Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 1
Mục lục
Trang
I. Đặt vấn đề
3
II. Thực trạng
4
1. Thuận lợi 4
2. Khó khăn 4
III. Mục tiêu
5
IV. Phơng pháp
5
1. Rèn kỹ năng đọc 5
2. Truyền thụ và cung cấp kiến thức văn học 6
3. Giáo dục tính thẩm mĩ Giáo dục tình cảm và phát triển t duy 6
4. Tình hình thực tiễn và phơng pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm 6
5. Khảo sát 8
6. Phơng pháp đàm thoại 12
7. Phơng pháp trực quan trò chơi 12
8. Phơng pháp tự học ở nhà 16
V. Kết luận chung
17
1
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 1
Tài liệu tham khảo
1. Sách giáo khoa Tiếng việt 1.
2. Giáo trình rèn kỹ năng Tiếng Việt hệ CĐSP (12+2)
3. Giáo trình phơng pháp dạy học Tiếng Việt Giáo trình chính thức đào tạo
giáo viên Tiểu học CĐSP.
4. Giáo trình tâm lý học đào tạo giáo viên Tiểu học.
5. Giáo trình giáo dục Tiểu học NXBGD Hà Nội 2002
6. Giáo trình hỏi - Đáp Tiếng Việt 1. 2002
2
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 1
I. Đặt vấn đề
Với xu thế phát triển giáo dục và đào tạo thế hệ tơng lai trên toàn thế
giới. Do vậy phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong những thập kỷ qua
đợc Đảng ta luôn luôn coi trọng. Trong bối cảnh của cuộc đổi mới đất nớc
những biến đổi sâu sắc, lớn lao của nền kinh tế cũng nh chính trị, văn hoá xã
hội trong nớc cũng nh trên toàn thế giới. Phải đổi mới trên mọi lĩnh vực giáo
dục và đào tạo sự nghiệp trồng ngời trên các mặt: Quan điểm mục tiêu, chủ
trơng, biện pháp theo hớng nâng cao chất lợng và hiệu quả thiết thực. Bởi vậy
Đảng và Nhà nớc ta đã nêu cao vai trò: Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng
đầu; bậc tiểu học là nền tảng. Cho nên mục tiêu của giáo dục tiểu học giáo dục
cũng đã nhấn mạnh. Hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát
triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm trí tuệ, thể chất và các kỷ năng cơ bản ban
đầu để học tiếp các cấp tiếp theo hoặc đi vào cuộc sống lao động vững vàng
hơn.
Theo hớng đổi mới phơng pháp và nội dung dạy học của học sinh tiểu
học với mục tiêu giáo dục toàn diện. Bởi thế các em đợc học tất cả 9 môn và
các môn tự chọn nh tin, tiếng nớc ngoài, kinh tế gia đình Trong tất cả các
môn học đó thì Tiếng việt là bộ môn công cụ trong các phân môn tập đọc đóng
vai trò hết sức quan trọng. Nhất là đối với lớp 1 là lớp đầu cấp và là nền móng
của chơng trình Tiếng Việt Tiểu học nói riêng, hiểu biết về các môn học khác
nói chung. Bởi vì kỹ năng đọc mỗi khi đợc hình thành và định hình ở các em nó
sẽ theo suốt cuộc đời của mỗi em. Không những thế mà để các em phát triển về
t duy, cảm nhận cái hay cái đẹp chính là nhờ sự cảm hoá và diễn cảm về nội
dung của một bài văn, bài thơ yêu cầu chúng ta trong khi dạy phải hết sức
thận trọng chuẩn xác mang tính khoa học của nó. Nhờ tập đọc, đọc diễn cảm từ
đó các em có điều kiện tiến lên nắm đợc kho tàng, tri thức văn hoá của loài ng-
ời, tàng trữ đợc kiến thức sách vở. Đối với học sinh lớp 1 nh biết đọc các em có
điều kiện học các môn học khác có trong chơng trình. Để làm đợc điều đó ngời
3
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 1
giáo viên điều đầu tiên phải nắm đợc tâm lý của học sinh. Các nhà tâm lý học
đều cho biết rằng: Về mặt tâm lý, học sinh Tiểu học có những đặc điểm sau
Mỗi học sinh là một chính thể, một thực thể hồn nhiên. Mỗi học sinh tiểu học
ẩn chứa một khả năng tiềm tàng phát triển và mỗi học sinh tiểu học là một nhân
cách đang hình thành, đang lớn lên và đang phát triển. Chính vì vậy những gì
chúng ta đa đến cho các em phải đợc chọn lọc, bảo đảm đúng đắn, chính xác
đúng mục đích.
Vậy mục đích của việc đọc diễn cảm đối với lớp 1 là gì? Mục đích rèn
luyện kỹ năng đọc diễn cảm của các em, giúp và đa đến cho các em cảm nhận
cái hay, cái đẹp. Nhận thức về thế giới xung quanh, về cuộc sống con ngời và
xã hội. Giáo dục tình cảm, rèn luyện ý chí thế giới quan cho con ngời. Việc đọc
diễn cảm các em có quyền sử dụng trên mọi phơng diện. Giáo dục học sinh
nhận biết những phẩm chất cơ bản: Có tính cộng đồng có tình yêu đối với dân
tộc. Con ngời phải biết yêu thơng nhau. Nếu biết yêu thơng nhau thì con ngời
ấy sẽ sống tốt đẹp hơn và vui tơi hơn. Văn chơng sẽ giúp cho các em đức tính
ngay thẳng, thật thà, không khoác lác, lừa dối, có lòng dũng cảm, có tình thân
ái, đoàn kết với anh em, bạn bè, trong gia đình, trong nớc và Quốc tế. Đọc văn
giúp học sinh hiểu rằng con ngời biết lao động và biết tự nuôi sống mình còn
ngời không lao động là ăn bám vào ngời khác. Bởi lẽ đó tình yêu đối với dân
tộc, với đất nớc, lòng trung thực dũng cảm, tình thân ái đoàn kết và tình yêu lao
động cha phải là tất cả những điều cần giáo dục học sinh. Nhng đó là những
điều cơ bản mà việc rèn kỹ năng đọc diễn cảm ở lớp 1 có khả năng đạt đợc
trong quá trình rèn luyện cho các em.
II. Thực trạng
1. Thuận lợi
- Hầu hết học sinh vào lớp 1 đúng độ tuổi.
- Các em đã học qua mẫu giáo.
2. Khó khăn:
4
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 1
- Nhận thức về việc đổi mới phơng pháp dạy học của phụ huynh còn hạn chế.
- Các em đều xuất thân từ gia đình bố mẹ làm nghề nông ngày hai buổi lo
việc đồng áng. Nên việc quan tâm, bày dạy thêm ở nhà còn ít.
Song trong thực tế nhiều em ngại đọc diễn cảm vì đọc còn chậm, ngắt
nghỉ không đúng chỗ, lên giọng xuống giọng cha hợp lý. Đặc biệt khi đọc thơ
ngắt nhịp thơ, câu văn dài, câu hỏi rất lúng túng, ngắt thiếu chính xác. Vì thế
mà khi đọc các em khó thể hiện đợc t tởng, tình cảm nội dung của bài thơ, bài
văn của tác giả và sự đồng cảm của chính mình.
Trong quá trình học tập. Tôi phân loại đối tợng học sinh, để tiện trong
việc rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm. Ngay bắt đầu tuần 23 các em học phân
môn tập đọc, bớc sang tuần 24 tôi khảo sát lần 1.
Tổng
số HS
Thời
gian
Tuần
Đọc yếu TB Khá Diễn cảm Ghi
chú
SL % SL % SL % SL %
22 em Lần 1 24 8 36,4 9 40,9 4 18,2 1 4,5
Căn cứ vào thực trạng với một số nguyên nhân trên tôi đã thực hiện một
số biện pháp sau đây đạt hiệu quả.
III. Mục tiêu:
- Trong quá trình thực hiện tôi sẽ tìm hiểu phần tập đọc để đa ra phơng
pháp phù hợp.
- Hiểu và nắm chắc về phơng pháp đổi mới của phân môn.
- Tìm hiểu tình hình giảng dạy của bạn bè, đồng nghiệp.
- Hiểu và nắm đợc tâm sinh lý của học sinh.
- Tìm hiểu các bài văn bài thơ có trong chơng trình lớp 1.
- Thờng xuyên kiểm tra, khảo sát phân loại đối tợng học sinh.
IV. Phơng pháp:
1. Rèn kỹ năng đọc:
5
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 1
Cần chú ý hai hình thức chủ yếu đó là đọc thành tiếng và đọc thầm.
a/. Đọc thành tiếng là hình thức đọc phát ra âm thanh. Khi đọc cần phải
phối hợp các hoạt động tự giác và thính giác: Miệng đọc mắt nhìn, tai nghe.
Đọc thành tiếng có các mức độ sau:
- Đọc đúng: Phát âm chính xác các tiếng từ ngữ, câu.
- Đọc rõ ràng, rành mạch, đọc rõ tiếng, từ (vần) khó ngắt nghỉ hỏi đúng
chỗ đúng dấu câu, cờng độ vừa phải (không to quá, không nhỏ quá, không
nhanh quá).
- Đọc lu loát: Đọc với tốc độ yêu cầu của bài, phát âm rõ ràng, ngừng
nghỉ đúng dấu câu.
* Đọc diễn cảm: Là kỷ năng ngữ điệu, chỗ ngắt giọng và các th pháp
khác để làm nổi bật các ý nghĩa và tình cảm mà tác giả đã gửi gắm trong nội
dung bài học, đồng thời biểu lộ sự cảm thụ của cá nhân đối với bài học. Đọc
diễn cảm là biểu hiện cao của đọc có ý thức và chỉ đạt đợc trên cơ sở đọc đúng
và nhanh. Đọc thành tiếng là biện pháp để rèn đọc cá nhân từ đọc đúng tới đọc
diễn cảm.
b. Đọc thầm là nhìn bằng mắt không phát ra âm thanh:
- Đọc thầm có u thế hơn: có tốc độ nhanh hơn 1,5 2 lần so với đọc
thành tiếng. Đọc thầm dễ tiếp nhận thấu hiểu nội dung. Do đó dạy đọc thầm là
dạy đọc có ý thức.
2. Truyền thụ và cung cấp kiến thức văn học, ngôn ngữ và kiến thức đời
sống cho học sinh:
Học xong bài tập đọc bài học thuộc lòng, các em có một vốn văn học tích
luỹ hiệu quả. Vì các em đã đợc học đọc từng câu từng bài chính xác. Khi cần
các em có thể áp dụng để sử dụng các bài văn, bài thơ cung cấp cho các em một
vốn kiến thức thuộc nhiều chủ đề: Quê hơng, đất nớc, gia đình Các em hiểu
và học cách sử dụng ngôn từ đã biết. Để viết văn và trình bày suy nghĩ, tình
cảm của mình hoặc có thể sử dụng để giao tiếp trong cuộc sống. Mỗi bài tập
6
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 1
đọc (học thuộc lòng) là một bức tranh nhỏ về hiện thực cuộc sống của con ngời
thời đại. Các em càng đọc càng thêm hiểu biết về con ngời, về đất nớc trong
quá khứ và hiện tại, càng thêm tin yêu con ngời và cuộc sống tơng lai. Trên cơ
sở đó mà trí tuệ các em đợc mở mang, nhận thức của các em đợc nâng cao, hiểu
biết đợc mở rộng.
3. Giáo dục tính thẩm mĩ, giáo dục tình cảm và phát triển t duy:
a. Giáo dục tính thẩm mĩ:
Cho các em cảm thụ cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ văn học hình tợng văn
học qua mỗi bài học. Dạy cho các em hớng tới cái đẹp, biết rung cảm trớc vẻ
đẹp của ngôn ngữ, của hình tợng nghệ thuật đẹp, hành vi đẹp của các nhân vật
và tác giả. Phải giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của tác phẩm rung cảm tới
tác phẩm văn học để có thể nhập vai và đọc hay hơn, dễ khắc sâu kiến thức hơn.
b. Phát triển t duy:
- Mỗi bài văn; bài thơ giúp các em nhận thức thêm một mảng nhỏ của
cuộc sống. Ngôn ngữ thêm phong phú. T duy của các em thêm phát triển.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm góp phần phát triển t duy trừu tợng, bên
cạnh việc phát triển t duy lôgic cho các em.
4. Tình hình thực tiễn và phơng pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm:
a. Tình hình thực tiễn:
Đối với học sinh Tiểu học ngời thầy giáo là Ông thầy tổng thể ngời đại
diện toàn quyền của nền văn minh, là tổ chức quá trình phát triển của trẻ. Bởi
vậy ngời thầy giáo muốn có sự tôn trọng và vị trí xứng đáng phải là ngời thầy
mẫu mực có kỹ năng s phạm thực sự để truyền thụ và nâng cao chất lợng giáo
dục.
b. Phơng pháp:
Sử dụng các phơng pháp chủ yếu trên từng tiết dạy:
TT Phơng pháp Số lợng % Ghi chú
1 Phơng pháp trực quan 20%
2 Phơng pháp đàm thoại 48%
7
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 1
3 Phơng pháp luyện tập 32%
* Phối kết hợp:
- Tăng tiết luyện đọc: 10%
- Học sinh tự luyện đọc ở nhà: 35%
- Thay đổi phơng pháp dạy mới: 15%
- Luyện tập trong các tiết học: 30% (Giáo viên phân loại đối tợng học
sinh để luyện tập)
- Trò chơi: 10%
5. Khảo sát:
a. Đọc đúng phụ âm đầu, vần, từ ngữ khó, dấu thanh:
Muốn các em đọc diễn cảm tốt thì Tiêu chuẩn hàng đầu là phải đọc
đúng Thực hành phơng pháp dạy học Tiếng Việt Giáo trình dùng trong các
trờng s phạm đào tạo giáo viên Tiểu học nhà xuất bản (trang 28). Đọc đúng là
phát âm chính xác, liên kết các từ câu một cách hợp lý, ngừng nghỉ theo các dấu
đúng quy ớc, đúng vớiyêu cầu của từng bài văn, bài thơ. Đọc đúng là tiền đề, là
cơ sở tốt cho việc đọc diễn cảm. Vì vậy mà tôi tiến hành bằng cách khảo việc
đọc sai phụ âm đầu, vần từ ngữ khó, dấu thanh qua các bài văn, bài thơ: Hoa
Ngọc Lan, Mu chú sẻ, Mẹ và cô, Ngô nhà, Vì bây giờ mẹ mới về, Đầm sen, Ng-
ỡng cửa, Kể cho bé nghe, Hồ gơm, Làm anh Khảo sát sau khi hớng dẫn. Kết
quả:
Tổng số
HS
Đọc sai phụ âm đầu
(n - l; ch - tr;
r - x);
Đọc sai vần từ
ngữ khó
Đọc sai dấu thanh
(hỏi-ngã; ngã-nặng;
ngã-sắc; hỏi-nặng)
Ghi chú
SL % SL % SL %
22 em 3 13,6 4 18,3 3 13,6
Nh vậy các em đọc vần thơ sai phụ âm đầu, vần, từ ngữ khó rất ít. Còn
mắc lỗi nhiều nhất các em đọc sai dấu thanh đặc biệt thanh ngã đọc sai thành
thanh hỏi (?) <-> thanh nặng (.).
Ví dụ: Cỡ bằng đọc là Cở bằng
xanh thẫm đọc là xanh thẩm
ầm ĩ đọc là ầm ỉ
8
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 1
Bé ngã đọc là bé ngả
Ngỡng cửa đọc là Ngợng cựa
Dỗ dành đọc là dộ dành
Có làm nh thế thì khi giáo viên luyện đọc cho học sinh đọc đúng thanh
điệu chứ không mang tính chất dàn trải.
* Nguyên nhân của việc đọc sai là do:
- ảnh hởng của việc phát âm tiếng địa phơng không chuẩn.
- Do các em không hiểu nghĩa của từ đang đọc.
- Do các em cha phát huy tính tự giác luyện đọc bài ở nhà.
- Sự cảm thụ văn chơng của các em còn hạn chế.
b. Khảo sát ngắt giọng khi đọc văn xuôi (đọc đúng - đọc thành tiếng).
b1/ Đối tợng khảo sát: Cả lớp.
b2/ Khảo sát: Qua các lần đọc bài.
b3/ Tên bài khảo sát:
Bài 1: Mu chú sẻ
Bài 2: Vì bây giờ mẹ mới về
Bài 3: Hồ gơm.
b4/ Tiêu chí khảo sát:
- Ngắt giọng sau dấu chấm: Nghỉ dài, hạ thấp giọng.
- Ngắt giọng sau dấu, phẩy: Nghỉ ngắn.
- Ngắt giọng sau dấu hỏi: Cao giọng.
- Ngắt giọng ở câu dài không có dấu phẩy: Nghỉ ngắn hơn so với dấu
phẩy nhịp điệu: Nhanh hay chậm => yêu cầu của bài.
Căn cứ vào tiêu chí trên, khảo sát kết quả:
Tổng
số HS
Tên bài
Ngắt giọng
sai sau dấu
phẩy (,)
Ngắt giọng
sai sau dấu
phẩy (.)
Ngắt giọng
sai sau dấu
phẩy (?)
Ngắt giọng
sai sau câu
dài không có
dấu
Sai nhịp điệu
SL % SL % SL % SL % SL %
30
Mu chú sẻ 3 13,6 2 9,0 3 13,6 3 13,6 4 18,2
Vì bây giờ mẹ mới về 2 9,0 2 9,0 4 18,2 5 22,7 5 22,7
Hồ gơm 2 9,0 2 9,0 3 13,6 4 18,2 4 18,2
Trung bình cộng 31,6 27,0 45,4 54,5 59,1
9
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 1
Tóm lại:
Ngắt giọng khi đọc bài văn đợc qui định bởi các yếu tố ngữ pháp: Từ,
câu, đoạn nên khi đọc phải ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm (.) dấu phẩy (,) dấu
hỏi (?) để bài văn đợc thể hiện mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu. Vì vậy mà khi dạy
giáo chú ý luyện đọc nhiều ở ngắt giọng câu dài, nhịp điệu của bài. Để các em
ngắt nhịp đúng khi đọc văn diễn tả đợc tình cảm của từng đoạn văn, bài văn
(vui, buồn, tức giận hay phấn khởi ) Thay đổi đợc giọng đọc, ngữ điệu hoặc
nhập vai theo từng tính cách nhân vật trong bài. Đó chính là điểm cơ bản của
phơng pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm đạt hiệu quả.
c. Khảo sát ngắt nhịp và ngắt giọng cuối dòng thơ:
c1/ Khảo sát: Qua các lần đọc
c2/ Tên bài: Bài 1: Mẹ và cô
Bài 2: Ngôi nhà
Bài 3: Ngỡng cửa
c3/ Tiêu chí khảo sát:
Thơ có những nét đặc trng cơ bản cần chú ý: Thể thơ, nhịp thơ, dòng thơ.
- Thể thơ: Tuỳ thuộc vào bài thơ có thể là thơ 4 chữ, 5 chữ, 6 chữ hoặc
4 6; 6-8
- Dòng thơ: Dòng thơ có một khuôn khổ nhất định, chứ không chiếm trọn
cả chiều ngang trang giấy nh văn xuôi. Dòng thơ có những loại ngắn dài khác
nhau tuỳ thuộc vào bài thơ. Nó là một tập hợp từ hoàn chỉnh về nhịp điệu. Vì
vậy phải ngắt nhịp điệu để nhấn mạnh tính hoàn chỉnh của nhịp điệu trong mỗi
dòng thơ. Ngoài ngắt giọng logic và ngắt dọng biểu cảm. Ta có thể sử dụng khi
trình bày một tác phẩm văn xuôi. Còn phải dùng trong thơ cách ngắt giọng cuối
dòng (ngắt giọng thơ ca).
- Nhịp thơ: Nhịp điệu đợc coi là phơng tiện truyền cảm nghệ thuật rất có
hiệu lực của thơ. Tuỳ theo nội dung cần truyền đạt, với những nhịp điệu tơng ứng:
10
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 1
Nhịp ngắn thể hiện sự dồn dập: 2/2; 2/2/2 nhịp 4/4 thể hiện tình cảm sâu lắng
của bài thơ. Cần đọc nhanh với nhịp ngắt. Đọc chậm với nhịp thơ dài.
Dựa trên cơ sở đó khảo sát kết quả:
Tổng số
HS
Tên bài
Ngắt nhịp thơ sai
(I)
Ngắt giọng cuối
dòng thơ (II)
Ghi chú
SL % SL %
30 em
Mẹ và cô 3 9,9 2 6,6
Ngôi nhà 2 6,6 1 3,3
Ngỡng cửa 2 6,6 1 3,3
Trung bình 7,7 4,4
Tóm lại: Qua khảo sát kết quả cho thấy số em đọc ngắt nhịp thơ sai
chiếm tỷ lệ cao hơn so với ngắt dọng cuối dòng thơ. Vì vậy muốn các em đọc
tốt đọc diễn cảm một bài thơ, vấn đề đáng quan tâm nhất khi dạy đọc thơ là
ngắt nhịp thơ.
Tiểu kết:
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 1. Tiêu chuẩn hàng đầu là
đọc đúng. Qua việc khảo sát trên rút ra những điểm chính sau:
* Văn xuôi: - Hầu hết các em đọc sai phổ biến nhất đối với học sinh địa
phơng là dấu thanh đặc biệt là thanh ngã (~).
- Còn sau dấu phẩy, dấu chấm, phần lớn các em ngắt giọng đúng.
Dấu hỏi các em đọc tơng đối đúng.
Về nhịp điệu nhanh, chậm, vừa phải, khoan thai hay khẩn trơng Tuỳ
vào nội dung văn cảnh Tất nhiên đọc đúng nhịp điệu là vấn đề khó song nó là
Chiếc cầu nối giữa đọc đúng và đọc diễn cảm. Vì thế mà giáo viên phải lu
tâm rèn luyện các em đọc đúng nhịp điệu cũng là luyện đọc diễn cảm. Bởi vậy
Đọc diễn cảm chính là đọc đúng. Về mặt văn chơng là nghệ thuật thể hiện
một cách hợp lý mối quan hệ giữa khách quan và chủ quan trong phản ánh của
tác giả. Sự thể hiện phù hợp nhịp điệu giữa chủ quan của ngời đọc và chủ quan
của tác giả, sẽ truyền đợc tiếng nói tâm tình của tác giả đến với ngời nghe.
11
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 1
* Về đọc thơ: Qua khảo sát thấy rằng: phần lớn các em ngắt giọng cuối
dòng thơ đều đúng.
Còn ngắt nhịp thơ giữa các dòng thơ vẫn còn sai đối với những bài thơ
khó. Vì vậy giáo viên nên lu ý giúp các em ngắt nhịp đúng tạo điều kiện để các
em đọc diễn cảm thơ tốt hơn. Đạt hiệu quả cao hơn.
Tóm lại: Muốn rèn kỹ năng đọc diễn cảm. Giáo viên xác định và ví mình
cũng nh một ngời thầy thuốc, có tài chẩn đoán đúng bệnh nhân thì chữa trị mới
cóhiệu quả. Phải nắm đợc mặt mạnh mặt yếu của học sinh. Phát huy mặt mạnh
và có biện pháp tích cực phù hợp giúp các em kịp thời sửa chữa điểm yếu, thì
chắc chắn các em sẽ tiến bộ hơn, năng suất hơn, rút ngắn thời gian mà chất lợng
cao hơn.
6- Phơng pháp đàm thoại:
- Đàm thoại là một trong những biện pháp quan trọng nhất của ngời giáo
viên dạy văn. Nó có vẻ nhẹ nhàng hơn cả bởi vì đã có sẵn các câu hỏi và bài
tập ở sách giáo khoa. Tuy vậy song giáo viên không thể chỉ hạn chế vào những
câu hỏi có sẵn mà cần phải tìm tòi thêm hoặc biến tấu, mổ xẻ câu hỏi khó hoặc
gợi mở để giúp hiểu yêu cầu của câu hỏi và nhằm phát triển t duy cho các em.
- Đàm thoại là một hệ thống câu hỏi và trả lời, nhng tính chất và đặc trng
của việc sử dụng biện pháp này rất khác nhau. Nó tuỳ thuộc vào từng giai đoạn
trong tiến trình công việc của ngời giáo viên.
7. Phơng pháp trực quan và trò chơi:
a. Trực quan:
Việc sử dụng các phơng tiện trực quan nh tranh ảnh, vật thật, bảng, băng
hình Là phơng tiện kỹ thuật, tạo điều kiện xây dựng ở học sinh những biểu t-
ợngcụ thể: Kích thích duy trì sự chú ý và hứng thú đối với bài học, giúp các em
lĩnh hội bài một cách có ý thức. Có thể sử dụng phơng tiện trực quan nhằm mục
12
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 1
đích minh hoạ, cụ thể hoá lời trình bày của giáo viên và làm nguồn gốc cung
cấp tri thức mới.
* Cách thực hiện:
- Lựa chọn một cách thận trọng các phơng tiện trực quan sao cho phù hợp
với mục đích và nhiệm vụ dạy học của bài học đề ra; xem trong trờng hợp nào
thì dùng các vật thật, các vật tợng trng hoặc các vật tạo hình; trong trờng hợp
nào thì dùng chúng hỗn hợp với nhau; lúc nào thì dùng các vật ở trạng thái
động, lúc nào ở trạng thái tĩnh; cần chuẩn bị chu đáo về số lợng và kiểm tra lại
tình trạng của chúng.
- Giải thích mục đích trình bày trực quan, trình bày các phơng pháp trực
quan theo một trình tự nhất định, tuỳ theo yêu cầu của nội dung bài giảng.
Dùng đến đâu đa ra đến đó, sử dụng xong lại cất ngay nhằm tránh sự phân tán
chú ý của học sinh.
- Các phơng tiện trực quan có thể sử dụng suốt giờ học, tuỳ theo mục
đích của bài. Nếu sử dụng đầu giờ nhằm mục đích giới thiệu bài, sử dụng trong
giờ nhằm mục đích minh hoạ bài; Sử dụng cuối giờ nhằm mục đích củng cố bài.
- Các phơng tiện dạy học trực quan phản ánh trung thực sự vật hiện tợng.
Học sinh phải quan sát đầy đủ, rõ ràng có thể phân theo nhóm quan sát. Nếu các
vật tợng trng hay vật tạo hình nên tránh các gam màu sặc sỡ, gay gắt vì gây ấn
tợng mạnh cho các em khi quan sát. Nhng sau khi cất nó đi rồi học sinh vẫn bị
ám ảnh bởi màu sắc đó, ảnh hởng đến việc lĩnh hội tri thức tiếp theo.
- Phải đảm bảo phát triển óc quan sát, năng lực quan sát nhanh chính xác
và độc lập; quan sát toàn bộ rồi mới quan sát bộ phận, quan sát tập trung và
những chi tiết, những bộ phận chủ yếu, không quan sát tràn lan; tích cực phân
tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tợng hoá, tự rút ra kết luận cần thiết.
- Đảm bảo kết hợp lời nói với việc trình bày các phơng tiện trực quan:
13
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 1
Hình thứ 1: Giáo viên dùng lời nói để hớng dẫn học sinh tự rút ra các
thuộc tính và các mối quan hệ trực tiếp ấy của chúng.
Hình thứ 2: Từ lời giảng của giáo viên, học sinh tiếp thu đợc những tri
thức bề ngoài của đối tợng về các thuộc tính và các mối quan hệ trực tiếp của
nó, còn các phơng tiện trực quan giúp khẳng định và cụ thể hoá lời giảng. Nh
vậy học sinh dễ hiểu, khắc sâu nội dung bài học.
Thực tế chứng từ rằng việc kết hợp các hình thức trên mang lại hiệu quả
tốt nh nhau.
Tuy vậy việc sử dụng phơng pháp trực quan:
* Ưu điểm:
+ Huy động đợc sự tham gia của nhiều giác quan của học sinh sẽ kết hợp
chặt chẽ hai hệ thống tín hiệu với nhau, tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, dễ
nhớ, nhớ lâu giảm độ mệt nhọc, gây đợc những mối liên hệ thần kinh tạm thời
khá phong phú.
+ Phát triển ở học sinh năng lực chú ý, quan sát, hứng thú, óc tò mò khoa học.
+ Tạo điều kiện cho các em liên hệ học tập với đời sống thực tiễn.
+ Đối với học sinh tiểu học, đây là một phơng pháp dạy học phù hợp với
đặc điểm nhận thức đặc điểm lứa tuổi các em. Nó phát triển đợc t duy trực quan
sinh động phù hợp với con đờng nhận thức của các em.
* Nhợc điểm:
+ Nếu sử dụng không đúng mức, đúng lúc, đúng chỗ các phơng tiện trực
quan dễ làm học sinh phân tấn chú ý, không tập trung vào dấu hiệu cơ bản của
nội dung bài học.
+ Mất nhiều thời gian cho việc chuẩn bị bài cũng nh bài giảng trên lớp.
+ Hạn chế sự phát triển t duy trừu tợng.
Nh vậy theo tôi dạy học trực quan là rất cần thiết ở bậc tiểu học, nó mang
lại hiệu quả cao trong giờ học. Nếu ngời giáo viên có bản lĩnh s phạm, biết khéo
léo sử dụng các phơng tiện trực quan. Điều đó có nghĩa là phải chỉ ra cách thức,
14
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 1
con đờng cho các em quan sát các phơng tiện trực quan, mà nh vậy nó chính là
phơng pháp dạy học. Một phơng pháp dạy học có thể kết hợp với nhiều phơng
pháp dạy học khác nhằm đạt kết quả cao.
b/ Trò chơi:
Trong các xu hớng phát triển giáo dục hiện đại, ngời ta nghiên cứu sử
dụng trò chơi để giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỷ năng, kỷ xảo và các kỷ năng
hoạt động sáng tạo điển hình. Trò chơi trong học tập có nhiều loại:
+ Trò chơi sắm vai, trò chơi trí tuệ, trò chơi nghệ thuật
Đợc dùng thông qua các môn học. Tuỳ theo nội dung bài học và đặc
điểm lứa tuổi của các em mà sử dụng khai thác các loại trò chơi với ý nghĩa học
tập tối đa.
Trò chơi mà một hình thức tổ chức dạy học nhẹ nhàng, hấp dẫn. Lôi cuốn
học sinh vào học tập tích cực, vừa chơi, vừa học có kết quả.
* Cách thực hiện:
+ Giáo viên nêu lên trò chơi.
+ Giáo viên phân nhóm tổ cá nhân.
+ Giáo viên hớng dẫn cách chơi (luật chơi).
+ Học sinh <=> Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Một số trò chơi áp dụng vào tất cả các bài văn, bài thơ:
Trò chơi kết bạn, Trò chơi điểm binh, Trò chơi bàn cờ, Trò chơi ghép từ, Trò
chơi sắm vai đa trò chơi vào từng bài học giúp cho các em khắc sâu những
vần, từ ngữ khó và nhớ tên nhân vật, sự vật trong từng nội dung bài. Qua trò
chơi mà học sinh phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập,
một cách tự nhiên và gây hứng thú học tập cho các em.
Ví dụ: Trò chơi Ghép từ
+ Giáo viên cho từ cố định -> ghép các từ khác. Dấu thanh cố định.
15
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 1
+ Dụng cụ chơi: Bộ chữ học vần biểu diễn.
* Giáo viên phân theo nhóm (tổ) để chơi. Nếu ai ghép đợc nhiều từ,
đúng ngời đó thắng.
- Trò chơi kết bạn.
+ Giáo viên phân theo nhóm có thể 2 em trở lên, số quân 10-15 quân
chọn ngời đi đầu.
+ Luật chơi: Chia quân thành 3 nhóm (âm vần tiếng).
+ Cách chơi: Tận dụng hết cả các âm thay đổi cách.
=> Các trò chơi trên có thể áp dụng vào các bài học cụ thể.
Từ đó các em nhớ và đọc đúng các vần, từ ngữ khó. Nó sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho việc đọc diễn cảm tốt hơn.
8- Phơng pháp tự học ở nhà:
* Cách thực hiện:
- Giáo viên phối kết hợp với phụ huynh, để nhắc nhở, bài dạy.
- Giáo viên phân nhóm học sinh: (nhóm trởng chịu trách nhiệm kiểm tra
nhắc nhở các bạn).
- Giáo viên phải có thời gian biểu cho học sinh.
- Giáo viên phải thờng xuyên kiểm tra - đánh giá: Giáo viên nên biểu d-
ơng, nhắc nhở, không nên phê bình. Để gây hứng thú học tập.
Trên cơ sở đó:
- Hình thành năng lực độc lập.
- Rèn kỷ năng kỷ xảo thực hành.
- Phát triển tính tự giác, tăng dần tính độc lập.
Kết luận:
Đối với việc giảng dạy không một phơng pháp dạy học nào là tối u cả;
Mỗi phơng pháp đầu có u điểm và nhợc điểm riêng của nó. Vì vậy nên kết hợp
16
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 1
các phơng pháp dạy học khác nhau trong giờ lên lớp, để nhợc điểm của phơng
pháp này đợc u điểm của phơng pháp khác khắc phục và ngợc lại.
V. Kết luận chung:
- Đọc diễn cảm là một nghệ thuật có tính độc đáo nh âm nhạc và hội hoạ.
Cần chú ý việc sử dụng hình thức đọc diễn cảm trong quá trình nghiên cứu
ngôn ngữ hay văn học có thể đợc coi làmột biện pháp hoặc là một phơng pháp
tuỳ theo yêu cầu của một bài cụ thể.
Chẳng hạn: Nếu trong khi giảng giải một câu có các thành phần cùng loại
và chứng minh ngữ điệu kể, giáo viên đọc diễn cảm câu văn đó thì chỉ đợc coi
là một biện pháp. Nhng khi tiến hành phân tích một tác phẩm. Nhằm mục đích
đọc đợc tác phẩm đó một cách diễn cảm. Thì đọc diễn cảm đợc coi là một ph-
ơng pháp.
- Đọc diễn cảm có nhiều sắc thái khác nhau: Đọc đúng ngữ điệu, dấu câu
(dấu chấm, dấu phẩy, dấu cảm) đọc nhấn mạnh vào các từ quan trọng để làm
nổi bật ý nghĩa của câu; ngắt nhịp đúng khi đọc văn đọc thơ, diễn tả đúng tình
cảm của từng đoạn văn (vui, buồn, tức giận ) và thay đổi giọng đọc, ngữ điệu
khi đọc lời đối thoại theo từng tính cách nhân vật.
- Đọc diễn cảm chính là đọc đúng về mặt văn chơng. Là nghệ thuật thể
hiện một cách hợp lý mối quan hệ giữa khách quan và chủ quan trong phản ánh
của tác giả. Sự thể hiện phù hợp giữa chủ quan của ngời. Đọc và chủ quan của
tác giả sẽ truyền đợc tiếng nói tâm tình của tác giả đến ngời nghe.
- Để dạy đọc diễn cảm có kết quả: Giáo viên phải nắm đợc đặc điểm tâm
lý của học sinh. Do vốn sống còn nghèo, t duy còn thiên về cụ thể, độ chú ý
không bền Nên học sinh thờng thích làm những cái mình muốn. Bởi vậy nếu
không xác định rõ nhiệm vụ học tập thì các em cũng rất dễ quyên. Việc đọc
diễn cảm là một hình thức hoạt động trực quan nó phù hợp với tính hiếu động
của các em.
17
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 1
- Việc cảm thụ và đọc diễn cảm tác phẩm là một quá trình phức tạp. Về
mặt sinh lý trong quá trình này có sự tham gia của cơ quan thính giác, thị giác
và bộ máy phát âm. Chính xác giữ vai trò quan trọng. Vì nó là một bộ phận
chính để kiểm tra sự chính xác và tính chất diễn cảm của lời nói. Khả năng
nghe của các em phát triển dần từ lớp 1 ra vốn sống, vốn hiểu biết về tiếng Việt
và văn học của các em cũng tăng dần. Đây là cơ sở chắc chắn để các em đọc
diễn cảm có chất lợng.
Để khai thác đợc giá trị văn học trong bài tập đọc - đọc diễn cảm giáo
viên phải chuẩn bị thật chu đáo những yêu cầu sau:
- Đọc kỹ tác phẩm nhiều lần để cảm thụ đầy đủ giá trị văn chơng của tác
phẩm.
- Xác định khối lợng kiến thức phải cung cấp cho học sinh, phải bồi dỡng
mặt nào cho các em thông qua bài học đó. Đồ dùng dạy học (tranh, ảnh, vật
thật ) Chuẩn bị trò chơi đầy đủ. Khâu chuẩn bị tốt sẽ tạo điều kiện cho bài
giảng có kết quả hoàn hảo.
- Khi lên lớp giáo viên giới thiệu bài cần tự nhiên, gây hứng thú và sự chú
ý ngay từ đầu tiết học cho các em.
- Việc đọc mẫu của giáo viên đóng vai trò quan trọng nhất trong việc rèn
kỹ năng đọc diễn cảm. Vì đọc diễn cảm tốt là một bớc phân tích tác phẩm và hỗ
trợ tích cực cho việc hớng dẫn học sinh đi vào tác phẩm. Theo tôi ngời giáo viên
phải xác định rõ ba chức năng: Lĩnh hội giáo dục thẩm mĩ. Phải coi đây
là trung tâm của bài giảng. Vì vậy lời đọc, lời giảng của giáo viên cần rõ ràng,
mạch lạc, lu loát dễ hiểu và phải kết hợp hài hoà giữa các phơng pháp, các bớc
trình tự theo đúng yêu cầu của bài. Điều quan trọng hơn nữa phải cho các em
biết cảm thụ đợc cái hay cái đẹp của bài văn, bài tho đồng thời phải thực sự có
hứng thú đối với bài giảng.
áp dụng các phơng pháp trên qua thực tế rèn luyện cho học sinh tôi thấy
có hiệu quả.
18
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 1
Ví dụ: Đọc một bài thơ hay bài văn, câu chuyện các em đọc lu loát. Biết
ngắt, nghỉ đúng sau dấu chấm, dấu phẩy Biết nhấn giọng, hạn giọng trong khi
đọc, để làm nổi bật nội dung bài.
Sau khi đọc xong hiểu đợc nội dung bài nói lên điều gì?
Tuy rằng vốn từ và trí tởng tợng của các em còn hạn chế. Song qua áp
dụng các phơng pháp trên mà giờ tập đọc giáo viên đỡ vất vả hơn về mặt thời
gian, nên học sinh tiếp thu nhanh hiểu đọc trôi chảy, lu loát, diễn cảm. Rút ra
nội dung bài một cách dễ dàng hơn. Vì vậy phơng pháp rèn kỹ năng đọc diễn
cảm là cơ sở, tiền đề cho các môn học khác. Qua thực tế áp dụng nhìn chung
kết quả nâng lên và có biến chuyển rõ rệt. Cụ thể kết quả:
Tổng
số HS
Thời
gian
Tuần
Đọc yếu TB Khá Diễn cảm Ghi
chú
SL % SL % SL % SL %
30 em Lần 2 28 2 6,6 10 33,3 10 33,3 8 26,7
30 em Lần 3 30 1 3,3 9 30 11 36,7 9 30
Qua kế hoạch các bớc thực hiện và kết quả đạt đợc.
Tôi nhận thấy tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng đọc diễn cảm đối với
học sinh lớp 1.
Vì: - Đọc diễn cảm học sinh sẽ hiểu đợc nội dung của tác phẩm. Từ đó
hiểu đợc cái hay, cái đẹp của ngôn từ. Để lên lớp trên học sinh có thể làm đợc
các bài văn giàu hình ảnh và cảm xúc.
- Đọc diễn cảm là một nghệ thuật dẫn học sinh vào thế giới ngôn từ Tạo
sức lội cuốn, để tìm ra những phơng pháp tối u góp phần vào việc cảm thụ văn
học trên cả chiều sâu và chiều rộng. Làm sao khi trởng thành những mầm non t-
ơng lai của đất nớc. Thực sự là ngời có ích cho xã hội trong sự nghiệp - công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Trên đây là những nét cơ bản của kinh nghiệm chắc còn nhiều điều cần
bổ sung. Mong nhận đợc sự góp ý của hội đồng khoa học các cấp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
19
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 1
ý kiến đánh giá của hội đồng khoa học trờng
Ngày tháng năm 2007
ý kiến đánh giá của Hội đồng khoa học huyện
Ngày tháng năm 2007
ý kiến đánh giá của hội đồng khoa học tỉnh
20
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 1
Ngày tháng năm 2007
21