quan.
- Trong quá trình nghiên cứu, tác giả luận văn đà dùng các phơng
pháp nghiên cứu khoa học nh: Phân tích, tổng hợp, lôgic và lịch sử, hệ
thống và yếu tố v.v...
6. ý nghĩa của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn trớc tiên nhằm nâng cao nhận thức
cho tác giả. Luận văn có thể đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc
học tập, nghiên cứu và giảng dạy bộ môn triết học trong các trờng chính trị
tỉnh thành.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận các phụ lục và danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn bao gồm 2 chơng 4 tiết.
7
Chơng I
Nhân tố chủ quan và vai trò của nó đối với việc
bảo đảm định hớng xà hội chủ nghĩa sự phát triển
nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay
1.1. Nhân tố chủ quan và vai trò của nó đối với sự phát
triển xà hội
1.1.1. Khái niệm: "Nhân tố chủ quan", "Điều kiện khách quan"
Khái niệm nhân tố chủ quan và điều kiện khách quan đợc hình
thành và phát triển trong quá trình nghiên cứu hoạt động thực tiễn của con
ngời. Do vậy, để làm sáng tỏ nội dung của các khái niệm đó, đòi hỏi phải đề
cập tới các khái niệm có liên quan tới hoạt động của con ngời. Đó là những
khái niệm: "chủ thể", "khách thể".
Khái niệm "chủ thể": trong hoạt động tác động và cải tạo thế giới
khách quan, con ngời vừa là sản phẩm của hoàn cảnh khách quan; đồng thời
là chủ thể của hoạt động cải tạo hoàn cảnh khách quan, từ đó hình thành nên
khái niệm chủ thể. Đây là một khái niệm đà đợc nhiều nhà triết học quan tâm
nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, các nhà nghiên cứu đà đa ra nhiều
định nghĩa và cách hiểu khác nhau về nội dung của khái niệm này nh:
Có ngời cho rằng: "Chủ thể" là con ngời (cá nhân hoặc nhóm...) tiến
hành hoạt động nhận thức và hoạt động cải t¹o thùc tiƠn [59, tr. 92] .
Cịng cã ngêi hiĨu: "chđ thĨ lµ con ngêi cã ý thøc vµ ý chí, và đối
lập với khách thể bên ngoài" [60, tr. 192] .
Qua những quan niệm khác nhau trên đây cho thÊy: tïy theo cÊp ®é
xem xÐt, chđ thĨ cã thĨ là cả loài ngời, có thể là một nhóm, một giai cấp,
một đảng phái... Đang thực hiện một quá trình hoạt động nhằm cải tạo
khách thể tơng ứng.
8
Kế thừa những cách hiểu trên, trong luận văn này chúng tôi quan niệm:
Chủ thể - đó là con ngời với những cấp độ tồn tại khác khác nhau
(cá nhân, nhóm, giai cấp) đà và đang thực hiện sự tác động đến khách thể.
Với khái niệm chúng tôi đà nêu trên, cho thấy: Con ngời là chủ thể,
đó là con ngời thực tiễn, con ngời hành động, đặc trng cơ bản nhất là có
năng lực hoạt động sáng tạo nhằm cải tạo khách thể (tự nhiên, xà hội). Nét
biểu hiện về năng lực sáng tạo của chủ thể đó là việc lựa chọn những hình
thức và phơng pháp tác động, xây dựng ý chí và quyết tâm trong quá trình
tác động vào khách thể, nhằm đạt đợc mục đích đề ra. Đúng nh trớc đây Lê
Nin đà từng viết: "Khái niệm ấy (bằng con ngời) là khuynh hớng tự mình
thực hiện mình, qua bản thân mình, một tích khách quan trong thế giới
khách và tự hoàn thiện (tự thực hiện) mình" [27, tr. 228].
Khái niệm "khách thể" và khái niệm "chủ thể" có mối liên hệ hữu
cơ và liên quan mËt thiÕt víi nhau. Víi c¸ch hiĨu néi dung kh¸i niệm "chủ
thể" nh đà nêu trên. Chúng tôi quan niệm về khách thể, đó là:
Khách thể là tất cả những gì mà chủ thể hớng vào nhằm nhận thức
và cải tạo nó
Với cách hiểu và quan niệm nh vậy, theo chúng tôi: Khách thể phải
đợc xác định tùy thuộc vào chủ thể tơng ứng với nó và do vậy khách thể
không phải là toàn bộ hiện thực khách quan, nó chỉ là một bộ phận của hiện
thực khách quan (là các sự vật hiện tợng, quá trình ...), các bộ phận đó chịu
sự tác động của chủ thể xác định. Nói cách khác, tùy từng cấp độ xác định về
chủ thể để chúng ta xác định khách thể. Do hiện thực khách quan hết sức
phong phú, từ đó khách thể là những bộ phận của nó cũng rất đa dạng. Có
khách thể là những hiện tợng, quá trình thuộc giới tự nhiên; có khách thể là
những hiện tợng, quá trình thuộc về lĩnh vực đời sống xà hội. Chẳng hạn,
những quan hệ kinh tế, những quan hệ chính trị - xà hội, kể cả những quan
hệ t tởng cũng là những khách thể của những chủ thể tơng ứng [35].
9
Khách thể và chủ thể có liên quan mật thiết với nhau, quy định lẫn
nhau. Không thể nói tới một khách thể cụ thể, nếu không nói tới một chủ
thể xác định. Bởi vì, chủ thể và khách thể có mèi quan hƯ biƯn chøng víi
nhau, chóng chØ tån t¹i với t cách là chủ thể và khách thể khi lấy nhau làm
tiền đề. Khách thể tồn tại bên ngoài, không lệ thuộc vào chủ thể song khách
thể không đối lập trừu tợng với chủ thể. Vì nó chính là đối tợng mà chủ thể
luôn luôn hớng vào cải tạo bằng hoạt động có ý thức của mình.
Khi xem xét hoạt động của con ngời, ngời ta không chỉ nghiên cứu
các khái niệm chủ thể và khách thể; mà còn quan tâm tới khái niệm "nhân
tố chủ quan" và "điều kiện khách quan". Bởi vì các khái niệm điều kiện
khách quan và nhân tố chủ quan đợc dùng để chỉ mối quan hệ giữa hoạt
động có ý thức của con ngời và hoàn cảnh mà trong đó con ngời hoạt động.
Khái niệm nhân tố chủ quan không hoàn toàn đồng nhất với khái
niệm chủ thể. Hiện nay trên sách, báo, tạp chí nghiên cứu xuất hiện nhiều
những quan niệm khác nhau về khái niệm nhân tố chủ quan.
Chẳng hạn, trong khi nghiên cứu khái niệm "nhân tố chủ quan", có
tác giả đồng nhất nhân tố chủ quan với hoạt động cã ý thøc cđa con ngêi
nãi chung. "Nh©n tè chđ quan trong sự phát triển xà hội là hoạt động cã ý
thøc cđa nh÷ng con ngêi, nh÷ng giai cÊp, nh÷ng chính đảng sáng tạo ra lịch
sử " [36, tr. 18]. Cũng có tác giả lại giới hạn và đồng nhất nhân tố chủ quan
với hoạt động tự giác của con ngời. Nh vậy, nhóm quan niệm nêu trên thờng
nhấn mạnh đặc trng sáng tạo của ý thức, t tởng, nhấn mạnh vai trò của ý
thức trong việc phản ánh điều kiện khách quan.
Những quan niệm trên đây có nhiều giá trị và tính hợp lý, vì đà chỉ
ra vai trò của ý thức, tính tự giác trong hoạt động của con ngời. Nhng, nếu
đồng nhất nhân tố chủ quan với hoạt động có thức của con ngời; hoặc giới
hạn nhân tố chủ quan với hoạt động tự giác của con ngời, thì theo chúng tôi
cha thật đầy đủ và nh vậy dễ dẫn đến tình trạng "chủ quan hóa" hoạt ®éng
10
của con ngời. Bởi vì, hoạt động của con ngời không chỉ thuần túy thuộc về
nhân tố chủ quan mà còn bị chi phối và quy định của điều kiện khách quan.
Ngoài những quan niệm nêu trên, còn có quan niệm đồng nhất nhân
tố chủ quan với ý thức của chủ thể hoạt động. Về quan niệm này, A.K.Uleđôp
đà nhận xét và phê phán một cách xác đáng, rằng:
Nhiều phẩm chất t tởng, tâm lý xà hội, đạo đức của các
tập đoàn xà hội, của các giai cấp và các tổ chức của nó, của các
dân tộc là nằm trong nội dung của nhân tố chủ quan, nhng sẽ là
sai lầm khi cho rằng toàn bộ ý thức xà hội cũng nằm trong đó.
Nhân tố chủ quan không phải là ý thức nói chung (cũng hệt nh là
sự hoạt động), mà là các ý thức đà trở thành sự chỉ đạo, sự kích
thích và phơng châm của hoạt động. Nói cách khác là ý thức đÃ
biến thành đặc điểm nhất định của hành vi, của hoạt động của
chủ thể [61, tr. 69].
Nh vậy, theo A.K.Uleđôp nhân tố chủ quan chỉ bao gåm nh÷ng bé
phËn ý thøc cđa chđ thĨ tham gia vào quá trình tơng tác giữa chủ thể và
khách thể.
Theo chúng tôi, nói tới "nhân tố chủ quan", trớc hết chúng ta cần đề
cập tới đặc trng cơ bản của nó là "tính tích cực, tính sáng tạo" của chủ thể
hoạt động. Bởi lẽ, các nguyên lý triết học Mác xít chỉ ra rằng, con ngời vừa
là sản phẩm của hoàn cảnh nhng đồng thời là chủ thể của hoàn cảnh đó. Do
đó, khi đặt trong mối quan hệ chung nhất, đối diện với giới tự nhiên chúng
ta có khái niệm con ngời. Khi đặt con ngời (có thể là cả loài ngời, hoặc một
bộ phận, một cá nhân trong trạng thái đang tích cực hoạt động trớc một đối
tợng cần nhận thức và cải tạo nó theo mục đích nhất định, lúc đó chúng ta
có khái niệm chủ thể và đối lập với nó là khách thể. Còn khi xem xÐt con
ngêi - chđ thĨ tÝch cùc ho¹t động trong một hoạt động xác định, với đầy đủ
các mặt, các yếu tố, mối quan hệ... Tức khi xem xÐt con ngêi - chđ thĨ ®ã
11
với tất cả các nhân tố tạo thành tính tích cực của chủ thể - các nhân tố vừa
là nguyên nhân, vừa là điều kiện của mọi hoạt động tích cực, sáng tạo của
chủ thể chúng ta có khái niệm nhân tố chủ quan và đối lập với nó là điều
kiện khách quan [43, tr. 58].
Nh vậy, "vấn đề nhân tè chđ quan trong lÞch sư dï ngêi ta tiÕp cận
việc giải quyết nó về mặt nào và ở bình diện nào đi nữa cũng chỉ có thể đợc
vạch ra thông qua sự phân tích đặc trng về chất của những chủ thể lịch sử"
[61, tr. 67]. Nhng điều đáng lu ý, không phải là bản thân các chủ thể lịch sử
đó đóng vai trò nhân tố chủ quan, mà những thuộc tính, những phẩm chất,
những trạng thái của chủ thể biểu hiện trong hoạt động đóng vai trò nhân tè
chđ quan. Nh÷ng thc tÝnh, phÈm chÊt cđa chđ thĨ là nhân tố chủ quan, là
những yếu tố cần thiết để tạo ra khả năng tích cực, sáng tạo của chủ thể.
Biểu hiện sức mạnh sáng tạo đó của chủ thể phải đợc thể hiện thông qua
hành động thực tiễn cải tạo các khách thể xác định. Tổng hợp toàn bộ
những nội dung đó tạo thành khái niệm nhân tố chủ quan. Nhấn mạnh điều
đó tác giả V.N Lavrineko cho rằng:
Nhân tố chủ quan trong quá trình lịch sử là những khả
năng khác nhau của con ngời mà bằng sự tác động của mình, đÃ
đem lại sự biến đối trong những mặt nhất định của đời sống xÃ
hội. Điều quan trọng nhất cấu thành nhân tố chủ quan là ý thức và
nói chung là đời sống tinh thần của con ngời, những kỹ năng, kỹ
xảo và thói quen của họ trong hoạt động sản xuất, kinh nghiệm
xà hội, trình độ văn hóa và đồng thời là những phẩm chất ý chí
của họ: Tính tổ chức trong hoạt động của con ngêi cã mét ý nghÜa
to lín [35, tr. 20].
Tõ nh÷ng nội dung phân tích trên đây cho thấy, giữa nhân tè chđ
quan vµ chđ thĨ cã sù thèng nhÊt, nhng không đồng nhất với nhau. Sự thống
nhất giữa khái niệm "chủ thể" và "nhân tố chủ quan" đợc thể hiện ở chỗ:
12
nhân tố chủ quan là thuộc về chủ thể. Còn giữa các khái niệm này có sự
khác nhau và tính độc lập tơng đối, vì nhân tố chủ quan, là khái niệm để chỉ
những yếu tố, đặc trng cấu thành phẩm chất của chủ thể, đợc chủ thể huy
động và trực tiếp tạo ra năng lực, cũng nh động lực của chủ thể nhằm để
biến đổi khách thể cụ thể. Với quan niệm nh trên, chúng tôi hiểu: Nhân tố
chủ quan là những gì thuộc về chủ thể và tham gia trực tiếp vào một hoạt
động cụ thể của chủ thể cũng nh bản thân sự hoạt động đó.
Với quan niệm về khái niệm nhân tố chủ quan nêu trên, theo chúng
tôi, cấu trúc của nhân tố chủ quan, bao gồm các nhân tố sau đây:
Thứ nhất: ý thức của chủ thể là nhân tố cấu thành nội dung khái
niệm nhân tố chủ quan. Song điều đáng lu ý ở đây, không phải toàn bộ ý
thức nói chung của chủ thể là nhân tố chủ quan. ý thức của chủ thể tồn tại
với t cách là yếu tố của nhân tố khách quan là bộ phận ý thức đà trở thành
sự chỉ đạo, sự kích thích và là phơng châm của hoạt động, nói cách khác là
ý thức đà biến thành đặc điểm nhất định của hành vi, của hoạt ®éng cđa chđ
thĨ [35, tr. 19].
Thø hai: Nãi tíi nh©n tố chủ quan là nói tới hoạt động có ý thøc
cđa chđ thĨ (con ngêi cơ thĨ, cđa giai cÊp, của chính đảng ...) để sáng tạo
ra lịch sử; là nói tới những hoạt động thực tiễn của họ để giải quyết những
nhiệm vụ lịch sử nhất định. Do đó, nhân tố chủ quan không chỉ thuần túy
là ý thức của chủ thể mà còn bao gồm cả bản thân quá trình hoạt động đó.
Nhấn mạnh vai trò của hoạt động cải tạo thế giới của con ngời với t cách
là chủ thể, Mác viết: "T tởng căn bản không thực hiện đợc gì hết, muốn
thực hiện t tởng thì cần có những con ngời sử dụng lực lợng thực tiễn" [32,
tr. 187]. Từ những nội dung trên đây, chúng tôi cho rằng, cấu thành nhân
tố chủ quan còn bao gồm cả quá trình hoạt động cải tạo thực tiễn của chủ
thể đối với một khách thể xác định.
13
Thứ ba: Sức mạnh hoạt động thực tiễn của các chủ thể lịch sử - xÃ
hội là sự thống nhất biện chứng giữa sức mạnh thể chất và sức mạnh tinh
thần. Do đó, thuộc về nhân tố chủ quan còn bao gồm cả những phẩm chất,
những trạng thái thuộc về năng lực thể chất của chủ thể. Tức là, khi chủ
thể đợc xem xét là con ngời cụ thể thì đó là phẩm chất, thể lực. Còn khi
chủ thể đợc xem xét với tính cách là một tổ chức, một lực lợng xà hội thì
điều đó đợc xem xét dới góc độ là tính tổ chức; sự phối kết hợp giữa
những bộ phận cấu thành nên tổ chức hay lực lợng xà hội đó. Bởi vì, trong
quá trình lịch sử, các chủ thể lịch sử đợc xem xét tùy theo cấp độ đó là
những con ngời cá biệt với ý thức ý chí và khả năng hoạt động của họ...;
mặt khác còn xem xét ở cấp độ đó là những lực lợng xà hội (nh giai cấp,
đảng phái...).
Nh chúng ta ®Ịu biÕt, bÊt cø mét chđ thĨ lÞch sư - xà hội nào, cho dù
ở các vị trí và địa vị xà hội khác nhau, trong hoạt động và tồn tại đều gắn
liền với một điều kiện khách quan xác định cụ thể. Do vậy, trong mỗi hoạt
động của chủ thể, các yếu tố hợp thành điều kiện khách quan rất phong phú
và đa dạng, bao gồm nhiều mặt. Nh, các yếu tố, các kết cấu vật chất tồn tại
dới dạng có sẵn trong tự nhiên; các yếu tố vật chất tồn tại dới dạng xà hội.
Những yếu tố có tính vật chất, cùng với các yếu tố tinh thần nh t tởng, tâm
lý, tập quán ... đang tồn tại hiện thực trong xà hội hợp thành một hoàn cảnh
để chủ thể tồn tại và hoạt động - đó cũng là điều kiện khách quan.
Trong nghiên cứu, khi đề cập tới khái niệm điều kiện khách quan
các nhà nghiên cứu cũng đà có nhiều cách tiếp cận khác nhau và cũng đà đa
ra những quan niệm về cơ bản thống nhất với nhau về khái niệm đó, chẳng
hạn:
- Những điều kiện khách quan là tất cả những gì tạo nên một hoàn
cảnh hiện thực quy định và tác động lên mọi hoạt động của chủ thể, tồn tại
không phụ thuộc vào ý chí của chủ thể hoạt động [4, tr. 19].
14
- Điều kiện khách quan là tổng thể các mặt, các nhân tố tạo nên một
hoàn cảnh hiện thực tồn tại bên ngoài, độc lập với chủ thể và tác động vào
hoạt động của chủ thể trong hoàn cảnh cụ thể đó [35, tr. 12].
- Điều kiện khách quan là những yếu tố tạo nên một hoàn cảnh hiện
thực tồn tại bên ngoài, độc lập với chủ thể đang hoạt động ở những thời
điểm cụ thể nhất định và có tham gia vào việc quy định kết quả hoạt động
của chủ thể [36, tr. 16].
Kế thừa những quan niệm đó, chúng tôi hiểu: Điều kiện khách quan
là tổng thể các mặt, các yếu tố, các mối quan hệ tồn tại ở bên ngoài chủ
thể, độc lập với chủ thể, hợp thành một hoàn cảnh hiện thực, thờng xuyên
tác động, quy định hoạt động của chủ thể trong mỗi hoạt động xác định.
Từ khái niệm điều kiện khách quan nh chúng tôi đà nêu trên cho
thấy: Điều kiện khách quan đó là hoàn cảnh chủ thể tồn tại và hoạt động, nó
quyết định hoạt động của chủ thể. Bởi vì "Bất kỳ một hoạt động nào của
chủ thể cũng có thể đợc thực hiện khi có những điều kiện nhất định. Những
điều kiện đó đóng vai những tiền đề của hoạt động" [61, tr. 71-72].
Xét về các yếu tố cấu thành điều kiện khách quan, trớc hết phải nói
đến những điều kiện vật chất tạo nên một hoàn cảnh hiện thực, độc lập với
chủ thể xác định và quy định hoạt ®éng cđa chđ thĨ ®ã. NÕu nh c¸c ®iỊu
kiƯn vËt chất bao giờ cũng là những điều kiện khách quan xÐt trong mèi t¬ng quan chung víi ý thøc, song điều kiện khách quan đợc xác định cụ thể
lại không phải chỉ là những điều kiện vật chất mà còn bao gồm cả những
yếu tố thuộc lĩnh vực ý thức, t tởng. Những hiện tợng tinh thần, ý thức tồn
tại khách quan đối với một chủ thể cụ thể, ảnh hởng đến hoạt động của chủ
thể, đó cũng là yếu tố cấu thành điều kiện khách quan.
Nh vậy những yếu tố vật chất và tinh thần t tởng tồn tại khách quan
với chủ thể cụ thể, cấu thành hoàn cảnh và tác động đến hoạt động của chủ
thế đó đều là những bộ phận cấu thành điều kiện khách quan.
15
Nhân tố chủ quan và điều kiện khách quan có mối liên hệ hữu cơ
với nhau. Theo quan điểm mác xít, nhân tố chủ quan và điều kiện khách
quan có quan hƯ biƯn chøng víi nhau, trong ®ã ®iỊu kiƯn khách quan là tính
thứ nhất, nó quy định nhân tố chủ quan. Vai trò này của điều kiện khách
quan đợc thể hiện trên các mặt sau đây:
Một là: Hoạt động của chủ thể là quá trình thực hiện mục đích
nhằm để thỏa mÃn nhu cầu. Vai trò quy định của điều kiện khách quan đối
với nhân tố chủ quan thể hiện ở chỗ, mục đích, mục tiêu chủ thể đặt ra phải
xuất phát từ những điều kiện và khả năng của hiện thực. Đối với con ngời
nói chung, đối với một chủ thể xác định nói riêng nào đó không phải là họ
muốn làm gì, mà họ có thể làm gì. Do đó, chỉ những mục tiêu nào của chủ
thể xuất phát từ khả năng của hiện thực, của điều kiện khách quan thì hoạt
động của chủ thể mới có khả năng thành công. Khẳng định điều đó, Lênin
đà từng viết: "Thật ra, mục đích của con ngời là do thế giới khách quan sản
sinh ra và lấy thế giới khách quan làm tiền đề" [27, tr. 201].
Hai là: Điều kiện khách quan quy định hoạt động thực tiễn của chủ
thể. Tức là, phơng thức hoạt động thực tiễn của chủ thể nó bị quy định bởi
điều kiện, hoàn cảnh khách quan. Nói về điều này, Mác viết:
Nhân loại bao giờ cũng chỉ đặt ra cho mình những nhiệm
vụ mà có thể giải quyết đợc, vì khi xét kỹ hơn, bao giờ ngời ta
cũng thấy rằng bản thân nhiệm vụ ấy chỉ nảy sinh khi những điều
kiện vật chất nhiệm vơ ®ã ®· cã råi, hay Ýt ra cịng ®ang ở qua
trình hình thành [33, tr. 16].
Từ luận điểm của Mác cho thấy điều kiện khách quan là yếu tố chi
phối và quyết định đến phơng tiện và phơng pháp hành động của chủ thể.
Ba là: Điều kiện khách quan quy định sự phát triển của nhân tố chủ
quan. Điều ®ã cịng cã nghÜa, tïy ë ®iỊu kiƯn kh¸ch quan mà đòi hỏi chủ
thể hoạt động cải tạo điều kiện đó phải có những phẩm chất tơng ứng. Khi
16
điều kiện khách quan đà thay đổi thì nhân tố chủ quan cũng phải thay đổi
theo cho phù hợp với sự đòi hỏi của điều kiện khách quan mới.
Tuy bị điều kiện khách quan quy định, nhng nhân tố chủ quan
không phải thụ động hoàn toàn, mà nó có tính tích cực; tính độc lập tơng
đối của nó. Vai trò tích cực và sự tác động sáng tạo trở lại của nhân tố chủ
quan đối với điều kiện khách quan, đó là: Dựa trên năng lực nhận thức của
mình, chủ thể xem xét, đánh giá điều kiện khách quan, từ đó chủ thể đặt ra
phơng hớng, phơng thức để thực hiện nhiệm vụ đà đặt ra. Ngoài ra, nhân tố
chủ quan, bằng hoạt động thực tiễn, chủ thể đà cải tạo điều kiện, hoàn cảnh
khách quan; tạo ra những điều kiện khách quan thuận lợi cho hoạt động của
mình. Thực chất vai trò nhân tố chủ quan ở đây, là sự phát hiện ra những
khả năng khách quan, trên cơ sở những điều kiện, phơng tiện vật chất vốn
có của hoàn cảnh khách quan để biến đổi hoàn cảnh theo quy luật vận động
vốn có của nó.
1.1.2. Vai trò nhân tố chủ quan trong sự phát triển xà hội
Lịch sử xà hội là lịch sử của con ngời, do con ngời. Hành động làm
nên lịch sử xà hội đầu tiên của con ngời, đó là con ngời tiến hành cải tạo
thế giới tự nhiên nhằm đáp ứng những nhu cầu của mình. Khẳng định điều
đó, trớc đây Lênin đà từng chỉ ra: "Thế giới không thỏa mÃn con ngời và
con ngời quyết định biến đổi thế giới bằng hành động của mình" [28, tr.
229]. Chính bằng hoạt động cải tạo tự nhiên, con ngời đà xác lập nên mối
quan hệ khách quan giữa con ngời với con ngời trong việc cải tạo tự nhiên,
từ đó tạo ra các quan hệ xà hội của con ngời và tạo thành xà hội. Do đó "xÃ
hội với tính cách là hệ thống là tổng thể những hình thức hoạt động khác
nhau của con ngêi, c¸c quan hƯ x· héi" [61, tr.106].
X· héi ra đời không ngừng vận động và phát triển, quá trình phát
triển đó bao giờ cũng sự thống nhất biện chứng giữa cái khách quan và cái
chủ quan, giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan. Trong sự tác
17
động lẫn nhau giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan, điều kiện
khách quan bao giờ cũng giữa vai trò quyết định. Tuy nhiên điều đó không
có nghĩa, nhân tố chủ quan hoàn toàn thụ động và lệ thuộc vào điều kiện
khách quan mà nó có thể chuyển đợc các điều kiện khách quan thành nội
dung hoạt động tự do sáng tạo của mình. Chính vì vậy nhân tố chủ quan có
vai trò to lớn trong tiến trình phát triển của lịch sử [35, tr. 24]. Vai trò nhân
tố chủ quan đối với quá trình phát triển của xà hội biểu hiện ở chỗ, bằng
hoạt động có ý thức; bằng tính tích cực và tự giác của mình các chủ thể lịch
sử nhận thức những điều kiện khách quan; quy luật khách quan của xà hội,
từ đó điều chỉnh các điều kiện khách quan, vận dụng các quy luật khách
quan theo yêu cầu và mục đích của chủ thể [57, tr. 95].
Lịch sử đà chứng minh, sự kết hợp giữa điều kiện khách quan đÃ
chín muồi và nhân tố chủ quan đợc phát huy cao độ sẽ gây tác động mạnh
mẽ, có ảnh hởng to lớn đến sự phát triển của xà hội, nhất là việc phát huy
vai trò tích cực, tự giác, vai trò chủ động sáng tạo của nhân tố chủ quan.
Nhấn mạnh và khẳng định điều đó, trớc đây khi phân tích về điều kiện
khách quan và nhân tố chủ quan của cách mạng xà hội, V.I.Lênin đà chỉ ra
nhân tố chủ quan trở thành khâu quyết định để một cuộc cách mạng xà hội
nổ ra và đi đến thành công. Ngời đà viết:
Không phải tình thế cách mạng nào cũng làm nổ ra cách
mạng, mà chỉ có trong trờng hợp là cùng với tất cả những thay đổi
khách quan nói trên, lại còn có thêm một thay đổi chủ quan, tức là
giai cấp cách mạng có khả năng phát động hành động cách mạng có
tính chất quần chúng khá mạnh mẽ đập tan (hoặc lật đổ) chính phủ cũ,
là chính phủ, ngay cả trong thời kỳ có những cuộc khủng hoảng, cũng
sẽ không bao giờ "đổ" nếu không đẩy cho nó "ngÃ" [27, tr. 264].
Quan điểm trên đây của V.I.Lênin đà chỉ ra rằng, để cách mạng nổ
ra và đi đến thành công đòi hỏi phải có sự nỗ lực của nhân tố chủ quan. §ã
18
là tính tự giác, sự giác ngộ về t tởng, ý chí, nghị lực cách mạng... của giai
cấp làm cách mạng. Nếu thiếu sự biến đổi, sự nỗ lực chủ quan thì cách
mạng chỉ là một khả năng mà thôi.
Quá trình vận động, phát triển của xà hội luôn tuân theo những quy
luật khách quan vốn có của nó. Các quy luật khách quan không thể do bất
kỳ ngời nào sáng tạo ra. Nó xuất hiện cùng với sự xuất hiện của những điều
kiện khách quan nhất định. Khi các điều kiện khách quan mất đi, tiêu diệt
đi, thì đồng thời các quy luật tơng ứng cũng mất hiệu lực, không còn tồn tại
nữa. Điều đó hoàn toàn đúng với cả tự nhiên cũng nh trong thời sống xÃ
hội. Bởi vì, tuy trong xà hội sự hình thành hay biến đổi của những điều kiện
khách quan trong đời sống xà hội do hoạt động của con ngời tạo ra, nhng
quá trình hoạt động của con ngời là một quá trình khách quan. Nói cách
khác, tùy theo các điều kiện khách quan hiện đang tồn tại, con ngời bớc vào
những quan hệ tất yếu, không phụ thuộc vào ý chí và ý thức của họ; những
quan hệ ấy biểu hiện các quy luật khách quan của xà hội tơng ứng với
những ®iỊu kiƯn kh¸ch quan Êy. VÝ dơ, trong ®êi sèng xà hội, trong điều
kiện còn tồn tại một số ngời này có t liệu sản xuất, còn một số ngời khác thì
hoàn toàn không có (hoặc có không đáng kể) và đồng thời đợc tự do về mặt
pháp luật, thì hai loại ngời ấy nhấn định có quan hệ với nhau với tính cách
là nhà t bản và công nhân làm thuê. Do vậy, tất yếu quy luật giá trị thặng d
thực hiện trong những quan hệ ấy.
Từ những nội dung trên đây chỉ ra, quy luật khách quan trong sự
phát triển của xà hội không phải hoàn toàn bất biến, nó sẽ bị thay đổi mức
độ phát huy tác dụng của nó khi điều kiện khách quan bị thay đổi. Vì vậy
vai trò nhân tố chủ quan trong sự phát triển của xà hội là ở chỗ, nhân tố chủ
quan biết vận dụng những điều kiện khách quan này, để xóa bỏ điều kiện
khách quan khách theo những quan hƯ tÊt u, vèn cã trong sù ph¸t triĨn
cđa hiƯn thực khách quan. Từ đó làm mất hiệu lực của mét quy luËt kh¸ch
19
quan nhất định làm cho quy luật khách quan mới phát huy tác dụng. Tức là
căn cứ vào lợi ích của thực tiễn, chủ thể có thể đẩy mạnh, hoặc ngợc lại kìm
hÃm tác dụng của một quy luật nào đó hay của cả một loạt quy luật. Điều
đó cũng có nghĩa, trong quá trình hoạt động thực tiễn của các chủ thể lịch
sử, bằng năng lực chủ quan của mình đà nẩy ra những phơng pháp nhấn
định về việc sử dụng, áp dụng những quy luật khách quan. Khi thay đổi
những điều kiện khách quan, thì có thể hớng dẫn, thay đổi hoặc ngăn ngừa
sự phát huy tác dụng của các quy luật.
Sự vận động và phát triển của xà hội biểu hiện trên những nấc thang
của nó, tơng xứng với mỗi nấc thang phát triển là một chế độ kinh tế - xÃ
hội. Trong mỗi chế kinh tế - xà hội cùng tồn tại và phát huy tác dụng của
nhiều quy luật khách quan, trong đó vai trò phát huy tác dụng của các quy
luật khách quan đối với chế độ kinh tế - xà hội đó không phải là ngang
nhau. Ngoài ra, trong đời sống xà hội, quy luật xà hội bao giờ cũng tác
động lẫn nhau víi quy lt tù nhiªn. Quy lt cđa tù nhiªn ảnh hởng đến xÃ
hội thông qua tác dụng của chính quy luật xà hội. Nh vậy, vai trò nhân tố
chủ quan còn đợc thể hiện ở chỗ, dựa trên năng lực nhận thức các quy luật
khách quan (tự nhiên - xà hội), các chủ thể điều chỉnh một cách tự giác sự
tác động tổng hợp của nhiều quy luật khách quan, làm cho các quy luật
phát huy tác dụng có lợi nhất đối với chủ thể. Nhân tố chủ quan biết vận
dụng sự liên hệ lẫn nhau của các quy luật có thể tăng cờng tác dụng của
mỗi quy luật bằng cách tạo ra những điều kiện khách quan làm cho sự thích
ứng phát huy tác dụng tổng hợp của các quy luật khách quan đó.
Sự vận động và phát triĨn cđa hiƯn thùc x· héi lu«n cã rÊt nhiỊu khả
năng xảy ra. Những khả năng khách quan cho quá trình phát triển phụ
thuộc vào những điều kiện khách quan của nó, sở dĩ những điều kiện này
hoặc những điều kiện khác tạo ra những khả năng nhất định chính là do sự
quy định của những quy luật khách quan tồn tại trong đời sống xà hội. Nó
20
biểu hiện mối liên hệ hợp quy luật giữa các điều kiện với những hiện tợng
mà khả năng của những hiện tợng này là do các điều kiện đó tạo ra. Do vậy
vai trò nhân tố chủ quan trong sự phát triển xà hội chính là quá trình, các
chủ thể lịch sử lựa chọn và hiện thực hóa các khả năng phù hợp với tiến
trình phát triển của lịch sử; phù hợp với yêu cầu và lợi ích của mình. Muốn
vậy, điều đặc biệt quan trọng là ngời ta phải hiểu đợc khả năng khách quan
này nay khả năng khách quan khác đến mức nh thế nào để sử dụng nã, ngêi
ta cã mn sư dơng nã kh«ng, ý chÝ và lòng quyết tâm thực hiện nó nh thế
nào v.v... Nh vậy, trong việc thực hiện những khả năng phát triển của xà hội,
ngoài những điều kiện khách quan, cái có ý nghĩa to lớn là vai trò nhân tố
chủ quan, là yếu tố có ý thức, có mục đích khi sử dụng những điều kiện
khách quan cần thiết để biến khả năng thành hiện thực. Các chủ thể lịch sử
bằng những phẩm chất vốn có của mình - nhân tố chủ quan, tìm ra con đờng, những biện pháp, phơng tiện tối u hiện thực hóa khả năng, thúc đẩy
nhanh quá trình lịch sử. Nhấn mạnh điều đó, trớc đây cố Tổng Bí th Lê
Duẩn đà viết:
Trong hoàn cảnh lịch sử nhất định bao giờ cũng có thể có
nhiều khả năng tiến lên. Và sự vật tiến lên theo khả năng này hay
khả năng khác còn tùy thuộc vào ý định của con ngời. Cũng nh
để đạt đợc mục đích nhất định, không phải chỉ có một con đờng
mà cã thĨ cã nhiỊu con ®êng, gièng nh ®i ®Õn một điểm trung
tâm, ngời ta có thể đi từ trên xuống, hoặc từ dới lên, từ tả qua hay
từ hữu lại. Đi theo con đờng nào, cái đó do con ngời quyết định
[8, tr. 116].
Vai trò nhân tố chủ quan đối với sự phát triển của xà hội đó là, trong
tiến trình hoạt động của mình, các chủ thể bảo đảm một cách tự giác và có
mục đích cho các quy luật khách quan, những khả năng khách quan phát
huy tác dụng và đợc hiện thực hóa theo một chiều hớng nhất định. Quá
21
trình phát triển của xà hội phải xuất phát, dựa trên những điều kiện khách
quan, nhng những điều kiện khách quan chỉ thực sự trở thành nhân tố động
lực thúc đẩy sự phát triển của xà hội khi có đợc sự phát huy vai trò to lớn
của nhân tố chủ quan.
1.2. Vai trò nhân tố chủ quan trong việc bảo đảm định
hớng xà hội chủ nghĩa sự phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần ở nớc ta
Từ một nền kinh tế thuần nhất về thành phần và chế độ sở hữu
chuyển qua kinh tế nhiều thành phần và đa dạng sở hữu; Từ cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp chuyển quan cơ chế thị trờng; Từ một nền kinh tÕ
®ãng cưa chun qua nỊn kinh tÕ më cưa víi bên ngoài - Đó là sự chuyển hớng lớn lao, một sự thay đổi sâu sắc trong xây dựng nền kinh tÕ ë níc ta.
Nhng toµn bé sù chun híng đó, không phải là chúng ta đà thay đổi mục
tiêu, con đờng mà Đảng và nhân dân ta đà lựa chän vµ thùc hiƯn st mÊy
thËp kû qua. Sù thay đổi đó, chỉ là sự thay đổi về biện pháp; về bớc đi để
chúng ta càng có khả năng sớm đến với mục tiêu XHCN.
1.2.1. Phát triển theo hớng XHCN - một khả năng khách quan
của nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay
Cách mạng XHCN tháng Mời năm 1917 thành công đà mở ra một
thời đại mới: thời đại quá độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới.
Ngày nay, tuy CNXH đang lâm vào một thời kỳ khủng hoảng, thoái
trào, nhiều mô hình CNXH hiện thực đà bị đổ vỡ. Nhng không phải vì thế
mà tính chất của thời đại đà thay đổi. Khẳng định điều đó, Văn kiện Đại hội
Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta cho rằng: "Loài ngời vẫn đang
trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chđ nghÜa x· héi" [13, tr. 76].
NỊn kinh tÕ cßn nghèo so với thế giới và khu vực. Vì vậy, cũng phải
thấy rằng, chúng ta lựa chọn con đờng phát triĨn cđa ®Êt níc theo con ®êng
22
XHCN trong dòng chảy lịch sử tự nhiên, với những quy luật vốn có của nó,
là sự lựa chọn đúng đắn, nhng hết sức khó khăn. Biện chứng của cuộc sống
đà tạo ra một thời đại mới, với những khả năng mới, để các nớc lạc hậu có
thể tiến lên CNXH nhng đấy là con đờng đồng nghĩa với khó khăn, phức
tạp.
Muốn quá độ lên CNXH, trớc hết phải có lực lợng sản xuất phát
triển. Đất nớc ta có thể quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, đó là xu hớng và khả năng khách quan của thời kỳ lịch sử hiện nay. Nhng chúng ta
không thể bỏ qua những tiền đề kinh tế, kỹ thuật, văn hóa, xà hội cần thiết
cho sự quá độ đó. Cái thiếu hụt lớn của nớc ta là lực lợng sản xuất cha phát
triển. Với trình độ lực lợng sản xuất còn thấp kém và phát triển không đồng
đều chúng ta không thể thiết lập tràn lan quan hệ sản xuất XHCN. Vì vậy
đà phát triển lực lợng sản xuất, tạo tiền đề vật chất và thuận lợi cho CNXH
chúng ta phải thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần. Chỉ có phát triển nền
kinh tế nhiều thành phần mới phù hợp với thực trạng trình độ thực tế của lực
lợng sản xt ë níc ta; chØ cã ph¸t triĨn nỊn kinh tế nhiều thành phần,
chúng ta mới có khả năng huy động đợc mọi tiềm năng về vốn, kỹ thuật;
mới có khả năng tạo thêm công ăn việc làm và phát huy nguồn lao động dồi
dào ở nớc ta để đẩy nhanh sự phát triển lực lợng sản xuất, tăng trởng kinh tÕ
[37, tr.35]. Nh vËy, thùc hiƯn nỊn kinh tÕ nhiều thành phần là nhu cầu khách
quan và phù hợp với quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN đối
với nớc ta. Đó là con đờng để tạo ra tiền đề kinh tế kỹ thuật cần thiết cho sự
quá độ lên CNXH.
Vấn đề đặt ra cho chúng ta hiện nay là, nền kinh tế nhiều thành
phần, vận động theo cơ chế thị trờng liệu có thể phát triển theo định hớng
XHCN đợc hay không? Đây không chỉ là vấn đề lý luận mà còn là vấn đề
thực tiễn nóng bỏng. Thực tiễn hàng ngày, hàng giờ đang đòi hỏi chúng ta
phải lý giải và khẳng định đợc trên thực tế xu hớng phát triển đó.
23
Nghiên cứu những điều kiện khách quan (trong và ngoài nớc), cho
đến nay chúng ta có căn cứ khẳng định rằng định hớng XHCN nền kinh tế
nhiều thành phần ở nớc ta là một xu hớng khách quan, một khả năng khách
quan có đầy triển vọng.
Trớc hết những điều kiện khách quan quốc tế: Ngày nay với sự phát
triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, nó đà trở thành
lực lợng sản xuất trực tiếp, với đặc điểm cơ bản so với thời kỳ trớc đây đó là
trí tuệ đóng vai trò là trung tâm. Các thành tựu, các phát minh khoa học đÃ
nhanh chóng đợc ứng dụng vào quá trình sản xuất; vào quá trình ®ỉi míi
c«ng nghƯ. Do vËy, khoa häc ®· më ra khả năng to lớn cho phép con ngời,
các quốc gia dân tộc, bằng ứng dụng những quy trình công nghệ hiện đại,
khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên. Nâng trình độ phát
triển quá trình sản xuất của xà hội lên một trình độ mới về chất.
Bớc ngoặt quan trọng trong sự phát triển của nền sản xuất xà hội thể
hiện ở chỗ, nó đà thúc đẩy lực lợng sản xuất thế giới bớc vào một thời kỳ
phát triển cao cha từng có, sự phát triển đó đợc thực hiện trên tất cả các yếu
tố cấu thành lực lợng sản xuất. Trong đó, nhất là yếu tố ngời lao động. Đội
ngũ ngời lao động ngày nay đòi hỏi phải có hàm lợng trí tuệ cao; có chuyên
môn cơ bản. Sự chuyển hóa về chất của lực lợng sản xuất kéo theo nó hàng
loạt các chuyển biến khác về lao động sản xuất của con ngời ngay cả trong
sản xuất cũng nh khâu tổ chức và quản lý nền sản xuất. Từ đó, tạo ra những
phơng hớng, cách thức míi cho mäi qc gia trong viƯc lùa chän con đờng
phát triển kinh tế của mình, nhất là việc lựa chän c¸ch thøc khai th¸c c¸c
ngn lùc cho ph¸t triĨn kinh tế. Trong đó nguồn lực ngời lao động đợc xác
định là một trong các nguồn lực quan trọng.
Có thể nói, với tốc độ phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ,
do đó mở ra một thời cơ lớn cho các nớc đang phát triển (trong đó có Việt
Nam) có thể sử dụng; lợi dụng nó nhằm để ®Èy nhanh tèc ®é ph¸t triĨn kinh
24
tế. Vì, nếu biết tận dụng đúng đắn những thành tựu của khoa học - công
nghệ thì chỉ trong khoảng thời gian ngắn có thể chuyển từ nớc lạc hậu trở
thành nớc công nghiệp phát triển, và nh vậy rút ngắn đợc khoảng cách so
với các nớc phát triển.
Chính những thành quả của cách mạng khoa học - công nghệ mang
lại và sự tác động của nó đà thúc đẩy quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế
thế giới. Xu thÕ héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giíi của các quốc gia, dân tộc
trở nên tất yếu khách quan. Bởi vậy, ngay ở các nớc t bản phát triển, giai
cấp t sản đà có những bớc điều chỉnh lớn về quan hệ sản xuất cho phù hợp
với đòi hỏi khách quan của xu thế đó. Các công ty t bản mở rộng sự liên
kết, đầu t và đi kèm động thái sát nhập nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.
Từ đó thúc đẩy nhanh sự phát triển của quá trình chu chuyển vốn bằng con
đờng đầu t, làm cho quá trình sản xuất và dịch vụ mang tính chÊt qc tÕ
hãa. NỊn kinh tÕ thÕ giíi hiƯn nay đà phá vỡ tính chất tự khép kín, biệt lập
cả về sản xuất và dịch vụ ở mỗi quốc gia cũng nh từng khu vực. Quá trình
đó đà làm cho thÞ trêng trong tõng quèc gia; ë tõng khu vùc có mối liên hệ
chặt chẽ với thị trờng ngoài nớc cũng nh ngoài khu vực. Thị trờng trong
từng quốc gia có đợc những điều kiện khách quan để nhanh chóng tiếp cận
thị trờng các quốc gia khác trên phạm vi quốc tế bằng cách mở rộng hợp tác
kinh tế đối ngoại và hoạt động ngoại thơng.
Từ sự biến đổi của nỊn kinh tÕ thÕ giíi, t¹o ra tÝnh thèng nhÊt về thị
trờng thế giới nh đà nêu trên, ngoài ra xu thế toàn cầu hóa đà tác động
mạnh mẽ tới quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế. Thực tiễn đÃ
chỉ rõ, đây là yêu cầu tất yếu của việc hội nhập để phát triển kinh tế, nó
đang thực sự là nhân tố kích thích nền kinh tế của mỗi quốc gia vơn lên bắt
kịp trình độ thế giới. Điều đó đà tạo ra một điều kiện thuận lợi, một cơ hội
để mỗi quốc gia có thể phát huy triệt để các lợi thế của mình, tăng cờng
tính độc lập và tính phụ thuộc lẫn nhau trên nguyên tắc bình đẳng, hợp tác
25
cùng có lợi giữa các nớc với nhau. Toàn bộ những quá trình đó đà mở ra
những mối quan hệ qc tÕ réng lín theo xu thÕ quan hƯ ®a phơng. Thông
qua các mối quan hệ quốc tế rộng lớn, đó là những điều kiện thuận lợi trong
quan hệ kinh tÕ qc tÕ, cho phÐp chóng ta cã thĨ tranh thủ những mặt tích
cực, thuận lợi nhằm thúc đẩy sự phát triển lực lợng sản xuất, thúc đẩy quá
trình tăng trởng kinh tế, khắc phục nguy cơ tụt hậu kinh tế.
Với những nội dung đà đợc đề cập và phân tích trên đây cho thấy,
quá trình chúng ta phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo
cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN là sự lựa
chọn đúng đắn những điều kiện khách quan quốc tế. Mà trớc hết là sự tác
động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ; xu thế toàn cầu hóa về
kinh tế. Nếu nh chúng ta có đợc những chủ trơng và định hớng đúng đắn,
lựa chọn đợc những lợi thế quốc tế bằng việc xây dựng những chủ trơng phù
hợp thì khả năng đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế là một thực tế. Và nh
vậy việc định hớng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo hớng
XHCN là một khả năng khách quan cho phép. Tuy vậy cũng phải thấy rằng
cùng với những mặt thuận lợi nh đà phân tích, với điều kiện quốc tế hiện
nay còn tiềm ẩn những khó khăn trong quá trình định hớng XHCN sự phát
triển nền kinh tế của nớc ta.
Khẳng định khả năng khách quan phát triển theo định hớng XHCN
của nền kinh tế nhiều thành phần còn bắt nguồn từ chính thực tiễn sau hơn
10 năm đổi mới ở nớc ta.
Trớc thời kỳ đổi mới, do cha nhận thức và quán triệt đầy đủ đặc
điểm và hoàn cảnh bao trùm của nớc ta, đó là đi nên CNXH với một xuất
phát điểm về kinh tế còn thấp; từ một nớc nông nghiệp lạc hậu cha trải qua
giai đoạn phát triển TBCN nên chúng ta đà vấp phải những sai lầm lệch lạc,
chủ quan. Trong lÜnh vùc kinh tÕ, chóng ta ®· nãng véi xãa bỏ các thành
phần kinh tế phi XHCN, thiết lập ngay nỊn kinh tÕ XHCN thn nhÊt díi