Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Bài tiểu luân môn Tư Tưởng HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.26 KB, 14 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng vấn
đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đạo đức là cái gốc, cái nền tảng của người cách
mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng chỉ bàn một cách sâu sắc, cơ đọng, thấm thía về
vấn đề đạo đức mà chính bản thân Người, trong suốt cuộc đời, đã thực hiện một cách
mẫu mực những tư tưởng và khát vọng đạo đức do mình đặt ra.
Trong giai đoan hiện nay, đa số cán bộ, đảng viên, giáo viên và nhân dân ta đã luôn
ghi nhớ và thực hiện lời dạy của Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới Việt Nam
xã hội chủ nghĩa mà yếu tố hàng đầu là nâng cao đạo đức cách mạng.
Tuy nhiên, nước ta cũng đang đứng trước nhiều thách thức, yếu kém cần phải vượt
qua. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng nhận định một trong
những thách thức đó là: “Tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo
đức, lối sống, bệnh cơ hội, giáo điều, bảo thủ, chủ nghĩa cá nhân và tệ quan liêu, tham
nhũng, lãng phí trong một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, cơng chức cịn diễn ra nghiêm
trọng”. Những suy thối này cịn kéo theo những suy thối về đạo đức trong gia đình,
nhà trường và trong xã hội
Vì vậy,tơi chon đề tài “ Vân dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng đạo
đức cách mạng cho đội ngũ công chức, viên chức Trường THCS Giao Thịnh,
huyện Giao Thuỷ, Tỉnh Nam Định” với kiến thức đã học và quá trình tìm hiểu thực
tế mong rằng đề tài này sẽ là đề tài khá thiết thực trong giai đoạn hiện nay.
B. NỘI DUNG
1. CƠ SỞ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
1.1. Vị trí, vai trị của đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
Theo quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin, đạo đức là toàn bộ những quy tắc, chuẩn mực
nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và
với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân,bởi truyền thống và sức mạnh
của dư luận xã hộ.
Đạo đức cách mạng là đạo đức của giai cấp công nhân. Các tiêu chuẩn đạo đức
hướng tới chân, thiện, mỹ thực chất là hướng tới cách mạng giải phóng dân tộc và
cách mạng xã hội chủ nghĩa, hướng tới phục vụ Đảng, phục vụ Tổ quốc, phụng sự


1


nhân dân. Đó là một nền đạo đức đối lập về chất so với nền đạo đức phong kiến và
đạo đức tư sản
2.Vị trí, vai trị của đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh ln đề cao vai trò của đạo đức cách mạng, coi đạo đức cách
mạng là gốc của người cách mạng. Người viết: “Cũng như sơng thì có nguồn mới có
nước, khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốc thì cây héo .
Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không
lãnh đạo được nhân dân.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng:
2.1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng:
Hồ Chí Minh xây dựng nền đạo đức cách mạng với hai nội dung cơ bản:
Một là, xây dựng hệ thống những chuẩn mực của nền đạo đức mới. Tổng hợp
những chuẩn mực đó thành phẩmchất đạo đức của mỗi cá nhân, tập thể...
Hai là, xây dựng những nguyên tắc trong việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức mới.
Hai nội dung này nhằm mục đích phát triển con người một cách tồn diện, hướng
tới các giá trị cao đẹp Chân -Thiện -Mỹ.
2.2. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng:
Thứ nhất, truyền thống đạo đức dân tộc được hình thành và phát triển trong
suốt quá trình giữ nước và dựng nước Việt Nam.
Thứ hai, từ tinh hoa đạo đức nhân loại đó là những giá trị đạo đức phương
đông, phương tây mà đặc biệt là đạo đức của chủ nghĩa Mác- Lê nin.
Thứ ba, Đạo đức cộng sản của chủ nghĩa Mác-Lênin
Thứ tư, từ phẩm chất đạo đức trong sáng mẫu mực của Hồ Chí Minh và từ sự
quan tâm đặc biệt của Người tới vấn đề đạo đức, giáo dục đạo đức cách mạng cho con
người trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2.3 Nội dung chuẩn mực đạo đức cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về
đạo đức cách mạng

Những chuẩn mực đạo đức cần phải thường xuyên phấn đấu tu dưỡng, rèn
luyện của mỗi người, trước hết là của cán bộ, đảng viên:
2.3.1.Trung với nước hiếu với dân
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh trung với nước, với Đảng và hiếu với dân là hai
mặt thống nhất của một vấn đề, gắn bó chặt chẽ, hữu cơ với nhau. Đã tận trung với
nước thì phải tận hiếu với dân. Tận hiếu với dân nghĩa là thấy rõ sức mạnh, vai trò
2


thực sự của nhân dân. Phải làm hết sức mình để nhân dân hiểu được quyền cũng như
trách nhiệm của người chủ đất nước.
Từ “trung với vua, hiếu với cha mẹ” chuyển thành tận trung với nước tận hiếu
với dân, Hồ Chí Minh đã thực hiện một cuộc cách mạng về đạo đức: “Đạo đức cũ
như người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời. Đạo đức mới như người hai
chân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng lên trời”.
2.3.2.Thương u con người, sống có nghĩa có tình
Tình u thương con người ở Hồ Chí Minh khơng chung chung, trừu tượng
mà rất cụ thể, sâu sắc và bao dung. Hồ Chí Minh chẳng những thương yêu tất cả
những người lao động, mà còn đặc biệt thương yêu những người bị áp bức, bóc lột, bị
đọa đầy đau khổ, bị nơ dịch giai cấp và dân tộc Tình thương yêu con người của Hồ
Chí Minh khơng chỉ dừng lại ở lịng “trắc ẩn”, mà còn được nâng lên ở tầm cao của
nhận thức tư tưởng.
2.3.3. Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư - mình vì mọi người là những
phẩm chất đạo đức cơ bản của người cán bộ cách mạng.
Cần là thường xuyên cố gắng, luôn chăm chỉ, trong suốt cả cuộc đời. Cần còn
là biết chủ động và sắp xếp cơng việc có kế hoạch, có sáng tạo, biết ni dưỡng tinh
thần và lực lượng để có thể làm việc lâu dài, đạt kết quả cao. Cần còn được hiểu là
tăng năng suất trong công tác. Cần là phải chống bệnh chây lười biếng nhác, ỷ lại, thụ
động, vô kỷ luật...
Kiệm là tiết kiệm công sức, tiền của và thời gian, sử dụng chúng sao cho có ích

nhất, hiệu quả nhất. Kiệm cũng có nghĩa là khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa
bãi trong sản xuất và đời sống.
Liêm là "luôn luôn tôn trọng của công, của dân", ln liêm khiết trong mọi
hồn cảnh, "khơng tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng, không
ham người tâng bốc mình".
Chính là khơng tà, thẳng thắn, đúng đắn đối với mình, đối với người và đối với
việc, tức là quang minh chính đại, khơng giả dối.
Chí cơng vơ tư: cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí cơng vơ tư và ngược lại.
Chí cơng vơ tư là khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng
thụ thì mình nên đi sau, tức là lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ. Người nhấn mạnh,
thực hành chí cơng vơ tư cũng có nghĩa là phải kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân.

3


Phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư - mình vì mọi người là u
cầu, địi hỏi, là tiêu chuẩn rất cao đối với mỗi người cán bộ cách mạng. Vì vậy, vấn đề
rèn luyện, tu dưỡng để có được những phẩm chất này phải được tiến hành thường
xuyên, liên tục, lâu dài, gian khổ.
2.3.4.Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung
Chủ nghĩa quốc tế là một trong những đặc trưng của đạo đức cộng sản, bắt
nguồn từ vai trị của giai cấp cơng nhân và chế độ xã hội chủ nghĩa.Trong tư tưởng
đạo đức HồChí Minh, chủ nghĩa quốc tế chính là quan hệ hữu nghị, hợp tác, giúp đỡ,
tương trợ với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước, với những người
u hịa bình, cơng lý và tiến bộ trên thếgiới. Chủ nghĩa quốc tế chỉ có thể tốt đẹp khi
mỗi quốc giaphải phát huy tinh thần chủ động, tự lực tự cường và phảihồn thành
nghĩa vụ quốc tế của mình, chống chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi, nước lớn. Đó là tinh
thần quốc tế cao đẹp mà Hồ Chí Minh yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên đều phải
thấmnhuần và rèn luyện trong cuộc đấu tranh chung vì hịa bình, phát triển và tiến
bộ trên toàn thế giới.Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Hồ ChíMinh đã

đề ra đường lối, chủ trương đúng đắn, định hướnglâu dài cho việc bồi dưỡng tinh thần
đoàn kết quốc tế trongsáng ở mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân
2.4.Những nguyên tắc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng
2.4.1. Nói phải đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức.
Nêu gương đạo đức, nói thì phải làm, nói đi đơi với làm. Theo quan điểm của
Hồ Chí Minh, lý luận phải gắn liền với thực tiễn nhưng điều quan trọng nhất về mặt
đạo đức là lấy hiệu quả làm thước đo.
2.4.2. Xây đi đôi với chống
Muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích cho xây. Trong mối quan hệ giữa
chống và xây, cần nhận thức chống cũng nhằm xây, đi liền với xây nhưng xây là
nhiệm vụ chủ yếu và lâu dài. Để xây và chống có kết quả để tạo thành phong trào
quần chúng rộng rãi. Muốn xây dựng đạo đức mới, chung quy lại phải chống cho
được chủ nghĩa cá nhân.
2.4.3 Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời.
Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Đạo đức cách mạng khơng phải trên trời xa xuống. Nó
do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố. Không vượt qua được
chính mình, khơng chiến thắng được giặc trong lịng thì khơng thể có đạo đức cách
mạng.
Cũng chính vì lẽ đó mà tu dưỡng đạo đức phải gắn với thực tiễn bền bỉ trong
mọi lúc mọi nơi, mọi hoàn cảnh, có như vậy mới phân biệt được đạo đức mới khác
với đạo đức cũ. Đây là những nhân tố cơ bản để hình thành đạo đức cách mạng của
4


người Việt Nam trong thời đại mới, nhân tố quyết định thắng lợi sự nghiệp đổi mới do
Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo.
2.THỰC TRẠNG TRƯỜNG THCS GIAO THỊNH
2.1. Khái quát về Trường THCS Giao Thịnh, Huyện Giao Thủy
Trường THCS Giao Thịnh được thành lập tháng 8 năm 1959 rường THCS
Giao Thịnh được thành lập tháng 8 năm 1959 với tên gọi trường cấp II Giao Hoan, là

trường thứ hai của huyện Giao Thủy được thành lập. Ban đầu, trường chỉ có 4 lớp với
6 giáo viên, đã thu hút 165 học sinh là con em trong các xã lân cận như: Giao Phong,
Giao Lâm, Giao Yến, Giao Tân, Giao Tiến, Giao Châu và một phần của xã Giao Nhân
tới học. Thời kỳ đó, trường chưa có khu vực riêng. Phòng học phần lớn phải nhờ nhà
Hội Quán, khu nhà Rẫy Giáo Xứ Thức Hóa và nhà dân. Tất cả mọi hoạt động của nhà
trường đều nhờ sân nhà thờ. Năm 1971,1972 Đảng và chính quyền địa phương đã
quyết định dành 3.600m đất ruộng tại Xóm 9 để vượt lập trường. Năm học: 1973 1974, trường xây dựng 5 phòng học cấp 4 trên khu đất mới và các phòng hành chính,
phịng phục vụ giảng dạy. Trường đón nhận 215 học sinh, 10 giáo viên tới học tập và
giảng dạy.
Năm học: 2007 - 2008, trường được UBND tỉnh Nam Định công nhận trường
đạt chuẩn Quốc gia. Năm học: 2015 - 2016, trường tiếp tục được UBND tỉnh Nam
Định công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia. Tập thể nhà trường các thầy cô giáo đã
được cấp trên tặng nhiều bằng khen, giấy khen. Năm học 2017 - 2018, trường được
công nhận “Đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 3’
Hiện nay Trường Trường THCS Giao Thịnh có 17 lớp và 638 học sinh.
Trong những năm qua Trường THCS Giao Thịnh luôn chấp hành và triển khai thực
hiện tốt các chủ trương, đường lối về Giáo dục của Đảng và Nhà nước, đã và đang
từng bước nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện và khẳng định được uy tín của nhà
trường. Nhà trường đã xây dựng được đội ngũ giáo viên tương đối đồng đều về
chuyên môn, nghiệp vụ, hàng năm trường đều có giáo viên tham gia hội thi giáo viên
dạy giỏi các cấp và đạt thành tích cao, có nhiều cán bộ, giáo viên được cơng nhận
danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp cơ sở. Trong các năm gần đây, chất lượng đại trà của
nhà trường luôn giữ vững ở mức 95% - 97%,
Năm học 2021-2022 số cán bộ giáo viên, nhân viên của nhà trường là 38 đ/c (1
giáo viên hợp đồng mơn tốn, 1 giáo viên tăng cường mơn Ngữ văn, tuổi bình qn
khoảng 37 tuổi). Cán bộ, giáo viên, nhân viên đều đạt chuẩn, trên chuẩn, có 22đc có
trình độ đại học, 2 thạc sỹ (11 giáo viên đang đi học đại học) nhiều GV có trình độ
5



nghiệp vụ tay nghề vững vàng. Chi bộ nhà trường có 20 đảng viên. Các tổ chức khác
như Cơng đồn,Đồn thanh niên, Ban Đại diện hội cha mẹ hs, đều hoạt động tích cực,
góp phần cùng nhà trường hồn thành xuất sắc nhiệm vụ trong từng năm học.
2.2 Thực trạng
2.2.1.Thuận lợi:
- Luôn được sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của Đảng ủy, HĐND, UBND xã Giao
Thịnh và Phòng GD&ĐT Giao Thủy cũng như nhân dân Giao Thịnh luôn quan tâm đến sự
nghiệp GD&ĐT.
- Trường THCS Giao Thịnh là trường có truyền thống, nền nếp, là trường đạt chuẩn
Quốc gia, đạt chuẩn Kiểm định chất lượng mức độ 3.
- Đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ hóa, được đào tạo cơ bản, đủ về số lượng, cơ bản đủ về
chủng loại. Về chất lượng, tất cả đều có bằng cấp chuẩn và trên chuẩn, có năng lực chun
mơn khá tốt, n tâm với nghề nghiệp, nhiệt tình cơng tác.
- Đa số HS ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ, chuyên cần trong học tập.
- Về cơ sở vật chất, nhà trường đã được địa phương xây dựng mới các phòng học,
phịng làm việc, các cơng trình phụ trợ và tiếp tục xây dựng nhà Hiệu bộ, nhà Đa năng đáp
ứng yêu cầu của trường đạt chuẩn Quốc gia, nâng cao chất lượng dạy và học.

2.2.2. Khó khăn:
- Dịch bệnh Covid -19 có ảnh hưởng lớn đến cơng tác tổ chức quản lý điều hành thực
hiện các hoạt động giáo dục của các nhà trường; nhà trường THCS phải xây dựng các
phương án về việc tổ chức thực hiện chương trình giáo dục khi dạy học trực tuyến.
- Về đội ngũ nhà trường đủ về số lượng nhưng chủng loại không được phân bố đều,
thiếu giáo viên Toán, thiếu nhân viên phụ trách thiết bị dạy học, thư viện. Số giáo viên xã
ngồi, huyện ngồi cịn nhiều, ít nhiều cũng ảnh hưởng đến công tác như trong việc đi lại.
- Là năm học chương trình giáo dục phổ thơng – 2018, thay sách giáo khoa lớp 6, tiếp
tục dạy học tiếng Anh hệ 10 năm nên cịn bỡ ngỡ, gặp khó khăn với một số giáo viên.
- Còn giáo viên khả năng tin học còn hạn chế nên việc ứng dụng công nghệ thông tin
vào giảng dạy hiệu quả đạt chưa cao.
- Do cơ chế thị trường nên một bộ phận nhỏ giáo viên chưa thực sự say mê với nghề

nghiệp, chấp hành chủ trường chính sách pháp luật của Đảng và nhà nước, quy định của
ngành chưa thật tốt.

6


- CSVC nhà trường mặc dù đã và đang được xây mới nhưng vẫn cịn thiếu, nhiều
hạng mục cơng trình cũ xuống cấp, chưa đáp ứng tốt cho giảng dạy, học tập và sinh hoạt của
giáo viên cũng như học sinh.
- Một bộ phận học sinh do bố mẹ đi làm ăn xa nên thiếu sự quan tâm chăm sóc của
cha mẹ, một số phụ huynh học sinh mất việc làm do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, giảm
thu nhập nên việc chăm lo cho con em mình cịn hạn chế; sự phối kết hợp giữa nhà trường
với những gia đình học sinh này cịn gặp nhiều khó khăn.
- Để triển khai dạy học trực tuyến cho học sinh nhiều học sinh khơng được phụ huynh
đầu tư máy tính hoặc điện thoại thơng minh có kết nối internet, gia đình có nhiều con học ở
các khối lớp khác nhau…; việc quản lý học sinh học trực tuyến cịn nhiều khó khăn (học
sinh có thể sử dụng máy tính, điện thoại thơng minh để chơi điện tử, khơng tham gia học tập
tích cực tìm cách đối phó với giáo viên và phụ huynh học sinh).

2.2.3. Những kết quả đạt được và nguyên nhân
2.2.3.1. Những kết quả đạt được
-. Công tác phát triển: Đầu năm: 638 học sinh, hiện tại 633 học sinh, giảm
5 học sinh.
Công tác PCGD:
Huy động vào lớp 6 đạt 100%. Duy trì sĩ số đạt 98,96%.
Đạt PCGD THCS mức độ 2.
Hồ sơ PCGD xếp thứ 6/22 xã, thị trấn
Về giáo dục đạo đức:
Xếp loại hạnh kiểm :100% học sinh tồn trường xếp loại hạnh kiểm khá và tốt.
Cơng tác trí dục:

Xếp loại học lực cuối năm: G: 150(25,04%), K:268(44,74%) TB;177(29,55),
Yếu: 4(0,67%)
* Tổng hợp kết quả các tiêu chí thi đua cuối năm học:
2.1. Thi vào lớp 10 năm 2020 xếp thứ 12
2.2. Chất lượng đại trà 8/23 trường
2.3. Học sinh giỏi vệ tinh cấp tỉnh môn Sinh học và mơn Lịch sử 3 giải nhì, 2 giải ba
và 1 giải khuyến khích
2.4. Thi Hùng biện tiếng Anh xếp thứ 9/ 23 trường
2.5. Thi Sáng tạo KHKT: xếp thứ 8/23 trường
2.6. Nền nếp coi chấm thi xếp thứ 8/23 trường
- Các lớp có chất lượng dẫn đầu khối: 6C, 7D, 8D, 9A, 9D, 6D
7


- Các lớp xuất sắc: 7D, 8D
- Lớp tiên tiến: 7B, 7C, 8A, 86, 9A
- Các học sinh thủ khoa: 10 học sinh.
- Các môn khác giáo viên tự kiểm tra: Chất lượng đạt từ 80% trở lên.
- Số học sinh được khen thưởng giỏi cấp trường: 137 học sinh đạt 22.87%.
- Số học sinh được khen thưởng tiên tiến cấp trường: 113 học sinh đạt 18.86%.
- Số Học sinh lên lớp là 599/599 đạt tỉ lệ: 100%.
- Số Học sinh dự xét tốt nghiệp 133 được công nhận tốt nghiệp 133 đạt tỉ lệ: 100%
Với thành tích trên, nhà trường được HĐ thi đua khen thưởng các cấp:
- Tặng danh hiệu Tập thể LĐ tiên tiến cho Trường THCS Giao Thịnh
- UBND huyện tặng giấy khen.
- Tặng danh hiệu Chiến sỹ thi đua cơ sở cho 6 cá nhân.
- Tặng danh hiệu LĐTT cho 30 cá nhân.
- UBND huyện tặng giấy khen cho 6 cá nhân.
- Sở GD&ĐT tặng giấy khen cho 2 cá nhân.
Tổng hợp các tiêu chí thi đua năm học 2020-2021 nhà trường xếp thứ 7/23 trường

trong huyện (tăng lên 5 bậc).
2.2.3.2. Nguyên nhân của những kết quả đạt được
Có được những kết quả nêu trên trước hết là do chi bộ nhà trường đã có sự
quan tâm chỉ đạo sâu sát của Đảng ủy, UBND xã Giao Thanh và phòng giáo dục
huyện Giao Thủy trong mọi hoạt động, đặc biệt là trong cong tác giáo dục đạo đức,
chính trị, tư tưởng.
Chị bộ nhà trường đồn kết nhất trí cao, cán bộ, đảng viên, giáo viên gương
mẫu hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.
Nhà trường đã chú ý xây dựng nền nếp, phong cách làm việc nghiêm túc, tạo sự
công bằng trong tập thể qua kiểm tra dự giờ, đánh giá khen thưởng, phát huy tinh thần
tự học, tự rèn về chuyên môn, phẩm chất đạo đức ở mỗi cán bộ, đảng viên, giáo viên
mầm non.
Làm tốt công tác tham mưu với các cấp để tranh thủ sự quan tâm, hỗ trợ về vật
chất cũng như tinh thần thực hiện tốt chế độ chính sách và tạo điều kiện để đội ngũ
cán bộ, đảng viên, giáo viên đi học để nâng cao trình độ.
2.2. Những hạn chế và nguyên nhân
a. Những hạn chế chủ yếu
Với tư cách là “người mẹ thứ hai” của trẻ xong trong giao tiếp, ứng xử với trẻ
có một số giáo viên còn hạn chế nhất định như:
8


Giáo viên chưa hiểu trẻ và nhu cầu của trẻ trong các hoạt động ở trường mầm
non, chưa thật sự chú ý, tập trung, lơi cuốn trẻ, khích lệ trẻ tham gia vào các hoạt
động, chưa tạo được khơng khí thật sự vui tươi và kích thích những ham thích, hứng
khởi cần có ở trẻ.
Một số giáo viên do khơng kìm chế được cảm xúc của bản thân nên ảnh hưởng
đến trẻ, vẫn cịn hiện tượng nóng giận, bực bội, la mắng, trách móc trẻ. Điều này sẽ
ảnh hưởng nhiều đến tâm lý của trẻ như: trẻ sẽ cảm thấy sợ hãi, không tự tin, sợ đến
trường...

Không tuân thủ những quy chuẩn của đạo đức nghề nghiệp, thậm chí vi phạm
đạo đức nghề nghiệp, danh dự, lương tâm nhà giáo như nhận phong bì; Thái độ làm
việc hời hợt, thiếu nhiệt tình, thiếu thân thiện với trẻ và phụ huynh.
Cơng tác phê bình và tự phê bình vẫn chưa trung thực, thẳng thắn, vần còn
chung chung.
b. Nguyên nhân của những hạn chế
Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ giáo dục chưa sâu sát, kịp thời, ít nhiều cịn mang
tính hình thức.
Những tấm gương sáng về đạo đức nhà giáo hi sinh, tận tụy với trẻ chưa được
xã hội động viên quan tâm tôn vinh kịp thời.
Do bị áp lực về thời gian làm việc, sĩ số lớp quá đông, khối lượng công việc
phải đảm nhiệm trong ngày nhiều dẫn tới bị stress nghề nghiệp, chế độ lương, thu
nhập thấp; giáo viên thiếu kỹ năng nghề nghiệp, thiếu tình yêu thương với trẻ.
Cơng tác phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội chưa hiệu quả .
Những nguyên nhân nêu trên vừa do những yếu tố chủ quan và khách quan
đem lại. Việc nhận thức đúng đắn những nguyên nhân này là cơ sở để chúng ta có thể
đưa ra những giải pháp đúng đắn để nâng cao hiệu quả xây dựng đạo đức cách mạng
cho đội ngũ giáo viên trường mầm non Gio Thanh, huyện Giao Thủy thời gian tới.

9


Chương III.
MỘT SỐ NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI
1. Tăng cường công tác giáo dục tư tưởng chính trị đạo đức, lối sống đối với
cán bộ, giáo viên
Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, ý thức,
trách nhiệm của mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường, thực hiện tốt
các phẩm chất đạo đức, tinh thần tự học và tính sáng tạo của mỗi nhà giáo.
Truyền đạt cho giáo viên về yêu cầu đạo đức của giáo viên mầm non và tính bắt

buộc trong việc thực hiện các yêu cầu này. Cần nhấn mạnh cho giáo viên hiểu rằng
nội quy về cách thức cư xử của giáo viên mầm non với trẻ rất quan trọng và tuyệt đối
không được vi phạm. Đó là trách nhiệm, nhiệm vụ của giáo viên phải thực hiện chứ
không phải là vấn đề được tùy ý thực hiện.
Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức và tác phong Hồ
Chí Minh theo Chỉ thị số 05, ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Ban chấp hành Trung
Ương Đảng. Đưa việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào sinh
hoạt thường xuyên của chi bộ nhà trường. Lấy kết quả học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh là một trong những tiêu chuẩn đánh giá, bình xét, phân loại đảng
viên, chi bộ hằng năm.
2.Tở chức rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức của giáo viên mầm non
trong các tình huống giao tiếp, ứng xử với trẻ mầm non
Tạo điều kiện để giáo viên rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức;được thực
hành, vận dụng những kiến thức về các yêu cầu chuẩn mực đạo đức trong các tình
huống giao tiếp, ứng xử với trẻ mầm non. Qua việc tổ chức sinh hoạt chun mơn,
cán bộ quản lý có thể nêu ra các tình huống để giáo viên giải quyết, từ đó giúp cho
giáo viên hiểu hơn về cách thức và các quy tắc giao tiếp, ứng xử với trẻ đạt hiệu quả.
Mặt khác, các giáo viên có thể cùng trao đổi hoặc cán bộ quản lý hướng dẫn giáo viên
cách phân tích tình huống dựa trên đặc điểm của trẻ, từ đó đưa ra cách giải quyết
tình huống trong giao tiếp, ứng xử với trẻ.
10


3.Nâng cao đạo đức của cán bộ quản lí trong nhà trường:
Nâng cao đạo đức của cán bộ quản lý về việc thực hiện các quy định pháp luật,
các yêu cầu đạo đức, giúp cán bộ quản lý nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của
việc thực hiện những quy định về đạo đức và gương mẫu trong việc chỉ đạo các hoạt
động của nhà trường...
Luôn gương mẫu đi đầu trong việc chấp hành thực hiện mọi chủ trương chính
sách, quy định của Ngành, của bậc học; chỉ đạo giáo viên trong nhà trường nghiêm

túc thực hiện các chủ trương, chính sách và quy định này;
Phải là tấm gương sáng, mẫu mực về phong cách trước tập thể từ việc đi đứng,
nói năng điềm đạm, ăn mặc giản dị, đúng mực; cách làm việc khoa học; cách bốtrí,
sắp xếp nơi làm việc thểhiện tính khoa học, gọn gàng, ngăn nắp...;
4. Đảm bảo điều kiện làm việc, môi trường làm việc để giảm áp lực đối với
giáo viên mầm non:
Tạo điều kiện để giáo viên được giảm áp lực trong công việc, điều chỉnh môi
trường và điệu kiện làm việc.
Sắp xếp, bổ sung thêm giáo viên để đưa sĩ số lớp hay tỉ lệ cơ trên trẻ về mức
hợp lí hơn, cắt giảm bớt khối lượng công việc phải làm trong ngày của giáo viên như
vệ sinh, quét dọn... bằng cách bổsung thêm nhân viên vệsinh nếu cần.
Có những hơ trợ hợp lí, kịp thời cho giáo viên như cung cấp nguyên vật
liệu, đồ dùng, dụng cụ cung cấp thêm tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi bán sẵn giúp giáo
viên đỡ tốn công làm đồ dùng, đồ chơi... dành thời gian giao tiếp với trẻ để hiểu trẻ
hơn.
5.Động viên, đãi ngộ và tôn vinh giáo viên mầm non
Tạo cho giáo viên tâm lí phấn khởi, yên tâm, yêu thích nghềnghiệp mình đã lựa
chọn từ đó giúp GV u nghề, có tinh thần trách nhiệm trong công việc
Thường xuyên quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng của gió viên và sẵn sàng giúp
đỡ, động viên khi cần thiết; cần đảm bảo các chế độchính sách cho giáo viên như
quyền lợi của người lao động trong việc hưởng lương và phụ cấp, chế độ nghỉ ốm,
nghỉ thai sản...
Hàng năm trong các hội nghị cấp huyện, xã, cấp trường vinh danh những giáo
viên có trình độ chun mơn và có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục.
11


Thực hiện tốt công tác tuyên truyền cho đông đảo nhân dân, các tổ chức
chính trị xã hội trên địa bàn về vai trò quan trọng của giáo viên mầm non trong sự
nghiệp đổi mới hiện nay.

Để tăng cường đạo đức của giáo viên mầm non, cần thiết phải thực hiện nghiêm
túc các biện pháp nêu trên. Trong quá trình thực hiện, các biện pháp có mối quan hệ
mật thiết và bổ trợ lẫn nhau.

12


C .KẾT LUẬN
Những quan điểm và tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về rèn luyện phẩm
chất, đạo đức, năng lực của nhà giáo ngay từ ngày đầu lập nước cho đến khi Người đi
xa với mong muốn đào đạo những con người có tài, có đức, yêu nước, yêu chủ nghĩa
xã hội cũng chính là những vấn đề cơ bản mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã và
đang đặt ra, đặc biệt là trước yêu cầu đổi mới một nền giáo dục nước nhà ngày càng
phát triển lên một tầm cao mới trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay. Có thể nói, tư
tưởng của Người về đạo đức cách mạng đã được vận dụng sáng tạo, thiết thực trong
từng giai đoạn cách mạng, tạo thêm sức mạnh và quyết tâm trong xây dựng đạo đức
cách mạng cán bộ nói chung và đội ngũ giáo viên mầm non nói riêng, góp phần xây
dựng thành cơng đội ngũ giáo viên chất lượng, đáp ứng yêu cầu chăm sóc, dạy dỗ các
thế hệ mầm non tương lai của đất nước.
Trong thời gian qua, công tác xây dựng đạo đức nhà giáo ở trường mầm non
Giao Thanh, huyện Giao Thủy, bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn cịn những
hạn chế nhất định. Do đó, để xây dựng được đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, mạnh
về chất lượng, cần không ngừng trau dồi đạo đức cách mạng theo tư tưởng và tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh - đúng như lời căn dặn của Người.

13


14




×