KINH TẾ XÂY DỰNG
Tài liệu được biên soạn dựa trên các tiêu chuẩn mới được áp dụng hiện hành.
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP
Câu 1: Phân tích những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của quá trình sản xuất
trong xây dựng?
Sản xuất thiếu tính ổn định, có tính lƣu động cao theo lãnh thổ.
Đặc điểm này kéo theo một loạt các tác động gây bất lợi về kinh tế:
- Thiết kế có thể thay đổi theo yêu cầu của chủ đầu tư về cơng năng và trình
độ kĩ thuật, các vật liệu, ngồi ra thiết kế có thể thay đổi cho phù hợp với
thực tế ở công trường xây dựng phát sinh.
- Các phương án công nghệ và tổ chức xây dựng luôn luôn biến đổi phù hợp
với đặc điểm của sản xuất.
- Tính lưu động của sản xuất địi hỏi phải chú ý tăng cường tính cơ động linh
hoạt và gọn nhẹ của các phương án tổ chức xây dựng, lựa chọn vùng hoạt
động hợp lý, lợi dụng tối đa các lực lượng và tiềm năng sản xuất tại chỗ.
- Nảy sinh chi phí cho việc di chuyển nhân lực, máy móc.
- Địi hỏi cần phải phát triển rộng rãi và điều hịa trên lãnh thổ các loại hình
dịch vụ sản xuất về cung cấp, giá cả vật tư và thiết bị cho xây dựng, về giá
cho thuê máy móc xây dựng.
Thời gian xây dựng dài, chi phí sản xuất lớn.
Đặc điểm này gây nên các tác động đến mặt kinh tế của cơng trình:
- Thời gian xây dựng dài làm cho vốn đầu tư của chủ đầu tư và vốn sản xuất
của tổ chức xây dựng thường bị ứ đọng lâu dài cơng trình gây những thiệt
hại lớn do ứ đọng vốn gây ra.
- Các tổ chức xây dựng dễ gặp phải rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian và thời
tiết, chịu ảnh hưởng của sự biến động giá cả.
Page: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD
1
KINH TẾ XÂY DỰNG
- Cơng trình xây dựng xong dễ bị tác động của hao mịn vơ hình do tiến bộ
khoa học cơng nghệ nhanh.
Q trình sản xuất mang tính tổng hợp, cơ cấu sản xuất phức tạp các
cơng việc xen kẽ và ảnh hƣởng lẫn nhau.
- Do có nhiều đơn vị tham gia xây lắp một cơng trình, do đó cơng tác quản lý
rất phức tạp, thiếu tính ổn định, nhiều khó khăn khi phối hợp hoạt động các
nhóm lao động làm các cơng việc khác nhau trên cùng một mặt trận công
tác.
Sản xuất xây dựng thƣờng đƣợc thực hiện ngoài trời nên chịu ảnh hƣởng
của điều kiện thiên nhiên.
- SXXD thường được thực hiện ở ngoài trời nên chịu ảnh hưởng nhiều của
điều kiện thiên nhiên (nắng, mưa, nhiệt độ, bão,...) tới các hoạt động lao
động, gây lãng phí về kinh tế để hạn chế những tác động trên. Ví dụ:
+ Khi lập kế hoạch xây dựng phải đặc biệt chú ý đến thời tiết và mùa trong
năm có các biện pháp tranh thủ mùa khơ và tránh mùa mưa bão.
+ Phải đảm bảo bền chắc và độ tin cậy của các thiết bị, máy móc xây
dựng.
+ Phải chú ý cải thiện điều kiện lao động cho người lao động.
+ ...
Sản phẩm của ngành xây dựng thƣờng đƣợc sản xuất theo phƣơng pháp
đơn chiếc, thi cơng cơng trình thƣờng theo đơn đặt hàng của chủ đầu tƣ.
- Sản xuất xây dựng có tính bị động và rủi ro cao vì nó phụ thuộc vào kết quả
đấu thầu.
- Việc thống nhất hóa, điển hình hóa các mẫu sản phẩm và công nghệ chế tạo
sản phẩm xây dựng gặp nhiều khó khăn.
- Khơng thể xác định thống nhất giá cả cho một đơn vị sản phẩm cuối cùng,
giá cả của chúng phải được xác định trước khi chế tạo, trong hợp đồng giao
nhận thầu hoặc đấu thầu.
Page: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD
2
KINH TẾ XÂY DỰNG
Câu 2: Vốn cố định là gì? Mục đích của khấu hao tài sản cố định?
Vốn cố định là một bộ phận của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn
cố định thể hiện thông qua những tài sản có giá trị sử dụng lâu dài, sử dụng
cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nhiều thời kỳ và giá
trị của nó thỏa mãn tiêu chuẩn quy định của Nhà nước.
Đặc điểm của vốn cố định:
- VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD. Sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh
doanh, VCĐ mới hồn thành một vịng ln chuyển (đến khi tài sản cố định
hết niên hạn sử dụng).
- Khi tham gia vào quá trình SXKD, giá trị của VCĐ được chuyển dần vào
trong giá thành sản phẩm mà chính VCĐ đó sản xuất ra thơng qua hình thức
khấu hao mịn tài sản cố định, giá trị chuyển dần đó tương ứng với mức độ
hao mòn thực tế của tài sản cố định.
Mục đích của việc khấu hao tài sản cố định:
- Mục đích của việc khấu hao TSCĐ nhằm thu hồi vốn để tái sản xuất giản
đơn và tái sản xuất mở rộng TSCĐ.
Khấu hao tài sản cố định có hai loại cơ bản là: Khấu hao cơ bản và khấu
hao sửa chữa lớn.
- Khấu hao cơ bản nhằm tái sản xuất giản đơn TSCĐ.
- Khấu hao sửa chữa lớn nhằm tái sản xuất bộ phận TSCĐ, là quá trình tích
lũy tiền vốn nhằm khơi phục lại từng phần giá trị sử dụng của TSCĐ sau
mỗi lần sửa chữa lớn.
K GB S GT , D GTL (GB GT ,D GTL ) S
Trong đó:
K – tổng số tiền cần khấu hao của mỗi TSCĐ.
GB – giá trị ban đầu của TSCĐ (giá gốc dùng để tính tốn)
GT,D – giá trị của các cơng việc liên quan đến việc tháo dỡ, vận chuyển
TSCĐ.
Page: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD
3
KINH TẾ XÂY DỰNG
GTL – giá trị thanh lý của TSCĐ, là số tiền thu hồi được sau khi thanh lý
TSCĐ.
S – tổng chi phí sửa chữa lớn trong suốt đời TSCĐ (khấu hao sửa chữa
lớn)
S =(Chi phí sửa chữa một lần) x (Số lần sửa chữa lớn)
= (GB+GT,D-GTL) – khấu hao cơ bản.
Câu 3: Nêu nội dung các chi phí trong Tổng mức đầu tƣ xây dựng cơng trình?
Việc xác định nội dung chi phí nào là chính?
Tổng mức đầu tư của dự án bao gồm: chi phí bồi thường, giải phóng mặt
bằng, tái định cư; chi phí xây dựng; chi phí thiết bị;chi phí quản lý dự án;
chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phịng.
Nội dung các chi phí trong Tổng mức đầu tƣ xây dựng cơng trình:
Chi phí bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng và tái định cƣ:
- Chi phí bồi thường nhà cửa, vật kiến trúc, cây trồng trên đất..
- Chi phí thực hiện tái định cư có liên quan đến bồi thường giải phóng mặt
bằng của dự án.
- Chi phí tổ chức bồi thường giải phóng mặt bằng.
- Chi phí sử dụng đất trong thời gian xây dựng.
- Chi phí chi trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã đầu tư.
Chi phí xây dựng:
- Chi phí xây dựng các cơng trình, các hạng mục cơng trình.
- Chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ.
- Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng.
- Chi phí xây dựng cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ phục vụ thi cơng.
Chi phí thiết bị:
- Chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ.
- Chi phí đào tạo và chuyển giao cơng nghệ.
- Chi phí lắp đặt thiết bị, thí nghiệm và hiệu chỉnh.
Page: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD
4
KINH TẾ XÂY DỰNG
- Chi phí vận chuyển, bảo hiểm thiết bị.
- Thuế và các loại phí liên quan.
Chi phí quản lý dự án: chi phí để tổ chức thực hiện các công việc quản lý
dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hồn thành,
nghiệm thu, bàn giao, đưa cơng trình vào khai thác sử dụng, bao gồm:
- Chi phí tổ chức lập báo cáo đầu tư, chi phí tổ chức lập dự án đầu tư hoặc báo
cáo KT-KT.
- Chi phí tổ chức thi tuyển kiến trúc.
- Chi phí tổ chức thẩm định dự án đầu tư, báo cáo kinh tế - kỹ thuật, tổng mức
đầu tư; chi phí tổ chức thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi cơng, dự
tốn xây dựng cơng trình.
- Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng.
- ....
Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng:
- Chi phí khảo sát xây dựng.
- Chi phí lập báo cáo đầu tư (nếu có), chi phí lập dự án hoặc lập báo cáo KTKT.
- Chi phí thiết kế xây dựng cơng trình.
- Chi phí giám sát khảo sát xây dựng, giám sát thi công xây dựng, giám sát lắp
đặt thiết bị và chi phí tư vấn khác có liên quan.
- Chi phí tư vấn quản lý dự án
- ....
Chi phí khác:
Là các chi phí hạng mục chung và các chi phí khơng thuộc các chi phí nói
trên:
- Chi phí xây dựng nhà tạm để ở và điều hành thi công.
- Chi phí an tồn lao động, chi phí bảo đảm an tồn giao thơng phục vụ thi
cơng (nếu có)
Page: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD
5
KINH TẾ XÂY DỰNG
- Chi phí bảo vệ mơi trường cho người lao động trên công trường và môi
trường xung quanh.
- Chi phí di chuyển thiết bị thi cơng và lực lượng lao động đến cơng trường.
- Chi phí hồn trả mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật.
Chi phí dự phịng: cho khối lượng cơng việc phát sinh chưa lường trước
được khi lập dự án và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian
thực hiện dự án.
Chi phí xây dựng là chính.
Câu 4: Phân tích những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của sản phẩm xây dựng.
- Sản phẩm xây dựng là các cơng trình xây dựng đã hồn thành (bao gồm cả
việc lắp đặt thiết bị cơng nghệ bên trong cơng trình). Sản phẩm xây dựng là
kết tinh của thành quả khoa học – công nghệ và tổ chức sản xuất của toàn xã
hội ở một thời kỳ nhất định.
Đặc điểm của sản phẩm xây dựng:
a) Sản phẩm xây dựng mang nhiều tính cá biệt, đa dạng về cơng dụng – cấu tạo
và cả phương án chế tạo, kiến trúc. Sản phẩm xây dựng mang tính đơn
chiếc, phụ thuộc vào đơn đặt hàng và giá cả của chủ đầu tư (người mua, điều
kiện địa lý, địa chất cơng trình xây dựng)
b) Sản phẩm xây dựng là các cơng trình xây dựng được xây dựng và sử dụng
tại chỗ. Vốn đầu tư lớn, thời gian kiến tạo và sử dụng lâu dài.
c) Sản phẩm xây dựng thường có kích thước, tải trọng lớn. Số lượng chủng loại
vật tư, xe máy thiết bị và lao động phục vụ ở các cơng trình lớn và cũng rất
khác nhau.
d) Sản phẩm xây dựng có liên quan đến nhiều ngành, liên quan đến cảnh quan
môi trường tự nhiên, do đó liên quan đến lợi ích của cộng đồng, nhất là đến
dân cư của địa phương nơi đặt cơng trình.
e) Sản phẩm xây dựng chủ yếu làm nhiệm vụ bao che, đỡ không trực tiếp tác
động vào đối tượng lao động.
Page: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD
6
KINH TẾ XÂY DỰNG
f) Sản phẩm xây dựng mang tính tổng hợp về kĩ thuật, kinh tế – xã hội, văn
hóa – nghệ thuật và an ninh quốc phịng.
Câu 5: Nêu các hình thức quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình? Việc
quyết định hình thức quản lý dự án do ai quyết định?
Các hình thức quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình:
Căn cứ quy mơ, tính chất, nguồn vốn sử dụng và điều kiện thực hiện dự án,
người quyết định đầu tư quyết định áp dụng một trong các hình thức tổ chức
quản lý dự án sau:
- Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư
xây dựng khu vực áp dụng đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước,
dự án theo chuyên ngành sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách của tập
đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước.
- Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án áp dụng đối với dự án sử dụng
vốn nhà nước quy mơ nhóm A có cơng trình cấp đặc biệt; có áp dụng cơng
nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn
bản; dự án về quốc phịng, an ninh có u cầu bí mật nhà nước.
- Thuê tư vấn quản lý dự án đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân
sách, vốn khác và dự án có tính chất đặc thù, đơn lẻ.
- Chủ đầu tư sử dụng bộ máy chun mơn trực thuộc có đủ điều kiện năng lực
để quản lý thực hiện dự án cải tạo, sửa chữa quy mơ nhỏ, dự án có sự tham
gia của cộng đồng.
Việc quyết định hình thức quản lý dự án do ai quyết định?
Câu 6: Trình tự đầu tƣ xây dựng cơng trình? Xác định dự tốn cơng trình
đƣợc tiến hành ở giai đoạn nào?
Trình tự đầu tƣ xây dựng cơng trình:
Trình tự đầu tư xây dựng gồm 3 giai đoạn: chuẩn bị dự án, thực hiện dự án
và kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự án vào khai thác sử dụng:
Page: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD
7
KINH TẾ XÂY DỰNG
Giai đoạn chuẩn bị dự án:
- Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có);
lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế
kỹ thuật đầu tư xây dựng để xem xét, quyết định đầu tư xây dựng và thực
hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án.
Giai đoạn thực hiện dự án:
- Thực hiện giao đất hoặc thuê đất (nếu có); chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà
phá bom (mìn); khảo sát xây dựng.
- Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng.
- Cấp giấy phép xây dựng (đối với cơng trình theo quy định phải có giấy phép
xây dựng).
- Tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng.
- Thi cơng xây dựng cơng trình.
- Giám sát thi cơng xây dựng.
- Tạm ứng, thanh tốn khối lượng hồn thành.
- Nghiệm thu cơng trình xây dựng hồn thành; bàn giao cơng trình hồn
thành đưa vào sử dụng.
- Vận hành, chạy thử và thực hiện các công việc cần thiết khác.
Giai đoạn kết thúc xây dựng đƣa cơng trình của dự án vào khai thác sử
dụng:
- Quyết toán hợp đồng xây dựng.
- Bảo hành cơng trình xây dựng.
Xác định dự tốn cơng trình đƣợc tiến hành ở giai đoạn thực hiện đầu tƣ.
Câu 7: Nêu nội dung các thành phần chi phí trong dự tốn xây dựng cơng
trình. Việc tổ chức thẩm tra dự tốn xây dựng cơng trình do cơ quan nào thực
hiện?
Nội dung của các thành phần chi phí trong dự tốn cơng trình gồm:
Page: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD
8
KINH TẾ XÂY DỰNG
Chi phí xây dựng:
- Bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước,
thuế giá trị gia tăng.
Chi phí thiết bị:
- Chi phí thiết bị bao gồm chi phí mua sắm thiết bị cơng trình và thiết bị
cơng nghệ; chi phí đào tạo và chuyển giao cơng nghệ; chi phí lắp đặt thiết
bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh và các chi phí khác có liên quan.
Chi phí quản lý dự án:
- Bao gồm các chi phí cần thiết để tổ chức thực hiện các công việc quản lý
dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc xây dựng
đưa cơng trình của dự án vào khai thác sử dụng.
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng:
- Bao gồm các chi phí cần thiết để thực hiện các công việc tư vấn đầu tư xây
dựng từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc xây dựng
đưa cơng trình của dự án vào khai thác sử dụng. Đối với những dự án có
nhiều cơng trình thì chi phí tư vấn đầu tư xây dựng của dự tốn xây dựng
cơng trình khơng gồm các chi phí tư vấn đầu tư xây dựng có liên quan đến
tồn bộ dự án.
Chi phí khác và chi phí dự phịng:
- Chi phí khác trong dự tốn xây dựng cơng trình gồm các khoản mục chi
phí để thực hiện cơng việc.
- Chi phí dự phịng gồm chi phí dự phịng cho yếu tố khối lượng cơng việc
phát sinh và chi phí dự phịng cho yếu tố trượt giá trong thời gian xây
dựng cơng trình.
Việc tổ chức thẩm tra dự tốn xây dựng cơng trình do cơ quan nào thực
hiện?
- Chủ đầu tư tự tổ chức việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế
bản vẽ thi cơng, dự tốn, tổng dự tốn đối với những cơng trình xây dựng
phải lập dự án.
Page: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD
9
KINH TẾ XÂY DỰNG
- Trong trường hợp chủ đầu tư khơng đủ điều kiện năng lực thẩm định thì
được phép thuê các tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực để
thẩm tra thiết kế, dự toán cơng trình làm cơ sở cho việc phê duyệt.
Câu 8: Nội dung của hồ sơ thiết kế cơ sở? Hồ sơ thiết kế cơ sở đƣợc xác định
bƣớc nào trong quá trình đầu tƣ?
Nội dung hồ sơ thiết kế cơ sở:
Gồm phần thuyết minh và bản vẽ, bảo đảm thể hiện được các phương án thiết
kế, là căn cứ để xác định tổng mức đầu tư và triển khai các bước thiết kế tiếp
theo.
Phần thuyết minh thiết kế cơ sở gồm các nội dung:
- Đặc điểm tổng mặt bằng, phương án tuyến cơng trình đối với cơng trình xây
dựng theo tuyến; phương án kiến trúc đối với các công trình u cầu kiến
trúc; phương án và sơ đồ cơng nghệ đối với cơng trình u cầu cơng nghệ.
- Kết cấu chịu lực chính của cơng trình; phịng chống cháy, nổ; bảo vệ môi
trường hệ thống kỹ thuật và hệ thống hạ tầng kĩ thuật cơng trình, sự kết nối
với các cơng trình hạ tầng kĩ thuật ngồi hàng rào.
- Mô tả đặc điểm tải trọng và các tác động đối với cơng trình;
- Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng;
- Thuyết minh tính tốn tổng mức đầu tư.
Phần bản vẽ thiết kế cơ sở được thể hiện với các kích thước chủ yếu gồm:
- Bản vẽ tổng thể mặt bằng; phương án tuyến cơng trình đối với cơng trình
xây dựng theo tuyến;
- Bản vẽ thể hiện phương án kiến trúc đối với cơng trình có u cầu kiến trúc;
- Sơ đồ công nghệ đối với công trình có u cầu cơng nghệ;
- Bản vẽ thể hiện kết cấu chịu lực chính của cơng trình; bản vẽ hệ thống kĩ
thuật và hệ thống hạ tầng kĩ thuật cơng trình.
Hồ sơ thiết kế cơ sở đƣợc xác định bƣớc nào trong quá trình đầu tƣ?
Page: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD
10
KINH TẾ XÂY DỰNG
Câu 9: Nêu các bƣớc thiết kế XDCT (Trình tự thiết kế xây dựng cơng trình)? Ý
nghĩa của công tác thiết kế trong xây dựng? Khi nào đƣợc phép thay đổi thiết
kế trong xây dựng?
Các bƣớc thiết kế trong xây dựng cơng trình:
- Dự án đầu tư cơng trình có thể gồm một hoặc nhiều loại cơng trình với một
hoặc nhiều cấp cơng trình khác nhau theo quy định tại Nghị định quản lý
chất lượng công trình xây dựng. Tùy theo quy mơ, tính chất của cơng trình
xây dựng, việc thiết kế có thể được quy định theo một bước, hai bước hoặc
ba bước như sau:
Thiết kế một bƣớc là thiết kế bản vẽ thi cơng áp dụng đối với cơng trình chỉ
lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình;
Thiết kế hai bƣớc bao gồm bước thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công
áp dụng đối với cơng trình quy định phải lập dự án ĐTXD;
Thiết kế ba bƣớc bao gồm bước thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế
bản vẽ thi công áp dụng đối với cơng trình quy định phải lập dự án và có
quy mơ là cấp đặc biệt, cấp I và cơng trình cấp II có kỹ thuật phức tạp do
người quyết định đầu tư quyết định.
Khi nào đƣợc phép thay đổi thiết kế trong xây dựng?
Thiết kế xây dựng cơng trình đã phê duyệt chỉ được phép thay đổi trong các
trường hợp sau đây:
Khi dự án đầu tư xây dựng cơng trình được điều chỉnh có yêu cầu phải thay
đổi thiết kế.
Trong quá trình thi cơng xây dựng cơng trình phát hiện thấy những yếu tố
bất hợp lý nếu không thay đổi thiết kế sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cơng
trình, tiến độ thi cơng xây dựng, biện pháp thi công và hiệu quả đầu tư của
dự án.
Trường hợp thay đổi thiết kế bản vẽ thi công mà không làm thay đổi thiết kế
kỹ thuật hoặc thiết kế cơ sở được duyệt thì chủ đầu tư hoặc nhà thầu giám
Page: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD
11
KINH TẾ XÂY DỰNG
sát thi công xây dựng của chủ đầu tư được sửa đổi thiết kế. Những người sửa
đổi thiết kế phải ký tên, chịu trách nhiệm về việc sửa đổi của mình.
Câu 10: Nội dung báo cáo đầu tƣ? Mục đích của việc lập báo cáo đầu tƣ? Báo
cáo đầu tƣ đƣợc lập với những dự án nào?
Câu 11: Nội dung của hồ sơ thiết kế BVTC? Hồ sơ thiết kế BVTC đƣợc lập ở
giai đoạn nào trong q trình đầu tƣ? Xác định chi phí dự phịng trong việc
lập dự tốn xây dựng cơng trình?
Nội dung của hồ sơ thiết kế BVTC:
Căn cứ để lập thiết kế bản vẽ thi công:
- Nhiệm vụ thiết kế do chủ đầu tư phê duyệt đối với trường hợp thiết kế một
bước; thiết kế cơ sở được phê duyệt đối với trường hợp thiết kế hai bước;
thiết kế kỹ thuật được phê duyệt với trường hợp thiết kế ba bước.
- Các tiêu chuẩn xây dựng và chỉ dẫn kỹ thuật được áp dụng.
- Các yêu cầu khác của chủ đầu tư.
Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công bao gồm:
- Thuyết minh phải giải thích đầy đủ các nội dung mà bản vẽ không thể hiện
được để người trực tiếp thi công xây dựng thực hiện theo đúng thiết kế.
- Bản vẽ phải thể hiện chi tiết tất cả các bộ phận của cơng trình, các cấu tạo
với đầy đủ các kích thước, vật liệu và thơng số kỹ thuật để thi cơng chính
xác và đủ điều kiện để lập dự tốn thi cơng XDCT.
- Thuyết minh tính tốn dự tốn thi cơng XDCT.
Hồ sơ thiết kế BVTC đƣợc lập ở giai đoạn thực hiện đầu tƣ trong q
trình đầu tƣ.
Xác định chi phí dự phịng trong việc lập dự tốn xây dựng cơng trình:
- Chi phí dự phịng là khoản chi phí để dự trù cho khối lượng công việc phát
sinh và các yếu tố trượt giá trong thời gian xây dựng cơng trình.
Page: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD
12
KINH TẾ XÂY DỰNG
- Đối với các cơng trình có thời gian thực hiện đến 2 năm: chi phí dự phịng
được tính bằng 10% trên tổng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí
quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác.
- Đối với các cơng trình thời gian thực hiện trên 2 năm, chi phí dự phịng
được xác định bằng 2 yếu tố:
+ Dự phịng chi phí cho yếu tố khối lượng cơng việc phát sinh được tính
bằng 5% tổng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi
phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác.
+ Dự phịng chi phí cho các yếu tố trượt giá được tính theo chỉ số giá xây
dựng của từng loại cơng trình xây dựng theo khu vực và thời gian xây
dựng.
Câu 12: Nội dung của hồ sơ thiết kế kỹ thuật? Hồ sơ thiết kế kỹ thuật đƣợc
lập với những dự án nào?
Nội dung của hồ sơ thiết kế kỹ thuật:
Căn cứ để lập thiết kế kỹ thuật:
- Nhiệm vụ thiết kế, thiết kế cơ sở trong dự án đầu tư xây dựng được phê
duyệt.
- Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng bước thiết kế cơ sở, các số liệu bổ sung
về khảo sát xây dựng và các điều kiện khác tại địa điểm xây dựng phục vụ
bước thiết kế kỹ thuật.
- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng.
- Các yêu cầu khác của chủ đầu tư.
Hồ sơ thiết kế kỹ thuật phải phù hợp với thiết kế cơ sở và dự án đầu tư xây
dựng được duyệt, nội dung hồ sơ thiết kế kỹ thuật – tổng dự toán bao gồm:
- Thuyết minh gồm các nội dung theo quy định tại Nghị định của Chính phủ
về Quản lý dự án đầu tư xây dựng, nhưng phải tính tốn lại và làm rõ
phương án lựa chọn kỹ thuật sản xuất, dây chuyền công nghệ, lựa chọn thiết
bị, so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, kiểm tra các số liệu làm căn cứ thiết
Page: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD
13
KINH TẾ XÂY DỰNG
kế, các chỉ dẫn kỹ thuật, giải thích những nội dung mà bản vẽ thiết kế chưa
thể hiện được và các nội dung khác theo yêu cầu của chủ đầu tư.
- Bản vẽ phải thể hiện chi tiết về các kích thước, thơng số kỹ thuật chủ yếu,
vật liệu chính đảm bảo đủ điều kiện để lập dự toán, tổng dự toán và lập thiết
kế bản vẽ thi cơng cơng trình xây dựng.
- Thuyết minh tính tốn dự tốn, tổng dự tốn xây dựng cơng trình.
Hồ sơ thiết kế kỹ thuật đƣợc lập với những dự án nào?
Câu 13: Nguyên tắc quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng?
Nguyên tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng quy định trong Nghị định của Chính
phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng, gồm 4 nguyên tắc sau:
Quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải đảm bảo mục tiêu đầu tư, hiệu quả dự án
đã được phê duyệt, phù hợp với trình độ đầu tư xây dựng theo quy định của
Luật Xây dựng và nguồn vốn sử dụng. Chi phí đầu tư xây dựng phải được tính
đúng, tính đủ cho từng dự án, cơng trình, gói thầu xây dựng, phù hợp với u
cầu thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật, điều kiện xây dựng, mặt bằng giá thị trường tại
thời điểm xác định chi phí và khu vực xây dựng cơng trình.
Nhà nước thực hiện quản lý chi phí đầu tư xây dựng thông qua việc ban hành,
hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật; hướng dẫn phương
pháp lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
Chủ đầu tư chịu trách nhiệm quản lý chi phí đầu tư xây dựng từ giai đoạn
chuẩn bị dự án đến khi kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự án vào khai
thác sử dụng trong phạm vi tổng mức đầu tư của dự án được phê duyệt gồm cả
trường hợp tổng mức đầu tư được điều chỉnh. Chủ đầu tư được thuê tổ chức,
cá nhân tư vấn quản lý chi phí đủ điều kiện năng lực về quản lý dự án đầu tư
xây dựng để lập, thẩm tra, kiểm sốt, và quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
Việc thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn chi phí đầu tư xây dựng phải được thực
hiện theo các căn cứ, nội dung, cách thức, thời điểm xác định tổng mức đầu tư
Page: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD
14
KINH TẾ XÂY DỰNG
xây dựng, dự toán xây dựng, dự tốn gói thầu xây dựng, định mức xây dựng,
giá xây dựng, chỉ số giá xây dựng của cơng trình đã được người quyết định
đầu tư, chủ đầu tư thống nhất sử dụng phù hợp với các giai đoạn của quá trình
hình thành chi phí theo quy định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
Một số câu hỏi khác đã gặp trong đề thi:
Câu 14: Dấu hiệu nhận biết tài sản cố định. Nếu một trong những điều kiện
đó khơng thoả mãn thì có đƣợc coi là tài sản cố định không? Tài sản cố định
đƣợc đánh giá dựa trên những góc độ nào?
Câu 15: Tiền lƣơng là gì? Ý nghĩa và các nguyên tắc xác định tiền lƣơng?
Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo!
Page: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD
15