Tải bản đầy đủ (.doc) (158 trang)

Thạc sĩ QLBC quản lý hình ảnh về các đối tượng yếu thế trên đài phát thanh truyền hình quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 158 trang )

1

MỤC LỤC
Yếu tố đầu tiên tác động vào mắt người khi xem truyền hình là hình ảnh, vì
vậy, khi tác nghiệp, mỗi phóng viên đều nỗ lực cao nhất để có được những
hình ảnh sống động, chân thực và đạt được ý đồ chuyển tải thơng điệp qua
hình ảnh. Điều này lại phụ thuộc vào hai yếu tố, một là kiến thức, kỹ năng
và đạo đức của nhà báo, thứ hai là cơng tác quản lý về hình ảnh. Đặc biệt là
đối với những tác phẩm báo chí có sử dụng hình ảnh các đối tượng yếu thế.
Chỉ cần một sự sai sót của nhà báo, cũng như thiếu kiểm sốt của các nhà
quản lý trong q trình đưa hình ảnh về các đối tượng yếu thế trên truyền
hình, có thể gây thêm tổn thương thêm cho họ. Ví như “một em bé bị xâm
hại tình dục, cuộc sống của em đã rất tồi tệ, đến khi đưa lên báo chí một
cách thiếu cẩn trọng thì cuộc sống của em bé đó sẽ cịn tồi tệ gấp đơi. Có
thể coi đó là một sự xâm hại, mà sự xâm hại thứ hai của truyền thơng cịn
đáng sợ hơn lần thứ nhất”. Thực tế cho thấy, việc sử dụng hình ảnh của các
đối tượng yếu thế trên truyền hình hiện nay vẫn còn nhiều điểm hạn chế,
nhiều vấn đề cần bàn tới và đang đặt ra yêu cầu cho hoạt động quản lý hình
ảnh về các đối tượng yếu thế trên truyền hình, cũng chính là quản lý thơng
điệp được truyền tải qua hình ảnh trên truyền hình về các đối tượng yếu
thế..................................................................................................................1
Từ những lý do nêu trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý hình ảnh
về các đối tượng yếu thế trên Đài Phát thanh-Truyền hình Quảng Ninh”
(Khảo sát từ tháng 7/2016 tới tháng 6/2017) nhằm xác định rõ những hạn
chế và kiến nghị những giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả quản lý
hình ảnh các đối tượng yếu thế trên truyền hình. Mặt khác, hiện nay, tác giả
là một biên tập viên của Phòng Thời sự, việc nghiên cứu đề tài này rất có ý
nghĩa cho bản thân với mong muốn đóng góp kiến thức, kinh nghiệm sau
quá trình học tập cao học ở Khoa Báo chí của Học viện Báo chí và Tuyên
truyền để làm thay đổi tích cực các chương trình truyền hình về các đối
tượng yếu thế mà cơ quan tác giả đang thực hiện.........................................2




2

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1. Quy trình sản xuất chương trình truyền hình...........Error: Reference
source not found
Sơ đồ 1.1. Kiểm sốt hình ảnh các chương trình liên kết.........Error: Reference
source not found
Biểu đồ 2.1 Thống kê các đối tượng yếu thế trên Đài PT-TH Quảng Ninh
...................................................................... Error: Reference source not found
Hình ảnh 2.1.Người có HIV được che mặt để đảm bảo quyền riêng tư...Error:
Reference source not found
Hình ảnh 2.2.Hình ảnh một người khiếm thị trong bản tin Thời sự 19h45
ngày 30-3-2017.............................................Error: Reference source not found
Hình ảnh 2.3: Ê kíp thực hiện phóng sự chun đề “Phụ nữ và phát triển”
đang tác nghiệp.............................................Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.2: Khảo sát mức độ quan tâm tới các chương trình liên quan đối
tượng người yếu thế trên Đài PT-TH Quảng Ninh..Error: Reference source not
found
Sơ đồ 2.1.Quy trình chung kiểm sốt chương trình của Đài PT-TH Quảng
Ninh.............................................................. Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.2. Quy trình kiểm sốt chương trình Thời sự. .Error: Reference source
not found
Biểu đồ 2.3: Đánh giá của cơng chúng về việc sử dụng hình ảnh các đối
tượng yếu thế................................................ Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.4 : Khảo sát về những tác động của hình ảnh các đối tượng yếu thê
đối với công chúng Đài PT-TH Quảng Ninh.........Error: Reference source not
found



3

Biểu đồ 2.5. So sánh giữa nội dung hình ảnh và mức độ quan tâm..........Error:
Reference source not found
Sơ đồ 3.1 Đề xuất quy trình kiểm sốt hình ảnh.....Error: Reference source not
found


4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTV:

Biên tập viên

CLB:
HĐND:
KT - XH:
LĐ TB - XH:
PT-TH:

Câu lạc bộ
Hội đồng nhân dân
Kinh tế xã hội
Lao động Thương binh và xã hội
Phát thanh Truyền hình

PTV:


Phát thanh viên

PV:

Phóng viên

UBND:
TT-TT:
TP:
ISO:

Ủy ban nhân dân
Thơng tin - Truyền thơng
Thành phố
International Organization for
Standardization


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Yếu tố đầu tiên tác động vào mắt người khi xem truyền hình là hình
ảnh, vì vậy, khi tác nghiệp, mỗi phóng viên đều nỗ lực cao nhất để có được
những hình ảnh sống động, chân thực và đạt được ý đồ chuyển tải thơng điệp
qua hình ảnh. Điều này lại phụ thuộc vào hai yếu tố, một là kiến thức, kỹ năng
và đạo đức của nhà báo, thứ hai là công tác quản lý về hình ảnh. Đặc biệt là
đối với những tác phẩm báo chí có sử dụng hình ảnh các đối tượng yếu thế.
Chỉ cần một sự sai sót của nhà báo, cũng như thiếu kiểm soát của các nhà
quản lý trong quá trình đưa hình ảnh về các đối tượng yếu thế trên truyền

hình, có thể gây thêm tổn thương thêm cho họ. Ví như “một em bé bị xâm hại
tình dục, cuộc sống của em đã rất tồi tệ, đến khi đưa lên báo chí một cách
thiếu cẩn trọng thì cuộc sống của em bé đó sẽ cịn tồi tệ gấp đơi. Có thể coi
đó là một sự xâm hại, mà sự xâm hại thứ hai của truyền thông còn đáng sợ
hơn lần thứ nhất”. Thực tế cho thấy, việc sử dụng hình ảnh của các đối tượng
yếu thế trên truyền hình hiện nay vẫn cịn nhiều điểm hạn chế, nhiều vấn đề
cần bàn tới và đang đặt ra yêu cầu cho hoạt động quản lý hình ảnh về các đối
tượng yếu thế trên truyền hình, cũng chính là quản lý thơng điệp được truyền
tải qua hình ảnh trên truyền hình về các đối tượng yếu thế.
Những vấn đề nêu trên cũng đã được các cơ quan báo chí trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh, trong đó có Đài Phát thanh – Truyền hình quan tâm và xây
dựng nội dung, phương thức quản lý hình ảnh về đối tượng yếu thế sao cho
hiệu quả với mục tiêu cao nhất là đem lại lợi ích cho tốt nhất cho các đối
tượng yếu thế. Cũng tại Quảng Ninh, tính tới cuối năm 2016, tổng số người
yếu thế trên địa bàn tỉnh là 176.987 người/1.1850.000 dân số, trong đó, trẻ em
có hồn cảnh đặc biệt là 3895 trẻ; người có H là 7901 người. Nếu so với một
số tỉnh lân cận như Hải Dương, Hải Phịng thì số người thuộc đối tượng yếu
thế cao hơn do Quảng Ninh có đặc thù về địa lý, tăng trưởng kinh tế nóng…


2

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của tỉnh, Đài PT-TH Quảng Ninh đã đóng góp tích
cực vào cơng tác truyền thông bảo vệ quyền lợi các đối tượng yếu thế. Thơng
qua các chương trình chun đề, các tin, phóng sự Thời sự, chương trình truyền
hình thực tế, Đài PT-TH Quảng Ninh đã thơng tin kịp thời, sâu rộng, có chất
lượng những vấn đề trọng tâm, trọng điểm trong chính sách an sinh xã hội mà
tỉnh Quảng Ninh đang triển khai. Đồng thời, phát hiện những hành vi vi phạm,
đe dọa tới quyền lợi của các đối tượng yếu thế, giúp họ nói lên những tâm tư,
nguyện vọng chính đáng. Tuy nhiên, cũng khơng tránh khỏi việc đưa hình ảnh

về đối tượng yếu thế chưa hợp lý, thậm chí gây tổn thương cho họ. Năm 2002,
Hoa Sữa – Câu lạc bộ của những người có H kiện một phóng viên Đài PT-TH
Quảng Ninh vì đưa hình ảnh lên truyền hình khiến họ bị tổn thương….
Từ những lý do nêu trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý hình
ảnh về các đối tượng yếu thế trên Đài Phát thanh-Truyền hình Quảng Ninh”
(Khảo sát từ tháng 7/2016 tới tháng 6/2017) nhằm xác định rõ những hạn chế
và kiến nghị những giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả quản lý hình ảnh
các đối tượng yếu thế trên truyền hình. Mặt khác, hiện nay, tác giả là một biên
tập viên của Phòng Thời sự, việc nghiên cứu đề tài này rất có ý nghĩa cho bản
thân với mong muốn đóng góp kiến thức, kinh nghiệm sau quá trình học tập
cao học ở Khoa Báo chí của Học viện Báo chí và Tun truyền để làm thay đổi
tích cực các chương trình truyền hình về các đối tượng yếu thế mà cơ quan tác
giả đang thực hiện.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong quá trình khảo sát, tìm hiểu tài liệu để nghiên cứu về đề tài từ
trước tới nay, đã có một số cơng trình nghiên cứu khoa học như sách, luận
văn, giáo trình, bài giảng ít nhiều có liên quan đến đề tài quản lý nhà nước về
hoạt động báo chí.
+ Sách, giáo trình
- Hồng Quốc Bảo (Chủ biên) (2010), Lãnh đạo và quản lý hoạt
động báo chí ở Việt Nam hiện nay (Sách tham khảo), Nxb Chính trị Hành


3

chính. Nội dung cuốn sách gồm 3 chương, khơng chỉ cung cấp cho người
đọc tri thức về lãnh đạo, quản lý báo chí mà cịn góp phần quan trọng vào
việc hình thành năng lực tham mưu, lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và năng
lực tham gia vào việc tổ chức thực hiện sự quản lý nhà nước đối với hoạt
động báo chí của người cán bộ văn hóa - tư tưởng ở Việt Nam trong giai

đoạn hiện nay.
- Lê Thanh Bình, Ths.Phí Thị Thanh Tâm (2009), Quản lý Nhà nước và
pháp luật về báo chí, Nxb Văn hóa Thơng tin. Cuốn sách bao gồm: Lý luận
chung về quản lý nhà nước và pháp luật về báo chí; Quản lý nhà nước trong
lĩnh vực báo chí; Pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí; Các
giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và hoàn thiện pháp luật trong
lĩnh vực báo chí ở Việt Nam.
- Đỗ Q Dỗn (2014), Quản lý và phát triển thơng tin báo chí ở Việt
Nam, Nxb Thơng tin và Truyền thơng. Nội dung cuốn sách tập hợp một số bài
viết, bài phát biểu trong q trình cơng tác của tác giả, tập trung làm rõ thực
trạng, những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý, chỉ đạo và phát triển báo
chí; đồng thời đưa ra những giải pháp cơ bản tạo điều kiện để thơng tin báo
chí Việt Nam phát triển nhưng vẫn đảm bảo quản lý tốt.
- Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động xuất
bản. Giáo trình cung cấp thêm cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động báo chí.
- Đức Dũng (2010), Báo chí và đào tạo báo chí, Nxb Thơng tấn. Nội
dung cuốn sách gồm 2 phần. Trong đó phần 1: Báo chí đã phác thảo diện mạo
báo chí Việt Nam thời kỳ đổi mới, quá trình lãnh đạo báo chí của Đảng, cơng
tác quản lý nhà nước về báo chí, quy định về những sai phạm trên báo chí,
nhận diện các dạng sai phạm trên báo chí, định hướng phát triển của phát
thanh và truyền hình Việt Nam, báo mạng điện tử ở Việt Nam...
- Vũ Đình Hịe (chủ biên) (2000), Truyền thông đại chúng trong
công tác lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Cuốn sách giới


4

thiệu những vấn đề lý luận cơ bản về truyền thông và truyền thông đại chúng,
các phương tiện truyền thông đại chúng, những vấn đề về truyền thông đại
chúng hiện đại. Điểm đáng lưu ý nhất là các tác giả đã phân tích vấn đề lãnh

đạo, quản lý và ứng xử với các phương tiện truyền thông đại chúng: mục đích
và nguyên tắc, mối quan hệ giữa sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của
Nhà nước đối với các phương tiện truyền thông đại chúng, luật pháp với
các phương tiện truyền thơng đại chúng, hoạch định chính sách và chiến
lược phát triển truyền thông đại chúng; giao tiếp ứng xử và thông tin từ
các phương tiện truyền thông đại chúng.
- Nguyễn Ngọc Oanh (2014), Nhà báo với trẻ em, NXB Thông tấn xuất
bản. Cuốn sách đề cập đến những vấn đề cơ bản về kỹ năng làm báo cho trẻ
em, năng khiếu báo chí, lịng u nghề, trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp,
kỹ năng và việc sử dụng các kỹ năng làm báo cho trẻ em, những yêu cầu về
giáo dục trẻ em thơng qua báo chí.
- Carolyn Handa (2004) Visual Rhetoric in a Digital Wolrd. Một cuốn
sách lý thuyết, học thuật, tập hợp các bài tiểu luận này bao gồm một số cơng
trình quan trọng nhất về giao tiếp thị giác trong nửa thế kỷ vừa qua. Phạm vi
rộng các chủ đề (từ nhiếp ảnh đến mô phỏng trên máy vi tính để chấm câu)
làm cho độc giả hiểu biết sâu sắc hơn về thế giới thị giác.
- Author Shahira Fahmy (2014) Visual Communication Theory and
Research. Cuốn sách nói về lĩnh vực nghiên cứu truyền thơng thị giác và nêu
lên những thách thức trong việc phân tích hình ảnh qua các phương tiện
truyền thơng in, phát sóng và trực tuyến.
- Paul Martin Lester (2013), Visaul Communication imagaes with
messages. Qua kinh nghiệm của tác giả là một phóng viên ảnh, trong cuốn
sách tác giả nêu lên vai trò của quan trọng của hình ảnh. Bằng cách phân tích
hình ảnh chứa thơng điệp, tác giả cuốn sách nhìn nhận hình ảnh được sử dụng
trong tất cả các kênh truyền thơng, cho dù đó là hình ảnh đồ họa, nhiếp ảnh,
truyền hình, video…


5


- David Sibbet (2012) Visual Leaders: New Tools for Visioning,
Management, and Organization Change. Cuốn sách này miêu tả bảy công cụ
thiết yếu cho các nhà lãnh đạo trực quan thông qua nghiên cứu một cách gián
tiếp tương tác qua đồ họa, các cách cơng cụ này có thể sử dụng để định
hướng, sắp xếp và truyền tải thông tin.
- Dương Xn Sơn (2009), Giáo trình báo chí truyền hình, NXB Đại
học Quốc gia. Trong cuốn giáo trình này, tác giả tập trung trình bày các vấn
đề của báo chí truyền hình như: vị trí, vai trị, lịch sử ra đời phát triển của
truyền hình; các vấn đề về lý luận và thực tiễn về truyền hình, trong đó có đề
cập đến Tin và Tin truyền hình. Ở phần này, tác giả đã phân tích các dạng cấu
trúc tin, đồng thời hướng dẫn cách viết mở đầu tin. Như ở cấu trúc “hình tháp
thường”, mào đầu tin có thể sử dụng một từ, một hình ảnh, một câu gây ấn
tượng gợi tị mị, sau đó tăng dần mức độ quan trọng, hấp dẫn ở thân tin và
sức nặng nhất, hay nhất, quan trọng nhất của tin thì được đưa xuống phần
cuối. Đây là cách viết theo lối “câu nhử” ở phần đầu.
- Nguyễn Thế Kỷ (2013), Báo chí dưới góc nhìn thực tiễn, Nxb Chính
trị Quốc gia. Nội dung cuốn sách gồm 2 phần. Trong đó nêu lên những góc
nhìn có liên quan đến công tác quản lý nhà nước về hoạt động báo chí. Trong
phần này, tác giả cố gắng khắc họa bức tranh tồn cảnh nền báo chí nước nhà;
những vấn đề then chốt trong công tác lãnh đạo, quản lý báo chí. Đó là cơng
tác quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống báo chí cả nước; là công tác đào
tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ báo chí trên các mặt: bản lĩnh chính trị, năng
lực chuyên môn, trách nhiệm xã hội, đạo đức nghề nghiệp; báo chí với nhiệm
vụ thơng tin, tun truyền phát triển KT-XH.
- Lê Minh Tồn (2009), Quản lý Nhà nước về thơng tin và truyền
thơng, Nxb Chính trị Quốc gia. Cuốn sách khái quát chung về lịch sử phát
triển ngành thông tin và truyền thông, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ
chức bộ máy của cơ quan quản lý nhà nước về thông tin và truyền thông, tác



6

giả đã phân tích sâu về nội dung cơng tác quản lý nhà nước về thông tin và
truyền thông. Cuốn sách này là tài liệu tham khảo hữu ích cho công tác quản
lý nhà nước về thông tin và truyền thông đến các đối tượng là cán bộ quản lý,
viên chức ngành văn hóa, thơng tin và truyền thơng của các tỉnh, thành phố
trên cả nước, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thông tin và truyền
thông trong cả nước.
- Phạm Văn Tư (chủ biên) (2012), Tâm lý học xã hội, NXB Đại học Sư
phạm Hà Nội . Tác giả có phân tích sâu trong cuốn sách về tâm lý học, các
hiện tượng tâm lý xã hội, những đặc điểm tâm lý của nhóm. Đặc biệt có đặc
điểm tâm lý của một số nhóm yếu thế như trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó
khăn, hưu trí, người cơ đơn, người nghiện ma túy, hành nghề mại dâm.
+ Luận văn, luận án:
Ngoài các sách, bài giảng, những vấn đề liên quan đến thể loại Tin ít
nhiều được nghiên cứu trong một số luận án, luận văn. Cụ thể như:
- Phạm Bá Nhiễu (2010), Công tác lãnh đạo, quản lý báo chí ở Thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Học viện Báo chí và tuyên truyền.
Tác giả đã trình bày cơ sở phân tích về lý luận và đánh giá thực trạng công tác
lãnh đạo, quản lý báo chí ở TP Hồ Chí Minh; luận văn đề xuất những định
hướng và giải pháp tăng cường công tác lãnh đạo, quản lý báo chí ở TP Hồ Chí
Minh trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo.
- Trần Thị Hà Giang (2009), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản
lý hoạt động báo chí trên địa bàn Thành phố Hải Phòng. Tác giả Luận văn
thạc sỹ Học viện Báo chí và tuyên tryền. Nội dung luận văn dựa trên cơ sở
nghiên cứu những vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận, thực tiễn của quản lý hoạt
động báo chí, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả quản lý
hoạt động báo chí trên địa bàn thành phố Hải Phịng, góp phần đắc lực vào sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố Hải Phịng.



7

- Trần Thu Hằng (2014), Quản lý Nhà nước cấp tỉnh về báo chí khu vực
Đồng bằng Sơng Hồng”, Luận văn thạc sĩ Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Trên cơ sở hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận vấn đề quản lý nhà
nước cấp tỉnh về báo chí, qua khảo sát thực trạng ở một số tỉnh vùng Đồng
bằng sơng Hồng và phân tích vấn đề thực tiễn, Tác giả luận văn nêu rõ các
khuyến nghị khoa học nhằm nâng cao chất lượng và năng lực quản lý nhà
nước cấp tỉnh về báo chí hiện nay.
- Vũ Văn Dũng (2015), Sử dụng hình ảnh trẻ em trong phóng sự truyền
hình trên chương trinh truyền hình Vì trẻ em, Đài Truyền hình Việt Nam, Luận
văn thạc sĩ của Học viện Báo chí và tuyên truyền. Luận văn nêu rõ cơ sở lý
luận và thực tiễn việc sử dụng hình ảnh trẻ em trong phóng sự truyền hình, thực
trạng và giải pháp, khuyến nghị nâng cao chất lượng việc sử dụng hình ảnh trẻ
em trong phóng sự truyền hình trên chương trình truyền hình Vì trẻ em.
- Đỗ Thị Thu Hằng (2015), Báo chí truyền thơng cho các đối tượng
chuyên biệt. Đề tài cơ sở trọng điểm của Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Đây là một nghiên cứu chuyên sâu, làm rõ nhiều vấn đề lý thuyết và chỉ ra các
kỹ năng àm báo cho các nhóm đối tượng cơng chúng chun biệt, đồng thời
định hướng rèn luyện và hoàn thiện các năng lực, phẩm chất của nhà báo để
thực hiện tốt công việc này.
- Đỗ Q Dỗn (20/6/2008), Hoạt động báo chí, xuất bản và cơng tác
quản lý nhà nước về báo chí, xuất bản hiện nay. Bài viết có sự phân tích sâu
về hoạt động báo chí, xuất bản với sự lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban
Bí thư, Chính phủ trong thời gian qua, từ đó đặt ra những nhiệm vụ cho hoạt
động báo chí, xuất bản và cơng tác quản lý báo chí, xuất bản trong thời gian
tới như cần sớm ban hành các văn bản quy phạm pháp luật như xây dựng các
quy chế để hỗ trợ cho công tác quản lý, thực hiện rà sốt, kiện tồn, bố trí
đúng cán bộ lãnh đạo và đội ngũ phóng viên báo chí, biên tập viên xuất bản;

bảo đảm tiêu chuẩn chính trị, nghề nghiệp.


8

- Trương Tấn Sang (15/1/2007), Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự
quản lý của Nhà nước, nâng cao hơn nữa chất lượng, tính tư tưởng, tính hấp
dẫn, tính thuyết phục của báo chí, Tạp chí Cộng sản điện tử. Bài viết đã nêu
rõ những yếu kém, khuyết điểm, chậm được khắc phục hoạt động báo chí
nước ta như chưa tự giác chấp hành sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà
nước, có biểu hiện coi nhẹ chức năng chính trị, tư tưởng của báo chí cách
mạng, xa rời tơn chỉ, mục đích; thiếu nhạy bén chính trị, bị khuynh hướng
“thương mại hóa” chi phối.
- Nguyễn Thế Kỷ (1992), Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
báo chí trước u cầu mới, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, tháng 3. Bài viết
khẳng đinh rõ hoạt động của báo chí thực chất là hoạt động chính trị; nội dung
quan trọng nhất trên báo chí là nội dung chính trị; vì vậy, tiếp tục tăng cường
sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với hoạt động của báo
chí, xuất bản trong tình hình hiện nay là một đòi hỏi khách quan, đồng thời là
nguyên tắc cơ bản bảo đảm tính Đảng trong hoạt động của báo chí.
Do chưa có nhiều thời gian đầu tư tìm hiểu nên việc đánh giá tình hình
nghiên cứu liên quan đến đề tài chưa được kỹ lưỡng, số lượng sách, tài liệu cịn
ít ỏi. Trong luận văn, tác giả xin sẽ kế thừa những kết quả nghiên cứu đi trước và
coi đó là tiền đề lý luận và thực tiễn để triển khai đề tài nghiên cứu của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu luận văn nhằm làm rõ những thành công, hạn chế
trong quản lý hình ảnh các đối tượng yếu thế để truyền đi thơng điệp trên
truyền hình nói chung và tại Đài PT-TH Quảng Ninh nói riêng, từ đó, kiến
nghị các giải pháp phù hợp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng hình

ảnh về các đối tượng yếu thế trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, tác giả luận văn tập trung giải quyết một số
nhiệm vụ sau:


9

Một là, hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến quản lý hình
ảnh các đối tượng yếu thế trên truyền hình như hình ảnh là gì, quản lý hình
ảnh các đối tượng yếu thế có gì khác so với quản lý hình ảnh khác.
Hai là, khảo sát, thống kê, phân tích, đánh giá thành cơng, hạn chế,
ngun nhân của việc quản lý hình ảnh về các đối tượng yếu thế ở Đài PTTH
Quảng Ninh, thông qua khảo sát các bản tin Thời sự, chương trình chuyên đề,
chương trình truyền hình thực tế của Đài PTTH Quảng Ninh hiện nay.
Ba là, đề xuất hệ thống giải pháp và khuyến nghị nhằm góp phần đổi
mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý hình ảnh các đối tượng yếu thế
trong các chương trình truyền hình Quảng Ninh, đạt được hiệu quả và hiệu
lực truyền thông tối đa tới xã hội.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu về quản lý hình ảnh các đối tượng yếu thế trên
Đài PT - TH.
4.2. Đối tượng khảo sát
Luận văn khảo sát việc quản lý hình ảnh về các đối tượng yếu thế trên
Đài PT - TH Quảng Ninh. Cụ thể: khảo sát hình ảnh các đối tượng yếu thế
xuất hiện trong các bản tin thời sự và các chương trình chuyên đề của Đài PT
- TH Quảng Ninh. Cơng chúng truyền hình - những người đón nhận các
chương trình; các cán bộ hoạt động trong lĩnh vực lao động - xã hội.
4.3. Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Đề tài tìm hiểu việc sử dụng hình ảnh về các đối tượng
yếu thế trên Đài PT - TH Quảng Ninh, cụ thể là bản tin Thời sự; các chuyên
đề và chương trình truyền hình thực tế. Đây là các Chương trình chính, có
dung lượng lớn và được phát vào những khung giờ được đông đảo công
chúng dành thời gian theo dõi thường xuyên.


10

- Về thời gian khảo sát: Luận văn khảo sát từ tháng 7 năm 2016 tới
tháng 6 năm 2017.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở nhận thức các vấn đề lý luận của
Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về hoạt động báo chí và cơng
tác quản lý nhà nước về hoạt động báo chí; Luật Báo chí. Về chính sách an
sinh xã hội liên quan tới các đối tượng yếu thế; Luận văn vận dụng, kế thừa
và phát triển các cơng trình khoa học của các tác giả đi trước đã nghiên cứu
có liên quan đến đề tài.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng các phương pháp sau đây:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này được sử dụng
nhằm thu thập, nghiên cứu, kế thừa những tài liệu đã được các tác giả công bố
nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài này. Trên cơ sở đó, sử dụng để so
sánh, minh họa cho các kết quả khảo sát của mình, khẳng định những đóng
góp mới của luận văn mình thực hiện.
- Phương pháp khảo sát: Tác giả khảo sát các phóng sự đã phát sóng
trong 1 năm từ tháng 7 năm 2016 tới tháng 6 năm 2017 trong các chương
trình truyền hình của Đài Phát thanh-Truyền hình Quảng Ninh. Phương pháp

này dùng để chỉ ra thực trạng, xác định những vấn đề đang đặt ra trong thực
tiễn về việc sử dụng hình ảnh các đối tượng yếu thế trong truyền hình.
- Phương pháp thống kê: Dùng để thống kê tài liệu, con số, dữ liệu... có
được trong quá trình khảo sát và đánh giá được tần suất xuất hiện và hiệu quả
truyền thơng của hình ảnh các đối tượng yếu thế.


11

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được sử dụng để đánh giá các số
liệu, các kết quả khảo sát và rút ra những luận điểm khoa học, từ đó đề xuất
những giải pháp cần thiết nhằm phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm, góp
phần đổi mới nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng hình ảnh các đối
tượng yếu thế trong việc chuyển tải thông điệp trên chương trình truyền hình
Quảng Ninh, nhằm đạt được hiệu quả, hiệu lực truyền thông tối đa tới xã hội.
- Phương pháp điều tra xã hội học:
Tác giả xây dựng 300 bảng hỏi để thăm dị ý kiến của cơng chúng về sử
dụng hình ảnh các đối tượng yếu thế. Mỗi bảng hỏi gồm 7 câu hỏi, phát cho
các đối tượng công chúng (cán bộ trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh; cán bộ lao
động thương binh xã hội các xã, phường, thị trấn; đối tượng yếu thế và công
chúng ở các địa phương: Hạ Long, Tiên Yên, Móng Cái và Đơng Triều) đại
diện cho các nhóm lứa tuổi, nghề nghiệp, khu vực địa lý khác nhau. Bảng
anket sẽ được gửi tới cơng chúng bằng cách hình thức: trực tiếp và chuyển
phát nhanh. Từ kết quả điều tra xã hội học, tác giả thu nhận các ý kiến, nhận
xét, đánh giá của cơng chúng, qua đó thu nhận những thơng tin để nghiên cứu.
- Phương pháp phỏng vấn sâu. Tác giả thực hiện phỏng vấn sâu 9
người, trong đó có 01 lãnh đạo tỉnh; giám đốc Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh;
Giám đốc Sở Lao động Thương binh và Xã hội; 02 kỹ thuật viên Đài PT-TH
Quảng Ninh; 01 người thuộc đối tượng yếu thế; 02 phóng viên của Đài PT-TH
Quảng Ninh; 01 trưởng phòng khối nội dung Đài PT-TH Quảng Ninh. Qua

đó, nhằm thu thập ý kiến đánh giá một cách chính xác và khách quan về cách
mở đầu tin để làm cơ sở đánh giá thực trạng và xây dựng giải pháp.
6. Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa lý luận
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung thêm một phần lý luận vào
lý thuyết quản lý hình ảnh truyền thông hiện nay, nhất là đối với việc xác
định vai trị của việc sử dụng hình ảnh các đối tượng yếu thế trên chương


12

trình truyền hình, nhằm đạt được hiệu quả và hiệu lực truyền thông tối đa
tới xã hội.
6.2. Giá trị thực tiễn
Mặc dù, đây là đề tài được nghiên cứu ở một góc độ hẹp nhưng thực tế
cho thấy lại có ý nghĩa thực tiễn cao. Nếu luận văn nghiên cứu thành cơng,
kết quả sẽ là nguồn tư liệu có giá trị tham khảo về mặt thực tiễn với những
giải pháp liên quan đến cách sử dụng hình ảnh về các đối tượng yếu thế trên
truyền hình nói chung, truyền hình Quảng Ninh nói riêng. Kết quả nghiên cứu
có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà trường và các trung tâm có
đào tạo về truyền hình hiện nay.
Ngồi ra, việc nghiên cứu đề tài này cũng là cơ hội để tác giả tổng hợp,
vận dụng các kiến thức đã học đặc biệt là thời gian học Cao học chun
ngành Quản lý Báo chí Truyền thơng tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền để
luận giải vấn đề nghiên cứu.
7. Kết cầu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung
luận văn gồm có 3 chương, 11 tiết, cụ thể như sau:
- Chương 1: Quản lý hình ảnh về các đối tượng yếu thế trên Đài Phát
thanh - Truyền hình Quảng Ninh - những vấn đề lý luận cơ bản

- Chương 2: Thực trạng quản lý hình ảnh về các đối tượng yếu thế trên
Đài Phát thanh - Truyền hình Quảng Ninh
- Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị nâng cao hiệu quả quản lý hình
ảnh về đối tượng yếu thế trên Đài Phát thanh - Truyền hình Quảng Ninh


13

Chương 1
QUẢN LÝ HÌNH ẢNH VỀ CÁC ĐỐI TƯỢNG YẾU THẾ
TRÊN ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH –
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1. Khái niệm “hình ảnh” và “quản lý hình ảnh”
+ Khái niệm “hình ảnh”
Khái niệm “hình ảnh” có nguồn gốc từ tiếng Latin “Imago” và có
quan hệ mật thiết với một từ Latin khác là “Imatari” dùng để chỉ sự mô
phỏng, phỏng theo.
Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học xuất bản năm 2009,
hình ảnh là hình của người, vật, cảnh tượng thu được bằng khí cụ quang học
như máy ảnh, hoặc để lại ấn tượng nhất định và tái hiện được trong trí óc, là
khả năng gợi tả sống động trong cách diễn đạt [21,tr.790].
Trong triết học, hình ảnh được coi là kết quả của sự phản ánh khách
thể, đối tượng vào ý thức của con người. Ở trình độ cảm tính, hình ảnh là
những cảm giác, tri giác và biểu tượng. Ở trình độ tư duy, đó là những phán
đốn và suy luận. Về mặt nguồn gốc, hình ảnh là khách quan, về cách nhận
thức tồn tại hình ảnh là chủ quan. Hình thức thể hiện vật chất của hình ảnh là
các hành động thực tiễn, ngơn ngữ, các mơ hình ký hiệu khác nhau.
Theo từ điển Oxford Advanced Learner Dictionary, hình ảnh là ấn
tượng mà một người, một tổ chức hay một sản phẩm... đem lại cho công

chúng. (The impression that a person, an organization or a product, ect, gives
to the public) [32, tr.1251].
Trên thực tế, hiện nay chưa có một định nghĩa nào ngắn gọn đối với
khái niệm về hình ảnh. Việc hiểu “hình ảnh” phụ thuộc chủ yếu vào từng lĩnh
vực nghiên cứu khác nhau, mỗi ngành, mỗi lĩnh vực có một cách thức định


14

nghĩa riêng phù hợp với chun mơn của chính ngành đó. Nếu như nhiếp ảnh
coi “hình ảnh” là sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức sự vật bằng
mắt và chỉ gồm hai yếu tố cơ bản là hình dáng của vật thể và sắc độ của hình
ảnh, thì mỹ thuật lại xem “hình ảnh” là sự diễn tả hay tái hiện một vật, một
người trong nghệ thuật tạo hình. Nếu như trong nhiếp ảnh, vẻ bên ngồi của
vật thể mẫu được chú ý đề cao thì trong mỹ thuật, ngoài việc sao chép vẻ bên
ngoài của vật mẫu, hình ảnh cịn phải thể hiện được cái tinh thần của mẫu. Do
đó, có thể tạm hiểu hình ảnh chính là sự sao chép lại những hình ảnh, biểu
tượng, có thể được nhận thức bằng chính tư duy của con người hoặc bằng các
cách thức sao chụp nguyên mẫu. Tuy nhiên, hình ảnh khơng tồn tại độc lập
với đối tượng của sự phản ánh. Mặc dù hình ảnh khách quan về mặt nội dung
khi phản ánh chân thực đối tượng song hình ảnh khơng bao giờ có thể hàm
chứa hết các thuộc tính và quan hệ của đối tượng, nguyên mẫu. Hình ảnh
khơng chỉ đơn thuần là sự sao chép ngun mẫu mà qua sự sao chụp đó cịn
phải gây được sự chú ý với mắt nhìn, thể hiện được nội dung, lột tả được tinh
thần của vật mẫu, thể hiện cá tính nghệ thuật và dấu ấn riêng.
Tóm lại, hình ảnh là một ngơn ngữ đặc biệt, được con người cảm nhận,
tạo ra, nhìn thấy thơng qua thị giác về thế giới xung quanh. Nó có thể được
ghi lại trong bộ não người hoặc được ghi lại, diễn tả bằng các thiết bị quang
học. Hình ảnh có thể được giữ lại thông qua các phương tiện như giấy, máy
quay, máy ảnh, băng từ, thẻ nhớ và các chất liệu khác…

Về các loại hình ảnh phổ biến, gồm 3 loại: hình vẽ, ảnh chụp và hình
ảnh điện ảnh và video.
Lịch sử phát triển hình ảnh đã ghi nhận, hình ảnh chuyển động lần đầu
tiên mà mọi người nhìn thấy đều hết sức ngạc nhiên. Đó là vào năm 1895, khi
anh em nhà Luyemiere cho chiếu bộ phim “chuyến xe lửa đến ga”, hình ảnh
chuyển động trong bộ phim khiến người xem tưởng đoàn tầu là thật và chạy ra
khỏi chỗ ngồi. Đó là một q trình phát triển từ hình ảnh tĩnh tới hình ảnh động.


15

Trong lĩnh vực truyền hình, hình ảnh là yếu tố có khả năng thực hiện
việc phản ánh thực tế một cách sinh động và hấp dẫn cho cơng chúng. Hình
ảnh truyền hình làm nhiệm vụ khắc họa sự kiện một cách rõ nhất, thơng qua
nhữn “cảnh then chốt” hay cịn gọi là “cảnh lột tả bản chất”.
+ Khái niệm “quản lý hình ảnh”
Tới nay, tại nước ta chưa có một cơng trình nghiên cứu riêng nào về
Quản lý hình ảnh, nhưng qua quá trình nghiên cứu về quy trình truyền thơng
hình ảnh, tác giả nhận thấy: bản chất của quản lý hình ảnh là quản lý thơng
điệp khi được chủ thể hình ảnh (là cá nhân hoặc nhóm tổ chức) truyền tải qua
các kênh khác nhau (in ấn, đăng tải, truyền dẫn phát sóng). Mục tiêu của
hoạt động quản lý này nhằm kiểm sốt được chất lượng nội dung, hình thức
hình ảnh khi tới với đối tượng tiếp nhận sẽ đúng theo mục đích của chủ thể
hình ảnh phát ra.
Hoạt động quản lý hình ảnh truyền thơng phải dựa vào 2 yếu tố là chủ
thể quản lý hình ảnh và khách thể quản lý hình ảnh.
Đối với chủ thể quản lý hình ảnh phải ln tự trả lời được các câu hỏi:
Hình ảnh đó có được phép cơng bố, sử dụng hay không? Việc này liên quan
tới quyền cá nhân đối với hình ảnh, liên quan tới những vấn đề về bản quyền
hình ảnh? Nếu sử dụng được thì phải lưu ý những vấn đề gì ? Việc này liên

quan tới những quy định nào về cách thức sử dụng hình ảnh như kích thước
hình ảnh, nội dung hình ảnh? Khi trả lời được các câu hỏi này, có nghĩa là chủ
thể quản lý sẽ cân nhắc một cách cẩn thận hơn đối với việc lựa chọn, sử dụng
hình ảnh; cũng như thấy trước được những hiệu quả và cả hậu quả khi đăng
tải, phát sóng hình ảnh đó trên các phương tiện thông tin đại chúng và phương
tiện thông tin xã hội.
Đối với khách thể quản lý hình ảnh là quản lý việc sử dụng hình ảnh
của mỗi chủ thể hình ảnh có đúng mục đích hay khơng? có ảnh hưởng tới cá
nhân, tổ chức nào hay khơng? Ví dụ, vụ việc hình ảnh Chánh văn phịng một


16

huyện ở Hà Tĩnh có hành động kỳ quặc với bức tượng tại Đà Lạt. Sẽ khơng có
chuyện gì nếu như người bạn anh này không đưa lên mạng xã hội và tạo ra
những làn sóng dư luận khơng tốt về hành vi của anh Chánh văn phòng kia.
Vụ việc này cho thấy, rất cần việc quản lý tốt hình ảnh. Thực tế hiện nay, việc
quản lý hình ảnh đang có rất nhiều bất cập. Những vấn đề như vi phạm bản
quyền, đưa hình ảnh lên truyền hình khơng xin phép nhân vật… vẫn diễn ra
thường xuyên, trong khi hoạt động quản lý nhà nước về vấn đề này hiện vẫn
chưa thực sự hiệu quả. Hầu như, chỉ xảy ra các vụ việc, các cơ quan quản lý
Nhà nước mới vào cuộc.
Người quản lý hình ảnh truyền thơng phải chịu trách nhiệm về hình
ảnh của cá nhân, tập thể khi cho đăng tải, phát tán những hình ảnh đó lên các
phương tiện truyền thông đại chúng, phương tiện truyền thông xã hội.
Tóm lại, quản lý hình ảnh là sự tác động có mục đích của các cơ quan
nhà nước đối với q trình truyền thơng hình ảnh qua các kênh truyền thơng
nhằm đảm bảo cho hình ảnh khi tới với công chúng đáp ứng được các yêu
cầu về cả nội dung và hình thức theo đúng quy định của pháp luật.
1.1.2. Khái niệm “đối tượng yếu thế”

+ Khái niệm “yếu thế”
Sự yếu thế dùng để chỉ một quá trình mà trong đó các hành vi xã hội
của một nhóm đặc biệt được thực hiện theo một cách hoàn toàn bất lợi cho họ.
Nhóm yếu thế (cịn gọi là nhóm yếm thế, nhóm thiệt thịi, thuật ngữ tiếng anh
là disadvantaged Groups) là những nhóm xã hội đặc biệt, có hồn cảnh khó
khăn hơn, có vị thế xã hội thấp kém hơn so với các nhóm xã hội bình thường
có đặc điểm tương tự.
Theo tác giả Phạm Văn Quyết, Trường Đại học Khoa học xã hội và
Nhân văn Hà Nội có nêu trong bài viết “Nhà nước Việt Nam với công tác hỗ
trợ nhóm yếu thế”, yếu thế hay thiệt thịi đã được sử dụng theo truyền thống
như một tính từ mơ tả một chất lượng vốn có của nhóm người bị thiệt thòi.


17

Thuật ngữ đó cũng được sử dụng như một động từ, để chỉ một q trình mà
trong đó các hành vi xã hội của một nhóm đặc biệt được thực hiện theo một
cách hoàn toàn “bất lợi” cho họ. [43]
Trong cộng đồng xã hội, tính yếu thế ở một người có thể do tự nhiên,
do các đặc điểm về giới, sinh lý, xu hướng tình dục, tuổi tác, chủng tộc và các
yếu tố khác không bị quyết định bởi tác động bên ngồi. Việc xác định một
nhóm hoặc một người có tính yếu thế hay khơng được dựa trên các tiêu chí
khác nhau tùy theo cách tiếp cận của mỗi chuyên gia và tùy theo từng lĩnh
vực. Dưới góc độ luật học, tính yếu thế được xem xét theo mức độ mà tự bản
thân người đó có thể tham gia vào các hoạt động pháp lý và quá trình thực thi
pháp luật. Cá nhân thuộc nhóm yếu thế sẽ bị hạn chế ở một hoặc cả ba yếu tố
trên do các rào cản về ngôn ngữ, khoảng cách địa lý, mức độ hòa nhập vào
đời sống xã hội, sự thừa nhận, đánh giá của xã hội với họ.
+ Khái niệm “đối tượng yếu thế”
“Vulnerable groups” là khái niệm được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực

quyền con người. Theo Từ điển Oxford Advanced Learner Dictionary,
“vulnerable” được dịch là “có thể bị tổn thương, dễ bị nguy hiểm, yếu thế…
[32, tr.2276]. Nó ám chỉ tới một người cần được quan tâm, hỗ trợ và bảo vệ
đặc biệt bởi do tuổi tác, khuyết tật, có nguy cơ bị lạm dụng hoặc bị bỏ quên…
Nhóm dễ bị tổn thương và nhóm yếu thế là hai cụm từ thông dụng nhất khi
dịch sang tiếng Việt. Mặc dù, khái niệm “nhóm người dễ bị tổn thương” có
thể gần gũi hơn song luận văn này sử dụng khái niệm “các đối tượng yếu thế”
nhằm nhấn mạnh vị thế yếu, thiệt thịi hơn của nhóm này so với các nhóm
khác trong xã hội.
Theo UNESCO, nhóm yếu thế hay thiệt thòi gồm những người ăn xin,
nạn nhân của các loại tội phạm, người tàn tật, thanh thiếu niên có hồn cảnh
khó khăn, nhóm giáo dục đặc biệt, người cao tuổi, người nghèo, tù nhân, gái
mại dâm, người thất nghiệp, người lang thang cơ nhỡ. Ngồi ra cịn kể đến


18

người tị nạn, người xin tị nạn, người bị xã hội loại trừ (theo
). Theo cách xác định này người nghèo, người thất
nghiệp cũng được coi thuộc nhóm yếu thế/ thiệt thòi.
Trong một số nghiên cứu ở Việt Nam còn kể thêm nhóm người là nạn
nhân chiến tranh, đặc biệt nạn nhân chất độc da cam, nhóm bị bạo lực gia
đình, nạn nhân bị quấy rối và lạm dụng tình dục, nạn nhân buôn bán người,
các đối tượng mắc bệnh xã hội, trẻ em bị ảnh hưởng của HIV/AIDS.
Đối tượng yếu thế là những người trong xã hội có hồn cảnh đặc biệt,
có vị thế xã hội thấp kém hơn so với với các nhóm xã hội “bình thường” có
những đặc điểm tương tự. Họ gặp phải hàng loạt thách thức, ngăn cản khả
năng hòa nhập của họ vào đời sống cộng đồng. Hàng rào đó có thể liên quan
đến thể chất, liên quan đến khả năng, nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, sự đánh
gía, kỳ thị của xã hội, các vấn đề tâm lý… Hàng rào đó có thể là vơ hình, có

thể là hữu hình, ngăn cản họ tiếp cận và sử dụng các phương tiện sống thiết
yếu hay các dịch vụ xã hội cần thiết cho mọi thành viên “bình thường” của xã
hội. Để nâng cao vị thế xã hội, giảm sự thiệt thòi, họ rất cần được sự quan
tâm, giúp đỡ, hỗ trợ từ xã hội.
Có thể còn những ý kiến khác nhau về khái nhiệm đối tượng yếu thế,
nhưng theo tác giả, có thể hiểu như sau: Các đối tượng yếu thế là những
người có vị thế chính trị, xã hội hoặc kinh tế thấp hơn các đối tượng khác
trong xã hội, do sức khỏe, giới tính, xu hướng tình dục, nguồn gốc, dân tộc và
các yếu tố khác nên họ khơng có khả năng hoặc bị hạn chế về khả năng tiếp
cận, thực hiện và bảo vệ các quyền con người của mình, vì vậy, có nguy cơ
cao bị phớt lờ, bị bỏ quên hoặc bị vi phạm các quyền con người, bởi thế các
đối tượng yếu thế cần có sự quan tâm, hỗ trợ đặc biệt từ nhà nước và xã hội.
1.1.3 Khái niệm “Đài Phát thanh - Truyền hình”
Theo Thơng tư liên tịch số 17/2010/TTLT-BTTTT-BNV ngày 27 tháng
7 năm 2010 của Bộ TT-TT và Bộ Nội vụ về hướng dẫn thực hiện chức năng,


19

nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đài Phát thanh và Truyền hình
thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, Đài Truyền thanh - Truyền hình thuộc Ủy
ban nhân dân cấp huyện, nêu rõ: Đài Phát thanh và Truyền hình thuộc Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là đơn vị sự nghiệp thuộc Ủy
ban Nhân dân tỉnh, thực hiện chức năng cơ quan báo chí của Đảng bộ, chính
quyền tỉnh.
Đài PT-TH cấp tỉnh chịu sự quản lý nhà nước về báo chí, về truyền dẫn
và phát sóng của Bộ TT-TT; Sở TT-TT thực hiện quản lý nhà nước trên địa
bàn theo phân công của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Đài PT-TH cấp tỉnh có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản
riêng. Cũng theo Thơng tư liên tịch này, Đài PT-TH có 17 nhiệm vụ và quyền

hạn, trong đó có một số nhiệm vụ, quyền hạn trọng tâm như Sản xuất và phát
sóng các chương trình phát thanh, các chương trình truyền hình, nội dung
thơng tin trên trang thơng tin điện tử bằng tiếng Việt, bằng các tiếng dân tộc
và tiếng nước ngoài theo quy định của pháp luật.Tham gia phát triển sự
nghiệp phát thanh, truyền hình trên địa bàn tỉnh. Trực tiếp vận hành, quản lý,
khai thác hệ thống kỹ thuật chun ngành để sản xuất chương trình, truyền
dẫn tín hiệu và phát sóng các chương trình phát thanh, truyền hình của địa
phương và quốc gia theo quy định của pháp luật; phối hợp với các cơ quan, tổ
chức khác để đảm bảo sự an toàn của hệ thống kỹ thuật này.
Hiện tại Việt Nam đang có 67 Đài PT-TH cấp tỉnh, trực thuộc UBND
các tỉnh, thành phố. Cũng theo Đề án Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí
tồn quốc đến năm 2025, phương án sắp xếp các Đài PT-TH trong cả nước
như sau: Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có 01 đài phát thanh,
truyền hình. Mỗi đài chỉ có 01 kênh phát thanh, 01 kênh truyền hình quảng bá
phục vụ nhiệm vụ chính trị, tun truyền. Bảo đảm chương trình sản xuất
trong nước đạt tối thiểu 70% thời lượng phát sóng. Riêng Hà Nội và thành
phố Hồ Chí Minh có cơ chế đặc thù về mơ hình tổ chức và phạm vi thơng tin,


20

mỗi đài có tối đa 02 kênh phát thanh, 02 kênh truyền hình quảng bá phục vụ
nhiệm vụ chính trị, tuyên truyền. Các trung tâm truyền hình khu vực của Đài
Truyền hình Việt Nam chỉ thực hiện chức năng sản xuất chương trình cho Đài
Truyền hình Việt Nam tại khu vực đó, khơng phát sóng riêng kênh chương
trình khu vực. Đến năm 2020, các đài phát thanh, truyền hình trên cả nước
hoàn thành việc sắp xếp theo phương án này
1.2. Đặc điểm của hình ảnh và quản lý hình ảnh các đối tượng yếu
thế trên Đài Phát thanh – Truyền hình
1.2.1. Đặc điểm của hình ảnh

Khi lồi người chưa có chữ viết, con người đã biết dùng lối vẽ làm
phương tiện thơng tin. Trong các hang động cổ xưa có nhiều bức tranh động
vật được khắc lên vách đá, họ thơng báo cho nhau những điều cần biết. Nó có
khả năng thông tin nhanh và giúp con người mở rộng tầm mắt, hiểu đầy đủ,
chính xác và sâu sắc hơn những thơng tin quanh mình. Một câu ngạn ngữ
Trung hoa cũng đã khẳng định “một hình ảnh bằng ngàn lời nói”.
Nếu như trước đây hình ảnh chỉ là những bản vẽ, sau đó khi cơng nghệ
càng phát triển, hình ảnh cũng trở nên phong phú hơn nhiều với các loại hình
ảnh như đồ họa, hình ảnh video, điện ảnh.
Trong truyền hình, hình ảnh vừa là phương tiện vừa là nội dung thể
hiện ý đồ tư tưởng của tác phẩm. Hình ảnh trong truyền hình phản ánh khơng
gian ba chiều lên mặt phẳng hai chiều của truyền hình. Khác với hình ảnh tĩnh
tại của các nghệ thuật tạo hình như hội họa, nhiếp ảnh, hình ảnh trong truyền
hình là hình ảnh động có thực đã qua xử lý kỹ thuật.
Năm 1828, nhà vật lý người Bỉ Joseph Plateau đã chứng minh nguyên
lý lưu ảnh trên võng mạc của mắt người và chính ơng là người đã xác định
ngun lý cơ bản của nghệ thuật thứ bảy. Nguyên lý đó là sự biến đổi những
hình ảnh tĩnh của nhiếp ảnh thành những hình ảnh động của điện ảnh 24
hình/giây và sau này, truyền hình với việc truyền và tái tạo hình ảnh điện tử
25 hình/giây. Ở điện ảnh và truyền hình, hình ảnh được tái tạo sinh động, liên


21

tục về quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng, cịn ở nhiếp ảnh, hình ảnh là
sự tái hiện cuộc sống trong khoảnh khắc. Trong tác phẩm truyền hình, hình
ảnh khơng chỉ mơ tả sự hoạt động của con người mà còn giúp khán giả “tham
gia” sự kiện. Chỉ cần ngồi tại chỗ với chiếc máy thu hình, người xem có thể
biết được sự việc xảy ra xung quanh mình hoặc cách xa mình hàng vạn cây
số, hàng năm ánh sáng. Truyền hình đã kế thừa kinh nghiệm của điện ảnh về

cỡ cảnh, góc độ máy, động tác máy và nghệ thuật Montage. Các cỡ cảnh
chính trong truyền hình là: toàn cảnh, trung cảnh, cận cảnh. Với các cỡ cảnh
này, truyền hình có thể thỏa mãn nhu cầu muốn biết cái gì đang xảy ra, nó xảy
ra như thế nào của khán giả. Mặt khác qua các cỡ cảnh tác giả có thể bộc lộ
được thái độ tâm lý của con người trong sự kiện đó. Qua các góc quay cao
thấp, chính diện, ¾ góc độ chủ quan và khách quan, các tác phẩm truyền hình
có thể giúp cho người xem “tham gia” sự kiện hay “đứng trên” nhìn vào sự
kiện. Tuy nhiên, hình ảnh trong truyền hình có nhiều điểm khác hình ảnh
trong phim truyện. Mục đích của các cảnh trong các tác phẩm truyền hình là
thơng tin thời sự và xác thực. Tính Thời sự, tính phổ biến khơng thể thiếu
được trong các tác phẩm báo chí. Cịn điện ảnh, với mục đích giải trí, với
phương pháp tái tạo cuộc sống bằng hình tượng nghệ thuật, việc hư cấu là
khơng thể xóa bỏ. Bởi vậy, khi làm phim truyện, người ta phải mất nhiều thời
gian dàn cảnh, bố trí đạo cụ, phục trang, hóa trang… Trong khi đó, người
phóng viên khi quay phim phóng sự hay tin truyền hình, ít khi có điều kiện
dàn dựng hiện trường, ít có thời gian để chọn góc độ, ánh sáng. Thậm chí khi
cơng chúng phát hiện ra sự dàn dựng giả tạo, tính thuyết phục của tác phẩm
truyền hình sẽ giảm sút.
Trên truyền hình, chủ yếu là hình ảnh video và nó có những đặc điểm sau:
+ Hình ảnh đem đến cảm giác chân thật nhờ tính chất tài liệu xác thực.
Với đặc trưng ghi thực, trực tiếp và tạo hình ảnh tốt nhất trong cuộc
sống, hình ảnh trong truyền thơng có độ tin cậy cao và có sức thuyết phục đối


×