BÀI 2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Tập hợp Z các số nguyên:
- Tập hợp Z các số nguyên gồm số nguyên âm, số nguyên dương, và số 0
2. Biểu diễn số nguyên trên trục số:
- Biểu diễn số nguyên trên 2 loại trục số :
a) Trục số nằm ngang
b) Trục số thẳng đứng
3. Số đối của một số nguyên :
- Trên trục số, hai số nguyên (phân biệt) có điểm biểu diễn nằm về hai phía của gốc 0
và cách đều gốc 0 được gọi là 2 số đối nhau
- Số đối của 0 là 0
4. So sánh hai số nguyên
- Số nguyên âm luôn nhỏ hơn số nguyên dương
- So sánh 2 số nguyên dương như so sánh 2 số tự nhiên
- So sánh 2 số nguyên âm
Bước 1: Bỏ dấu “ – “ trước cả 2 hai số âm
Bước 2: Trong hai số nguyên dương nhận được, số nào nhỏ hơn thì số nguyên âm ban
đầu (tương ứng) sẽ lớn hơn.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Máy bay đang ở độ cao 8000 m so với mực nước biển, số nguyên biểu thị độ cao của máy
bay so với mực nước biển là
A. -8000
B. 8000
C. -8
D. 8
Câu 2. Tàu ngầm đang ở vị trí dưới mực nước biển 50 m, số nguyên âm biểu thị độ cao của tàu
ngầm so với mực nước biển là
A. 500
B. -500
C. -50
D. 50
Câu 3. Số đối của số 10 là
A. 10
B. 1
10
C. -10
D. Tất cả các đáp án trên đều sai
Câu 4. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Số tự nhiên lớn hơn 0 là số nguyên dương.
B. Tập hợp các số nguyên gồm số nguyên âm và số nguyên dương.
C. Số 0 không phải là số ngun.
D. Số 0 khơng có số đối
Câu 5. Nếu a b,b c thì:
A. a > c
B. b = c
C. a < c
D. a c
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Cho trục số sau: (dùng cho các câu 6 và 7)
Câu 6. Điểm A, B lần lượt biểu diễn các số
A. 1 và -5
B. -5 và 1
C. -1 và 5
D. 5 và -1
Câu 7. Điểm C, D lần lượt biểu diễn các số
A. -2 và 5
B. 5 và -2
C. -5 và 2
D. 2 và -5
Câu 8. Cho tập hợp D = {x ϵ Z | 3 ≥ x ≥ -1}. Tập hợp D có số phần tử là:
Câu
Câu
3
4
5
6
Phép so sánh đúng là
A. 9 > 19
B. -9 > 19
C. 19 > -9
D. -19 > -9
Cho tập hợp D = {x ϵ Z | 2 ≥ x ≥ -6}. Các phần tử của tập hợp D là:
A. 1; 0; -1; -2; -3; -4; -5
B. 2; 1; 0; -1; -2; -3; -4; -5
C. 2; 1; 0; -1; -2; -3; -4; -5; -6
D. 1; 0; -1; -2; -3; -4; -5; -6 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Dãy số nào sau đây sắp xếp đúng thứ tự các số nguyên từ bé đến lớn?
A. -4; -5; -6; 0; 1; 2
B. 4; 5; 6; 0; -1; -2
III –
Câu
C. -1; -2; 0; 4; 5; 6
D. -2; -1; 0; 4; 5; 6
Câu 12. Dãy số nào sau đây sắp xếp đúng thứ tự các số nguyên từ lớn đến bé?
A. -1000; -999; 0; 999; 1000
B. -1000; 999; 0; -999; 1000
C. 1000; -1000; 999; -999; 0
D. 1000; 999; 0; -999; -1000
*Bảng sau dùng cho các câu 13; 14; 15
Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất ba tháng trong một năm tại Mỹ được cho bởi bảng sau:
Nhiệt độ cao nhất (°C)
Nhiệt độ thấp nhất (°C)
Tháng 1
-17
-14
Tháng 8
35
15
Tháng 12
-5
-9
Câu 13. Nhiệt độ (độ C) cao nhất trong bảng trên là:
A. -17
B. -14
C. 35
D. 15
Câu 14. Nhiệt độ (°C) thấp nhất trong bảng trên là:
A. -17
B. -14
C. 35
D. 15
Câu 15. Nhiệt độ (°C) sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao là:
A. -17; -14; -9; -5; 15; 35
B. -17; -9; -14; -5; 15; 35
C. 35; 15; -5; -14; -9; -17
D. 35; 15; -14; -5; -9; -17
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16. Cho tập hợp D = {x ϵ N | 9 ≥ x > 5}. Tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các phần
tử trong D là :
A. B = {9; 8; 7; 6; 5}
B. B = {8; 7; 6}
C. B = {-9; -8; -7; -6}
D. B = {-9; -8; -7; -6; -5}
Câu 17. Cho tập hợp E = {x ϵ N | 7 > x ≥ -2}. Tập hợp E có số phần tử là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Câu 18. Cho số nguyên a bé hơn số đối của -8, số nguyên b lớn hơn số đối của -8. So sánh a và b
A. a = b
B. a > b
C. a < b
D. a ≥ b
Câu 19. Cho số nguyên a lớn hơn số đối của -10, số nguyên b bé hơn số đối của -5. So sánh a và
b
A. a = b
B. a > b
C. a < b
D. a ≥ b
Câu 20. Cho tập hợp số nguyên được viết dưới dạng liệt kê phần tử F = {-100;-99;…;0;1;2}. Tập
hợp F viết dưới dạng đặc trưng của các phần tử là:
A. F = {x ϵ N | 2 > x ≥ -100}
B. F = {x ϵ N | 2 ≥ x ≥ -100}
C. F = {x ϵ Z | 2 ≥ x ≥ -100}
D. F = {x ϵ Z | 2 > x ≥ -100}
C. CÁC DẠNG TỰ LUẬN
Dạng 1. Tập hợp các Số nguyên và biểu diễn số nguyên trên trục số
Phương pháp giải:
- Áp dụng kiến thức về ý nghĩa của số ngun để tìm ra số ngun thích hợp
- Xác định phần số nguyên âm (bên trái điểm 0), số nguyên dương (bên phải điểm 0)
Bài 1. Số nguyên nào thích hợp để mơ tả mỗi tình huống sau:
a) Bớt 3 điểm vì phạm luật.
b) Nhiệt độ ngăn đá tủ lạnh là 4 độ dưới 0 °C.
c) Lãi 5 000 đồng.
Bài 2. Cho trục số:
Hãy biểu diễn các điểm 3; -4; -3; 1; -2; -5
Bài 3. Các khẳng định sau đúng hay sai?
a) 6 ϵ N
b) -5 ϵ N
c) 0 ϵ Z
Bài 4. Vẽ một đoạn của trục số từ -5 đến 5. Biểu diễn trên đó các số nguyên sau đây: -4; -3; 1; 0;
-2; 2
Bài 5. Cho trục số sau. Các điểm A, B, C, D biểu diễn các số nguyên nào?
Bài 6. Hãy liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau:
a) A = {x ϵ N | 8 ≥ x ≥ 6}
b) B = {x ϵ Z | -5 < x < 6}
Dạng 2. So sánh số nguyên
Phương pháp giải
- Số nguyên âm luôn nhỏ hơn số nguyên dương
- So sánh 2 số nguyên dương như so sánh 2 số tự nhiên
- So sánh 2 số nguyên âm
Bước 1: Bỏ dấu “-“ trước cả 2 hai số âm
Bước 2: Trong hai số nguyên dương nhận được, số nào nhỏ hơn thì số nguyên âm
ban đầu(tương ứng) sẽ lớn hơn.
Bài 1. So sánh các cặp số sau: 4 và 5; -4 và 5; 4 và -5; 5 và -3
Bài 2. Điền dấu “X” vào ơ thích hợp:
Khẳng định
5 > -5
4 < -7
0 > -6
6<0
-3 ≥ -4
Đúng
Sai
Bài 3.
a)
Trong các số nguyên 5; -7; 8; 9; -11; -2021; 19; 0; 3. Số nào là số nguyên dương?
b)Trong các số nguyên 5; -17; 8; -9; -11; -21; 1; 0; -3. Số nào không là số nguyên dương?
Bài 4. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 5; -4; 0; 7; -1; 2; -3
Bài 5. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 1000; -999; 998; -997; 0
Dạng 3. Số đối của sô nguyên
Phương pháp giải
- HS nhận diện trên trục số, hai số nguyên (phân biệt) có điểm biểu diễn nằm về hai phía
của gốc 0 và cách đều gốc 0 được gọi là 2 số đối nhau
-Lưu ý: Số đối của 0 là 0
Bài 1. Các khẳng định sau đúng hay sai?
a)
b)
c)
d)
Số đối của 1 là -1
Số ngun -1 khơng có số đối
Số 0 khơng có số đối
Số đối của số nguyên a là -a
Bài 2. Hoàn thành bảng sau:
Số
5
Số đối
-6
7
0
Bài 3. Tìm số đối của các số nguyên sau: 7; -1000; 99; -143; 133; 768; 3
-1
b
Bài 4. Cho A = {4; 0; 1; -1}
a) Viết tập hợp B bao gồm các phần tử của A và số đối của chúng
b) Viết tập hợp C bao gồm các phần tử lớn hơn các phần tử trong A một đơn vị
Dạng 4. Một số bài toán thực tế
Phương pháp giải
-Áp dụng kiến thức đã học về số nguyên giải quyết một số bài toán thực tế
Bài 1. Biết rằng nước đóng băng khi nhiệt độ 0 °C trở xuống (thấp hơn). Trong các phát biểu
sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Vì sao?
a) Ở nhiệt độ 5 °C thì nước đóng băng.
b) Ở nhiệt độ -15 °C thì nước đóng băng.
Bài 2. Cho A = {-2; -1; 0; 1; 2} và B = {x ϵ Z | -3 < x < 3}.
a) Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp B. Có nhận xét gì về hai tập hợp A và B?
b) Hãy viết tập hợp C gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong A. Có nhận xét gì về
tập hợp B và C?
Bài 3. Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất ba tháng trong một năm tại Canada được cho bởi bảng sau:
Nhiệt độ cao nhất (°C)
Nhiệt độ thấp nhất (°C)
Tháng 1
-6
-10
Tháng 8
21
15
Tháng 12
-5
-9
Hãy sắp xếp nhiệt độ trong bảng trên theo thứ tự từ thấp đến cao
Bài 4. Mẹ Hằng bán thịt ở chợ, Hằng giúp mẹ ghi sổ sách tiền lợi nhuận hàng ngày trong một
tuần như sau:
Ngày
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Thứ bảy
Chủ nhật
Tiền lợi nhuận
(đồng)
Lãi 200 000
Lỗ 15 000
Hòa vốn
Lãi 300 000
Lỗ 10 000
Lãi 500 000
Lãi 750 000
Ghi chép
Em hãy dùng số nguyên để giúp Hằng ghi lợi nhuận vào cột “Ghi chép”.
Bài 5. Cho số nguyên a bé hơn số đối của -3, số nguyên b lớn hơn số đối của -4. So