Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

MỘT số BIỆN PHÁP rèn LUYỆN kĩ NĂNG DỌCĐÚNG, DIỄN cảm CHO HS lớp 4 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 31 trang )

MỘT SỐ BIỆN PHÁP
RÈN KĨ NĂNG ĐỌC ĐÚNG - ĐỌC DIỄN
CẢM CHO HỌC SINH LỚP 4

Người thực hiện: Bùi Thị Trang
Giáo viên trường TH&THCS Miền Đồi


CẤU TRÚC BÁO CÁO
PHẦN I: LÝ DO CHỌN NỘI DUNG ĐỔI MỚI

1. Mục đích

2. Tính cấp thiết

3. Thực trạng

PHẦN II: CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
PHẦN III: HIỆU QUẢ, KHẢ NĂNG VẬN DỤNG VÀ
NHÂN RỘNG

1. Hiệu quả, khả năng
vận dụng

2. Khả năng nhân rộng

PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT


PHẦN I: LÝ DO CHỌN NỘI DUNG ĐỔI MỚI
1. Mục đích:


Như chúng ta đã biết Tiếng Việt là tiếng ghi âm,
nghĩa là viết như thế nào thì đọc như thế ấy, có đọc
được thì mới hiểu nội dung. Vì vậy phân mơn Tập đọc
có vị trí đặc biệt trong chương trình Tiểu học. Nó đảm
nhận việc hình thành và phát triển cho học sinh kĩ năng
đọc, một kĩ năng quan trọng hàng đầu của Tiểu học
đồng thời làm cơ sở nền móng cho mọi sự phát triển.
Đọc trở thành nhiệm vụ cấp thiết của mỗi người đi học.
Biết đọc con người đã nhân khả năng tiếp thu lên nhiều
lần, từ đây họ biết tìm hiểu, đánh giá cuộc sống, nhận
thức các mối quan hệ tự nhiên, xã hội. Nhờ đọc mà con
người bày tỏ ý kiến của mình. Từ đó con người có điều
kiện tự học và hiểu biết các mơn học khác. Như vậy có
thể khẳng định rằng đọc là cầu nối của mọi tri thức, của
mọi môn học. Bởi vậy, dạy cho học sinh biết đọc, đọc
đúng, đọc hiểu và đọc diễn cảm là một việc làm cần thiết
và có ý nghĩa rất quan trọng.


Trong thực tế hiện nay việc dạy đọc, bên cạnh những
thành cơng cịn nhiều hạn chế. Học sinh của chúng ta chưa
đọc được như mong muốn, kết quả đọc của các em chưa đáp
ứng được yêu cầu của việc hình thành kĩ năng đọc. Hầu hết
học sinh chỉ mới biết đọc đúng, đọc trôi chảy, số lượng học
sinh đọc diễn cảm còn rất hữu hạn.
Đây cũng là một việc làm thiết thực mà trong mỗi giáo viên
đứng lớp như chúng ta băn khoăn, suy nghĩ cần phải có biện
pháp như thế nào để nâng cao hiệu quả dạy đọc nói chung và
dạy đọc diễn cảm cho học sinh nói riêng trong giờ dạy.


2.Tính cấp thiết:

Việc đọc giúp cho con người hiểu biết, tiếp thu nền văn
minh của loài người, làm giàu tâm hồn, tình cảm, giúp cho học sinh
có cơng cụ học tập, giao tiếp, giúp cho học sinh phát triển tư duy,
hình thành trong học sinh các tính chất tốt đẹp - lòng yêu cái thiện,
cái đẹp. Đọc trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi học
sinh. Nó tạo ra hứng thú, động cơ học tập các mơn học khác. Vì
vậy, việc dạy đọc có hiệu quả là một trong các yêu cầu cần thiết.


Giúp cho học sinh biết đọc, ngắt câu, đổi giọng cho đúng ngữ
điệu vừa đảm bảo được diễn cảm, hấp dẫn người nghe, vừa
đảm bảo đúng ngữ pháp, ý nghĩa thông tin của tác giả muốn
truyền đạt cho người nghe hiểu, nhận thức được đúng cũng là
góp phần làm trong sáng ngôn ngữ Tiếng Việt.
Qua nhiều năm giảng dạy tôi nhận thấy muốn cho học sinh nói
hay và viết đúng chính tả, trước hết, phải biết cách đọc đúng,
đọc hay. Đọc đúng, đọc hay khơng hồn tồn đồng nghĩa với
đọc nhanh, đọc to vì nhiều em đọc xong khơng hiẻu nội dung
của đoạn văn, bài thơ mình vừa đọc nói gì. Đọc đúng, đọc hay
nghĩa là ngồi u cầu đọc đúng chữ, rõ ràng, lưu lốt cịn phải
đọc diễn cảm, hay - tức là thể hiện được nội dung, sắc thái, cái
hay, cái đẹp của bài tập đọc hoặc của một tác phẩm. Đọc hay,
đọc đúng còn thể hiện cách lên giọng, hạ giọng, nhấn giọng, có
nhịp độ, cường độ sao cho phù hợp với nội dung của bài văn.
Muốn vậy, trước tiên người đọc phải cảm nhận được nội dung,
cái hay, cái đẹp mà tác giả muốn gửi gắm thì mới có thể đọc
đúng, lưu lốt, diễn cảm, hay được. Từ những suy nghĩ đó, tơi
đã chọn và đưa ra: “Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc đúngđọc diễn cảm cho học sinh lớp 4B, trường TH&THCS Miền

Đồi” và bước đầu đã thu được kết quả như mong muốn.


Kết quả đầu năm khảo sát:
Lớp

4B

Số HS

34

Đọc diễn cảm

Đọc đúng

Đọc cịn có chữ
sai

SL

%

SL

%

SL

%


2

6

25

73,5

7

20,5

3. Thực trạng:
3.1. Về giáo viên:
- Một số giáo viên cho rằng lớp 4 rèn cho học sinh
môn tốn là chính cịn mơn tập đọc biết đọc là được, chưa
đặt nặng việc rèn đọc đúng, đọc diễn cảm.
- Phương pháp dạy học còn đơn điệu, chưa gây
hứng thú được cho học sinh.
- Kiến thức 1 số giáo viên còn chưa tốt, trong dạy
học chưa linh hoạt.


3.2. Về học sinh:
- Kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cịn
chậm, cịn chưa hay so với mục tiêu mơn tập
đọc đề ra.
- Số học sinh lớp đông nên việc quan tâm
đến từng học sinh cịn gặp nhiều khó khăn và

hạn chế.
- Một số học sinh còn rất nhút nhát, chưa
mạnh dạn và không hăng hái trong tiết học,
đặc biệt là học sinh khơng thích học Tập đọc.


PHẦN II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Báo cáo của tôi có 6 biện pháp, trong đó điểm mới chủ yếu ở
giải pháp 5 và giải pháp 6

Biện pháp 1. Rèn tốc độ đọc, luyện đọc to:
Việc rèn cường độ giọng đọc, đọc to học sinh đã được
làm quen từ lớp 1. Trải qua 3 lớp, đến lớp 4 học sinh đã có nền
tảng khá vững. Khi dạy đọc diễn cảm ở lớp 4 tôi chú trọng cường
độ giọng đọc, tốc độ đọc, đọc to ngay từ khâu đọc vỡ bài. Bằng
nhiều hình thức khuyến khích (khen, biểu dương, cổ vũ…) tổ
chức thi đua cá nhân, tạo cho học sinh tâm thế, sự hưng phấn,
tự tin khi đọc bài. Học sinh lớp tôi đã đọc to, rõ ràng, đủ lớn cho
cả lớp nghe.
Mặt khác tơi cịn tổ chức dạy học theo nhóm để các em có
thể giúp đỡ nhau trong việc đọc, bạn đọc tốt hơn giúp đỡ bạn
đọc chậm và nhỏ, chưa rõ lời.



Biện pháp 2. Luyện đọc đúng:
Trước khi tiến hành luyện đọc, giáo viên hướng dẫn chia văn
bản thành các đoạn đọc phù hợp với trình độ đọc của học sinh, không
phải bao giờ cũng đồng nhất với cách chia đoạn theo bố cục văn bản.
Dựa vào số đoạn, nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp. Khi học sinh

đọc, giáo viên theo dõi và phát hiện những hạn chế về cách phát âm,
ngắt nghỉ hơi về ngữ điệu câu để từ đó có biện pháp hướng dẫn cho
cả lớp, giúp các em đọc đúng và rành mạch. Đồng thời kết hợp giải
nghĩa những từ khó để góp phần nâng cao kĩ năng đọc hiểu cho học
sinh.
Ở bước này tôi hướng dẫn học sinh đọc theo đoạn như sau:
+ Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm và được tiến hành ở tất cả các
nhóm. Như vậy tất cả các em đều được đọc và theo dõi bạn đọc để
sửa giúp bạn. Giáo viên quan sát và hướng dẫn, nếu nhiều em còn
đọc sai từ mà bạn vẫn khơng sửa được thì giáo viên đưa từ đó lên
bảng để các em luyện đọc.
+ Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 2 tiến hành luyện đọc
tương tự và hướng dẫn, nếu nhiều em còn đọc sai từ mà bạn vẫn
khơng sửa được thì giáo viên đưa từ đó lên bảng để các em luyện đọc.


+ Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 2 tiến hành luyện đọc tương
tự và kết hợp tìm hiểu từ ngữ (từ chú giải).
+ Thi đọc nối tiếp giữa các nhóm để tạo khơng khí thi đua sơi
nổi.
Việc luyện đọc từng đoạn như trên tạo điều kiện cho nhiều học
sinh được thực hành đọc. Qua thực hành đọc học sinh được giáo viên
chỉ dẫn, uốn nắn hay động viên để được vững chắc kĩ năng đọc đúng,
chuẩn bị luyện tập kĩ năng mới đó là: đọc diễn cảm. Nhưng trước khi
đọc diễn cảm thì các em phải luyện đọc đúng phụ âm, thanh điệu, từ,
ngữ điệu...
a) Đọc đúng các phụ âm đầu.
Ví dụ: Các em hay đọc sai tiếng có âm tr thành ch hay s đọc thành x
Các em đọc: Trái đất thành chái đất hay sóng đọc là xóng.
Khi nhận thấy các học sinh trong lớp thường hay mắc lỗi phát âm

phụ âm đầu là ch/tr, x/s như em Minh, em Huệ, em Sao … tôi đã ghi những
từ có các phụ âm này lên bảng, giúp các em phân biệt hai phụ âm này.
Đồng thời đọc mẫu để các em có hình mẫu âm thanh, thường xun nhắc
nhở học sinh khi đọc bài, tạo cho các em ý thức phân biệt, từ đó mà khơng
cịn đọc sai.



b) Đọc đúng thanh điệu.
Học sinh ở trường chúng tôi hay mắc các lỗi về thanh điệu như: thanh sắc và
thanh ngã hay âm t với âm đ.
Ví dụ 1: Các em hay đọc sai thanh ngã và thanh sắc.
Các em đọc lỗng / lống
Ví dụ 2: Tương đương / tương tương
Đối với những trường hợp này ngoài việc rèn đọc trên lớp, thường xun nhắc
nhở tơi cịn u cầu các em luyện đọc ở nhà. Trong giao tiếp hàng ngày hay khi dạy các
phân môn khác, tôi cũng chú ý rèn cho các em ý thức tự sửa những lỗi mà các em hay
mắc phải.
c) Ngắt hơi, nghỉ hơi đúng, đọc đúng ngữ điệu câu.
Để đọc đúng cần dựa vào nghĩa, vào quan hệ ngữ pháp giữa các tiếng, từ để
ngắt hơi cho đúng. Khi rèn đọc học sinh tôi lưu ý các em cách để đọc đúng nhịp:
+ Không tách một từ ra làm hai:
VD:- Không ngắt nhịp:
Mang theo truyện / cổ tôi đi
Nghe trong cuộc / sống thầm thì tiếng xưa
- Phải ngắt nhịp:
Mang theo truyện cổ / tơi đi
Nghe trong cuộc sống / thầm thì tiếng xưa
Luyện cho học sinh đọc đúng cũng đã rèn cho học sinh kỹ năng đọc diễn cảm.
Khi lên lớp tôi kết hợp nhiều biện pháp để rèn đọc đúng: đọc mẫu, phân tích sự khác biệt,

cho đọc cá nhân, đọc nhóm… Với những câu tơi dự tính học sinh đọc ngắt nghỉ khơng
đúng, tơi cũng tìm hiểu và áp dụng những biện pháp khắc phục. Cuối cùng mới luyện cho
các em đọc đoạn, đọc cả bài.


Biện pháp 3. Luyện đọc diễn cảm:
+ Kĩ năng đọc diễn cảm các văn bản nghệ thuật, được luyện tập sau khi
học sinh đã đạt được những yêu cầu tối thiểu về trình độ đọc (đọc đúng, rõ ràng,
rành mạch,...). Khi hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, giáo viên hướng dẫn các
em luyện tập từng bước theo yêu cầu từ thấp đến cao:
- Biết nhấn giọng các từ ngữ quan trọng trong câu (từ ngữ gợi tả, gợi
cảm,…).
- Biết thể hiện ngữ điệu (sự thay đổi về tốc độ, cao độ, cường độ,…) phù
hợp với từng loại câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến).
- Biết đọc phân biệt lời kể của tác giả với lời nhân vật.
- Biết đọc phân biệt lời của các nhân vật sao cho phù hợp với đặc điểm
lứa tuổi và tính cách của từng nhân vật.
- Biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với tình huống miêu tả hay thái độ, cảm
xúc của tác giả.
- Đối những văn bản có từ hai nhân vật trở lên nên tổ chức cho học sinh
thể hiện giọng đọc theo nhân vật của văn bản hoặc cho học sinh đọc phân vai.
Rèn cho các em biết thay đổi giọng đọc khi nhập vai các nhân vật trong bài đọc.
Cụ thể các em phải phân biệt được lời của tác giả và lời của nhân vật. Giáo viên
nên hướng dẫn như sau:
- Cho học sinh đọc bài và tìm trong bài có mấy nhân vật.
- Giáo viên giúp học sinh chỉ ra tính cách từng nhân vật và xác định giọng
đọc phù hợp với từng nhân vật.


- Giáo viên thực hiện đọc mẫu lời các nhân vật bằng giọng đọc

của mình hoặc có thể gọi học sinh có năng lực đọc tốt thể hiện.
- Học sinh luyện tập nhiều lần theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Giáo viên cần tạo điều kiện cho từng học sinh được thực hành
luyện đọc diễn cảm (cá nhân, cặp, nhóm) để rút kinh nghiệm.
+ Luyện đọc diễn cảm các câu tiêu biểu trong bài, cách luyện đọc
này tạo điều kiện cho tất cả học sinh đều được đọc.
+ Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp để các em học
tập lẫn nhau và được giáo viên động viên hay uốn nắn.
+Muốn học sinh đọc hay, đọc đúng,đọc diễn cảm thì trước hết
người giáo viên phải đọc mẫu thật tốt để ảnh hưởng tới học sinh, nhằm
gây hứng thú cho học sinh trong tiết học
+ Mặt khác, giáo viên cần chú ý đến đặc điểm tâm sinh lí của học
sinh. Giáo viên kịp thời động viên, khen ngợi, khuyến khích và có biện
pháp giúp đỡ để tạo hứng thú trong học tập cho các em. Tránh những lời
nhận xét làm cho học sinh thiếu tự tin khi thể hiện giọng đọc ở lần sau.
Cần thân mật, gần gũi để các em thấy thoải mái, tự tin và thích thú khi
tham gia luyện đọc diễn cảm.
Tổ chức cho học sinh đàm thoại để tìm hiểu ý đồ của tác giả và
tìm cách đọc, đọc phân vai với các văn bản truyện có nhiều lời thoại.


* Cho học sinh trong nhóm thảo luận các câu hỏi về nội dung của
bài :
- Nội dung của bài là gì?
- Trong bài cần nhấn giọng ở từ ngữ nào?
* Qua thảo luận trả lời câu hỏi, các em biết được cách đọc, nhấn
giọng vào các từ ngữ chỉ sự khác thường sau đó các em đọc diễn cảm
trong nhóm.
Giọng đọc mẫu của giáo viên chính là cái đích, là hình mẫu kỹ năng
mà học sinh cần đạt được. Chính vì thế tơi ln chú trọng việc rèn đọc của

bản thân để đem đến cho các em một hình mẫu chuẩn: đọc đúng, rõ ràng,
trôi chảy, đọc đủ lớn, nhanh vừa phải và diễn cảm, biểu đạt đúng ý nghĩa và
tình cảm mà tác giả đã gửi gắm trong bài văn ,bài thơ, đồng thời thể hiện
sự thông hiểu, cảm thụ của người đọc đối với tác phẩm. Việc chuẩn bị bài
chu đáo, tìm hiểu cảm nhận nội dung của bài đọc, đọc nhiều lần trước khi
đến lớp đã tạo ra cho tôi sự tự tin trong mỗi giờ tập đọc. Trước khi đọc mẫu
tôi luôn chú trọng ổn định trật tự, tạo cho học sinh tâm thế nghe và yêu cầu
học sinh đọc thầm theo. Khi đọc tôi chú ý bao quát cả lớp, đọc đủ lớn cho
tất cả các em đều nghe được.
Tôi cũng chú trọng phát triển những em có khả năng đọc tốt và tận
dụng giọng đọc của các em làm giọng đọc mẫu. Việc làm đó rất có hiệu
quả, nó kích thích học sinh thi đua với nhau rèn đọc tốt, đọc hay.


Biện pháp 4. Giáo viên tự bồi dưỡng kiến thức
và phương pháp dạy học:
- Nhìn chung hiện nay giáo viên của chúng ta còn thiếu
hụt những kỹ năng đọc, một số giáo viên phát âm chưa được
chuẩn(nhất là giáo viên người dân tộc do phương ngữ địa
phương). Vì vậy khơng chủ động được các nội dung dạy học
tập đọc, giáo viên chưa chú ý chữa các lỗi phát âm cho học
sinh đọc to, nhanh,đọc diễn cảm. Mà kỹ năng đọc đúng, đọc
diễn cảm là mục đích của chúng ta muốn có ở học sinh sau
mỗi giờ học.
- Như vậy có nghĩa là để đạt được mục đích cuối cùng
ấy của giờ dạy tập đọc là giáo viên phải đọc đúng, đọc hay,
diễn cảm và hiểu nội dung văn bản. Thường xuyên thăm lớp
dự giờ, học hỏi đồng nghiệp, tự trau dồi vốn ngôn ngữ của
bản thân.:




Biện pháp 5. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin:

Theo tình hình hiện nay do diễn biến phức tạp của dịch
covid-19, nên ban chỉ đạo phòng chống dịch covid của xã cho
các trường tạm dừng học sinh đến trường học trực tiếp ở lớp
mà tự học ở nhà. Với tình thế đó, cho nên ban giám hiệu nhà
trường và chun mơn đã lên kế hoạch chỉ đạo giáo viên có kế
hoạch giao bài cho học sinh qua zalo hàng ngày, và học sinh
làm bài, chụp ảnh gửi lại cho giáo viên chủ nhiệm, và tôi đã
nhận xét bài làm của từng em một. Sau khi đi học lại tôi sẽ thu
vở các em và nhận xét trực tiếp trên vở của học sinh.
Trong khi dạy, mỗi học sinh tiến bộ, tôi chụp lại làm minh
chứng và gửi vào nhóm zalo lớp để biểu dương các em, từ đó
các em thi đua học tập để được đăng tải cá nhân mình trên
nhóm. Các em rất hứng thú và vui khi có tên mình và bài mình
được tuyên dương.



Biện pháp 6: Thường xuyên dạy theo phương pháp
đọc - hiểu
Ngay sau khi tập huấn cách dạy đọc hiểu năm 2018, tôi thường
xuyên áp dụng phương pháp này cùng với việc vận dụng một cách linh
hoạt những đổi mới trong việc dạy môn tập đọc, tôi thấy học sinh rất
hứng thú học tiết tập đọc và nhiều học sinh đã có kĩ năng đọc hay ở bất
cứ một bài thơ, một bài văn nào đó.
Biện pháp này rất phù hợp với lớp có sĩ số đơng như lớp tơi, các
em đọc cá nhân theo khả năng của mình để phát huy tối đa tốc độ đọc,

lượt đọc của từng em; giáo viên có thời gian kèm cho học sinh đọc chưa
tốt; giáo viên cũng kịp thời nghe HS phát âm đúng sai để điều chỉnh kịp
thời.
Trước khi lên lớp, giáo viên phải đọc bài nhiều lần để đọc tốt và
thấu đáo nội dung bài đọc. Phải trả lời được các câu hỏi sẽ giúp cho giáo
viên xác định được mục đích, yêu cầu, nội dung, và phương pháp dạy bài
tập đọc.
Giáo viên dự kiến trước các từ khó, phát âm dễ lẫn để ngăn
ngừa được các lỗi khi đọc. Tuỳ từng đối tượng học sinh, giáo viên phải
xác định được các lỗi phát âm mà học sinh dễ mắc. Giáo viên phải chủ
động lập kế hoạch giảng dạy trên lớp theo từng bước sau:


* Bước soạn bài: Giáo viên phải tìm hiểu kỹ bài tập đọc
trên cơ sở phân tích tổng hợp và hệ thống hoá để đánh giá nội
dung, nghệ thuật của bài.
Khi soạn giáo án giáo viên cần xem xét hệ thống câu hỏi
theo 6 bậc: Bậc 1: 1 câu. Bậc 2: 1 - 2 câu. Bậc 3: 2 - 3 câu. Bậc 4:
2 - 3 câu (Bài tập trực quan: 1 câu).
Bậc 5: 1 - 2 câu. Bậc 6 : 1 câu
Để giảng được thành công một bài tập đọc giáo viên cần
phải dựa vào các câu hỏi trong sách học sinh , lựa chọn bổ sung
có thể chẻ nhỏ ra, hoặc gợi ý phát triển thêm để giảng từ, khắc sâu
kiến thức cho học sinh. Từ hiểu sâu được nội dung bài đọc các em
sẽ đọc đúng, đọc diễn cảm, đọc hay được bài tập đọc.
* Bước đọc mẫu của giáo viên :
Giáo viên cần đọc được theo tốc độ chuẩn mực, đảm bảo
phát âm đúng các từ, các tiếng, ngắt hơi và nghỉ hơi đúng, đọc
đúng trọng âm và ngữ điệu (diễn cảm) để thu hút sự chú ý và tạo
hứng thú cho học sinh học đọc trơn.




* Bước giải nghĩa từ:
Giáo viên cần nghiên cứu kĩ bài dạy, dự kiến các từ khó hiểu
ngồi bài để giải nghiac cho học sinh khi cần thiết có như vậy với tạo
được niềm tin đối với học sinh, giúp học sinh hiểu kĩ được nội dung bài
đọc.
* Bước chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Đây là bước quan trọng phục vụ cho giờ dạy, kể cả tranh ảnh và
sưu tầm các câu thơ, ca dao, tục ngữ… để hỗ trợ thêm bài giảng thêm
phong phú. Giáo viên phải chịu khó sưu tầm những tranh ảnh, tác giả
xuất xứ… của tác phẩm có liên quan đến bài học, tận dụng tranh minh
họa trong sách giáo khoa và đồ dùng dạy học một cách thiết thực có
hiệu quả nhất.
Để có được những tranh ảnh, tài liệu, ca dao, tục ngữ… cho bài
sau thì phần dặn dị của bài trước người giáo viên đã phải hướng dẫn
các em chuẩn bị. Có như vậy bài học mới có hiệu quả.
* Khơi gợi cho học sinh niềm đam mê đọc sách.
Để học sinh củng cố kĩ năng đọc tôi thường tổ chức gây hứng
thú đọc cho học sinh yêu thích sách, ham mê đọc sách bằng các tiết học
thư viện tại nhà trường, xây dựng tiết học thư viện theo chủ đề mà học
sinh yêu thích



×