Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Vingroup

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.86 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
NỘI DUNG............................................................................................................... 2
1. Mô tả khái quát về công ty Vingroup.................................................................2
1.1Thông tin cơ bản :...............................................................................................2
1.2. Lịch sử thành lập..............................................................................................2
1.3. Ngành nghề kinh doanh hoạt động.................................................................2
1.4 . Cơ cấu tổ chức:................................................................................................3
1.5. Ban lãnh đạo.....................................................................................................3
1.6. Các giải thưởng.................................................................................................4
2. Tình hình kinh tế thế giới và trong nước giai đoạn 2013-2018 và khả năng
phát triển của công ty trong thời gian tới .............................................................4
2.1. Tình hình kinh tế thế giới.................................................................................4
2.2. Tình hình kinh tế trong nước...........................................................................4
2.3. Khả năng phát triển của cơng ty trong thời gian tới......................................5
3. Phân tích tình hình tài chính của cơng ty Vingroup trong 6 năm (2013-2018)
................................................................................................................................... 5
3.1. Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời....................................................................5
3.1.1. Tỉ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản..........................................................5
3.1.2. Tỉ số lợi nhuận trên doanh thu(ROS)...........................................................7
3.1.3 Tỉ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE).........................................8
3.1.4. Tỉ suất lợi nhuận gộp (GPM)........................................................................9
3.2 .Nhóm chỉ số về khả năng hoạt động..............................................................11
3.2.1. Tỷ số vịng quay tổng tài sản.......................................................................11
3.2.2 Tí số vòng quay khỏan phải thu...................................................................12
3.2.3. Hoạt động quản lý hàng tồn kho................................................................13


3.3. Nhóm chỉ số về khả năng thanh khoản.........................................................15
3.3.1. Khả năng thanh toán hiện hành =..............................................................15


3.3.2. Hệ số thanh toán nhanh..............................................................................16
3.4. Nhóm chỉ số khả năng thanh tốn dài hạn...................................................17
3.4.1. Tỷ số nợ trên tổng tài sản...........................................................................17
3.4.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu.......................................................................19
3.5. Nhóm chỉ số tăng trưởng................................................................................20
3.5.1. Tỷ suất lợi nhuận giữ lại..............................................................................20
3.6 Nhóm chỉ số giá tri thị trường........................................................................21
3.6.1. Tỷ số P/E = ..................................................................................................21
3.6.2. Tỷ số M/B.....................................................................................................22
4.ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY VINGROUP..........23
4.1. Những ưu điểm...............................................................................................23
4.2. Những hạn chế................................................................................................23
4.3. Dự báo về tình hình hoạt động của Vingroup trong tương lai....................24
KẾT LUẬN............................................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................26


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Bảng phân tích tỉ số lợi nhuận ròng trên doanh thu năm 2013-2018.........5
Bảng 3.2. Bảng hệ số lãi ròng....................................................................................7
Bảng 3.3. Bảng lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu..................................................8
Bảng 3.4. Bảng tỉ suất lợi nhuận gộp.......................................................................10
Bảng 3.5. Bảng tỉ số vòng quay tổng tài sản............................................................11
Bảng 3.6. Tỉ số vòng quay khoản phải thu...............................................................12
Bảng 3.7. Tỷ số vịng quay hàng tồn kho.................................................................14
Bảng 3.8. Bảng phân tích tỉ số khả năng thanh toán hiện hành................................15
Bảng 3.10. Bảng phân tích tỉ số nợ trên tổng tài sản................................................18
Bảng 3.10. Bảng phân tích tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu.........................................19
Bảng 3.11. Bảng tỷ suất lợi nhuận giữ lại................................................................20

Bảng 3.12. Bảng phân tích chỉ số P/E......................................................................21
Bảng 3.13 Bảng phân tích chỉ số M/B.....................................................................22


LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong cơ chế thị trường ngày nay, một doanh nghiệp muốn phát triển bền
vững và cạnh tranh lành mạnh trước hết phải có được cơ cấu tài chính phù hợp.
Tình hình tài chính doanh nghiệp ổn định và minh bạch là một trong những điều
kiên tyên quyết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra đồng bộ, đạt
hiệu quả cao .Việc phân tích tình hình tài chính có vai trị rất quan trọng với các nhà
đầu tư, giúp nhà đầu tư đưa ra quyết định nên đầu tư vào loại cổ phiếu nào và đầu tư
vào thời điểm nào để mang lại lợi nhuận cao nhất.
Vì vậy, em lựa chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính của cơng ty cổ
phần Vingroup”.
Mục tyêu nghiên cứu
Nghiên cứu báo cáo tài chính doanh nghiệp nhằm mục đích tìm hiểu sâu hơn
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xu hướng, tốc độ tăng trưởng và thực trạng
của công ty cổ phần Vingroup.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : công ty cổ phần Vingroup
- Phạm vi nghiên cứu : tập trung nghiên cứu về tình hình tài chính của công ty
từ năm 2013-2018
Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập dữ liệu thơng qua báo cáo tài chính , các tài liệu liên quan của công
ty
- Sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp và đánh giá về số liệu
để đưa ra nhận xét chính xác nhất.

1



NỘI DUNG
1. Mô tả khái quát về công ty Vingroup
1.1Thông tin cơ bản :
- Tên cơng ty : Tập đồn Vingroup- công ty cổ phần
- Tên quốc tế : Vingroup Joint Stock Company
- Tên viết tắt : Tập đoàn Vingroup
- Người sáng lập: Phạm Nhật Vượng, Lê Viết Lam, Phạm Thuý Hằng , Phạm
Thu Hương , Nguyễn Hương Lan, Trần Minh Sơn , Nguyễn Thủy Hà .
- Năm thành lập : 8/8/1993
- Trụ sở chính : Số 7, đường Bằng Lăng 1, Vinhomes Riverside, phường Việt
Hưng, quận Long Biên , Hà Nội.
- Website : />1.2. Lịch sử thành lập
Tyền thân của Vingroup là tập đoàn Technocom, thành lập năm 1993 tại
Ucraina. Đầu những năm 2000, Technocom trở về Việt Nam, tập trung đầu tư vào
lĩnh vực du lịch và bất động sản với hai thương hiệu chiến lược ban đầu là Vinpearl
và Vincom. Đến tháng 1/2012, công ty CP Vincom và Cơng ty CP Vinpearl sáp
nhập, chính thức hoạt động dưới mơ hình Tập đồn với tên gọi Tập đồn Vingroup
– Cơng ty CP.
Vingroup là một trong những Tập đồn kinh tế tư nhân đa ngành lớn nhất châu
Á với giá trị vốn hóa thị trường đạt gần 16 tỷ đơ la Mỹ. Tập đoàn hoạt động trong 3
lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, bao gồm:
- Công nghệ
- Công nghiệp
- Thương mại Dịch vụ
1.3. Ngành nghề kinh doanh hoạt động
Vinhomes: hệ thống căn hộ và dịch vụ cao cấp
Vincom: hệ thống Trung tâm thương mại cao cấp
Vinpearl: hệ thống khách sạn, du lịch.

Vinpearl Land: vui chơi, giải trí
Vinmec: Y tế
Vinschool: Trường học
VinEcom: Thương mại điện tử
2


Vincom Office: Văn phòng cho thuê
Vinmart: kinh doanh bán lẻ
Vinfashion: Thời trang
Vincharm: chăm sóc sắc đẹp
Alzam: Trung tâm ẩm thực và Hội nghị quốc tế
1.4 . Cơ cấu tổ chức:

1.5. Ban lãnh đạo
Chủ tịch Hội đồng Quản trị: Phạm Nhật Vượng
Phó chủ tịch HĐQT: Phạm Thúy Hằng
Phó chủ tịch HĐQT: Lê Khắc Hiệp
Phó chủ tịch HĐQT: Phạm Thu Hương
Phó chủ tịch HĐQT kiêm ủy quyền công bố thông tin: Nguyễn Diệu Linh
Thành viên HĐQT độc lập: Marc Villiers Townsend
Thành viên HĐQT, tổng giám đốc CEO và người đại diện pháp luật: Nguyễn
Việt Quang
Thành viên HĐQT độc lập: Ling Chung Yee Roy
3


Thành viên HĐQT: Joseph Raymond Gagnon (đại diện quỹ Warburg Pincus,
từ nhiệm ngày 08/07/2019).
Phó chủ tịch phụ trách VinFast: Lê Thị Thu Thủy

Phó chủ tịch phụ trách VinCommerce: Thái Thị Thanh Hải
Phó chủ tịch phụ trách VinAcademy: Lê Mai Lan.
1.6. Các giải thưởng
 Từ 2008 tới 2013, Tập đoàn Vingroup 5 lần nhận được giải thưởng "Sao
vàng đất Việt"; 4 lần nhận giải thưởng "Top 10 Doanh nghiệp Thương mại Dịch vụ
xuấtsắc" dành cho thương hiệu Vincom; 04 lần nhận Giải thưởng "Top ten khách
sạn 5 sao" dành cho thương hiệu Vinpearl
 Năm 2012, Tập đoàn Vingroup nhận các giải thưởng quốc tế: "Giao dịch thị
trường vốn tốt nhất Việt Nam 2012 - Vietnam Capital Markets Deal" do tờ báo tài
chính Internatyonal Financing Review bình chọn (tháng 12/2012); "Chủ đầu tư tốt
nhất - Best Developer" và "Dự án biệt thự tốt nhất - Best Villa Development" tại Lễ
trao giải "Bất động sản khu vực Đông Nam Á 2012" ở Singapore (tháng 11/2012);
Giải "Nhà đầu tư bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2012 - Best RetailDeveloper
Award" do Tạp chí Euromoney bình chọn (tháng 9/2012).
 Đầu năm 2013, Tập đồn Vingroup nhận các giải: Top 10 thương hiệu mạnh
Việt Nam (3/2013); Giải thưởng kép về "Kiến trúc năng lượng hiệu quả" cho
Vinpearl Resort Nha Trang và Vincom Center Đồng Khởi (ngày 28/3/2013),… Trên
trường quốc tế, Tập đoàn Vingroup được Diễn đàn Kinh tế Thế giới WEF "thăng
hạng" lên cấp Thành viên sáng lập Hiệp hội các Cơng ty Phát triển tồn cầu (GGC)
- danh vị cấp cao dành cho 1.000 doanh nghiệp xuất sắc trên tồn cầu, có vai trị
kích thích sự phát triển nền kinh tế trong nước, đồng thời có khả năng phát triển
 "2018 Travelers’ choice" bởi TripAdvisor, "Vietnam’s Leading Beach Resort
2017" bởi World Travel Awards, "Vietnam’s Top Hospitality and Entertainment
Complex 2018", vinh danh “A Star is born” bởi AUTOBEST European
2. Tình hình kinh tế thế giới và trong nước giai đoạn 2013-2018 và khả
năng phát triển của cơng ty trong thời gian tới .
2.1. Tình hình kinh tế thế giới
Ngày 1/7/2011, Tập đồn Vingroup với hai dịng thương hiệu chính Vincom và
Vinpearl đã chính thức gia nhập Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum
-WEF) và trở thành thành viên Hiệp hội các công ty phát triển toàn cầu (Global

Growth Companies - GGC). – Báo Dân Trí
2.2. Tình hình kinh tế trong nước
4


Ở trong nước , Vingroup phát triển rất nhiều lĩnh vực như : bất động sản ,
trung tâm thương mại , thời trang , du lịch , trường học , y tế , cửa hàng tyện lợi , ô
tô , nông nghiệp , khách sạn , trung tâm nghỉ dưỡng , ... Chính nhờ Vingroup đã góp
một phần lớn vào phát triển kinh tế Việt Nam
2.3. Khả năng phát triển của công ty trong thời gian tới
Trong thời gian tới đây, công ty Vingroup đang cố gắng nỗ lực phát triển lớn
mạnh hơn nữa trong mọi lĩnh vực, có nhiều dự án đã được đề ra và đang nỗ lực
hoàn thiện nó trong thời gian sớm nhất. Vingroup đang làm hết sức mình để đưa nền
kinh tế của cũng như kinh tế Việt Nam càng ngày càng lớn mạnh.
3. Phân tích tình hình tài chính của cơng ty Vingroup trong 6 năm (20132018)
3.1. Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời
3.1.1. Tỉ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản
ROA =
Bảng 3.1. Bảng phân tích tỉ số lợi nhuận rịng trên doanh thu năm 2013-2018
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ
tiêu
Lãi
rịng

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015


Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

9,740,085

5,409,680

2,852,101

5,792,759

9,114,281

13,853,637

Tổng
TS

75,772,649

90,485,307

145,494,672

180,450,850


213,792,057

287,974,177

ROA

12.85%

5.98%

1.96%

3.21%

4.26%

4.81%

Biểu đồ tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu
350000000

14.00%

300000000

12.00%

250000000

10.00%


200000000

8.00%

150000000

6.00%

100000000

4.00%

50000000

2.00%

0

2013

2014

2015
Lãi ròng

2016
Tổng TS

5


2017
ROA

2018

0.00%


NHẬN XÉT
- Giai đoạn 2013- 2014 : So với năm 2013 thì ROA của năm 2014 từ 12,85%
xuống cịn 5,97% ,tức là ROA giảm đi 6.85%. Lí do là mặc dù tổng tài sản tăng
nhiều so trước ( tăng 14,712,558 triệu đồng ) thế nhưng lãi ròng của năm 2014 so
với 2013 lại giảm 4,330,405 triệu đồng . Đây là một báo động cho thấy khả năng sử
dụng tài sản của doanh nghiệp chưa hiệu quả, cần chú trọng hơn.
- Giai đoạn 2014-2015 : So với năm 2014 thì ROA của năm 2015 lại tyếp tục
giảm mạnh 4,01% ( từ 5,97% xuống 1,96%) . Lí do vẫn là tổng tài sản tăng (tăng
55,009,365 triệu đồng) nhưng lãi ròng lại giảm (giảm 2,556,579 triệu đồng). Điều
này cho thấy cho thấy công ty vẫn chưa sử dụng tài sản doanh nghiệp hiệu quả.
- Giai đoạn 2015- 2016: Ở giai đoạn này, chỉ số ROA của cơng ty đã có tăng
trưởng 1,25% ( từ 1,96% lên 3,21% ) . Lí do là lãi rịng của cơng ty đã có tăng
trưởng cùng với tổng tài sản cũng tăng lên. Điều này cho thấy công ty đã khắc phục
được những điểm yếu của những năm trước, biết khai thác hiệu quả tài sản của
mình hơn.
- Giai đoạn 2016-2017: Đây cũng là giai đoạn mà ROA của công ty đã tăng từ
3,21% lên 4,26% ( tăng 1,05%) . Nguyên nhân là lợi nhuận ở giai đoạn này tăng
3,321,522 triệu đồng cùng với tài sản cũng tăng 33,341,207 triệu đồng. Đây là biểu
hiện tốt, hiệu quả hoạt động của công ty đang tăng dần.
- Giai đoạn 2017-2018: Năm 2018, ROA của công ty là 4,91% , tăng 0,65% so
với năm 2017 . Lí do cả lợi nhuận lẫn tổng tài sản ở giai đoạn đều tăng. Mặc dù chỉ

số ROA ở giai đoạn này tăng không nhiều nhưng cũng khơng phải q tệ, có thể
xem là cơng ty đã biết khai thác tài sản của mình.
3.1.2. Tỉ số lợi nhuận trên doanh thu(ROS)
ROS =
Bảng 3.2. Bảng hệ số lãi rịng
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ
tiêu
Lãi
rịng

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

7,419,288

3,776,045

1,501,475

3,513,068


5,654,942

6,190,811

6


Doan
h thu
thuần

18,377,638

27,723,63
3

ROS

40.37%

13.62%

34,047,699 57,614,344 89,350,048
4.41%

6.09%

6.33%


121,894,40
0
5.08%

Biểu đồ hệ số lãi ròng
140000000

45.00%
40.00%

120000000

35.00%

100000000

30.00%

80000000

25.00%

60000000

20.00%
15.00%

40000000

10.00%


20000000
0

5.00%
2013

2014
Lãi ròng

2015

2016

Doanh thu thuần

2017

2018

0.00%

ROS

NHẬN XÉT
- Giai đoạn 2013-2014 : Tỉ lệ lợi nhuận trên doanh thu của năm 2013 là
40.37%, còn của năm 2014 là 13.62%, tức là trong vòng một năm thì tỉ lệ trên
doanh thu của cơng ty giảm 26,75%. Nguyên nhân giảm là mặc dù doanh thu thuần
của công ty tăng 9,345,955 triệu nhưng lãi ròng lại giảm 3,643,243 triệu đồng.
- Giai đoạn 2014- 2015 : Tỉ số lợi nhuận trên doanh thu của năm 2015 so với

năm 2014 giảm từ 13.62% xuống 4.41% ( giảm 9.21%). Nguyên nhân là do doanh
thu của công ty tăng 6,324,066 triệu đồng (khoảng 22.8%) và lãi ròng lại giảm
2,274,570 triệu đồng.
- Giai đoạn 2015- 2016: Ở giai đoạn này, tỉ lệ lợi nhuận trên doanh thu của
công ty năm 2016 đã tăng 1.68% so với năm 2015 . Năm 2016, cả lãi rịng lẫn
doanh thu thuần của cơng ty đều tăng so với năm trước dẫn đến tỉ lệ lợi nhuận trên
doanh thu công ty tăng. Điều này chứng tỏ so với hai năm trước thì năm nay cơng ty
đã hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn.
- Giai đoạn 2016-2017: Năm 2017, tỉ lệ lợi nhuận trên doanh thu của công ty
tăng 0.24% so với 2016. Sự tăng trưởng này có được là do năm 2017 doanh thu

7


thuần và lãi ròng đều tăng so với năm 2016. Điều này cho thấy cơng ty vẫn duy trì
hoạt động kinh doanh khá tốt
- Giai đoạn 2017- 2018: Ở giai đoạn này, tỉ lệ lợi nhuận trên doanh thu của
công ty của năm 2018 so với năm 2017 giảm 1.25%. Nguyên nhân giảm là do
doanh thu năm 2018 tăng, bên cạnh đó do giá vốn, chi phí quản lí và các chi phí
khác cũng tăng làm cho lợi nhuận tăng .
3.1.3 Tỉ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE =
Bảng 3.3. Bảng lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Lãi rịng
Vốn chủ
sở hữu
ROE


2013
7,419,288

2014
3,776,045

2015
1,501,475

2016
3,513,068

2017
5,654,942

2018
6,190,811

14,471,837

20,396,014

37,576,843

45,266,395

52,557,010

99,013,714


51.26%

18.51%

4%

7.76%

10.76%

6.25%

Biểu đồ tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu
120000000

60.00%

100000000

50.00%

80000000

40.00%

60000000

30.00%

40000000


20.00%

20000000

10.00%

0

2013

2014
Lãi ròng

2015

2016
Vốn chủ sở hữu

2017

2018

0.00%

ROE

NHẬN XÉT
- Giai đoạn 2013- 2014: Năm 2013 , chỉ số ROE của công ty là 51.26 % , nói
dễ hiểu là nếu có 100 đồng vốn doanh nghiệp bỏ ra thì thu lại 51,26 đồng lợi

nhuận . Năm 2014, chỉ số ROE của công ty là 18.51%, giảm mạnh so với 2013
(giảm 32.75%). Nguyên nhân giảm là do doanh nghiệp tăng vốn chủ sở hữu nhưng
lợi nhuận lại giảm so với năm trước.
8


- Giai đoạn 2014 - 2015: Năm 2015, chỉ số ROE cuả công ty là 4%, giảm
14.51% so với năm 2014. Ở năm 2015 doanh nghiệp mặc dù tăng vốn chủ sở hữu
nhưng lợi nhuận khơng tăng mà cịn giảm so với năm trước.
- Giai đoạn 2015- 2016: Chỉ số ROE năm 2016 đã tăng 3.76% so với năm
2015. Nguyên nhân là do cả vốn chủ sở hữu và lợi nhuận của công ty trong giai
đoạn này đều tăng.
- Giai đoạn 2016- 2017: Năm 2017, chỉ số ROE công ty tăng 3% so với năm
2016 (từ 7.76% lên 10.76%). Điều này cho thấy được mặt tích cực trong kinh doanh
của Vingroup.
- Giai đoạn 2017- 2018: Ở năm 2018, chi số ROE giảm 4.51% so với năm
2017. Lí do là tốc trưởng của vốn chủ sở hữu tăng mạnh hơn tốc độ tăng trưởng của
lợi nhuận.
3.1.4. Tỉ suất lợi nhuận gộp (GPM)
GPM = =

9


Bảng 3.4. Bảng tỉ suất lợi nhuận gộp
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ
tiêu
Lợi
nhuận

gộp
Doan
h thu
GPM

2013

2014

2015

2016

2017

2018

7,030,654

10,438,72
2

11,709,03
3

17,429,71
1

16,553,72
2


28,923,350

18,377,63
8
38.25%

27,723,63
3
37.65%

34,047,69
9
34.39%

57,614,34
4
30.25%

89,350,04
8
18.53%

121,894,40
0
23.73%

Biểu đồ tỷ suất lợi nhuận gộp
140000000
120000000

100000000
80000000
60000000
40000000
20000000
0

2013

2014

lợi nhuận ròng

2015

2016
doanh thu

2017

2018

45.00%
40.00%
35.00%
30.00%
25.00%
20.00%
15.00%
10.00%

5.00%
0.00%

GPM (%)

NHẬN XÉT
- Giai đoạn 2013- 2014: Năm 2014, chỉ số GPM của công ty là 37.65%, thấp
hơn 0.6% so với năm 2013 . Lí do của sự giảm này là cả doanh thu và lợi nhuận gộp
của công ty đều tăng nhưng tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn lợi nhuận gộp
- Giai đoạn 2014-2015 : Chỉ số GPM của năm 2015 thấp hơn chỉ số GPM của
2014 là 3.26% . GPM giảm là bởi tỉ lệ tốc độ tăng của lợi nhuận gộp thấp hơn tỉ lệ
tốc độ tăng của doanh thu
- Giai đoạn 2015-2016: Năm 2016, chỉ số GPM giảm 4.14% so với năm 2015.
- Giai đoạn 2016-2017: Chỉ số GPM của năm 2017 giảm 11.71% so với năm
2016. Nguyên nhân là do doanh thu của cơng ty năm 2017 tăng mạnh, cịn lợi
nhuận gộp thì tăng chậm hơn.
10


- Giai đoạn 2017-2018: Ở năm 2018, chỉ số GPM là 23.73%, tăng 5.2% so với
năm 2017. Chỉ số GPM tăng là do lợi nhuận gộp của năm 2018 có sự tăng mạnh
cùng với doanh thu .
3.2 .Nhóm chỉ số về khả năng hoạt động
3.2.1. Tỷ số vòng quay tổng tài sản
Vòng quay tổng TS =
Bảng 3.5. Bảng tỉ số vịng quay tổng tài sản
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tu

2013


2014

2015

2016

2017

2018

Doanh thu
thuần

18,377,638

27,723,633

34,047,699

57,614,344

89,350,048

121,894,400

Tổng TS
ĐK

55,824,876


75,772,648

90,069,766

145,554,357

183,475,626

213,792,057

Tổng TS
CK

75,772,648

145,494,672

180,450,850

213,792,057

287,974,177

Tổng TS
BQ

65,798,762

83,128,977


117,782,219

163,002,603

198,633,841

250,883,177

Tỷ số vòng
quay tổng
TS

0.28

0.33

0.29

0.35

0.45

0.49

90,485,307

Biểu đồ tỷ số vòng quay tổng tài sản
300000000


0.60

250000000

0.50

200000000

0.40

150000000

0.30

100000000

0.20

50000000

0.10

0

2013

2014

doanh thu thuần


2015

2016

Tổng TS TB

11

2017

2018

Tỷ số vòng quay tổng TS

0.00


NHẬN XÉT
- Giai đoạn 2013-2014 : Tỉ số vòng quay tài sản của năm 2013 là 0.28 còn của
năm 2014 là 0.33, tức là sau một năm tỷ số vòng quay tổng tài sản của công ty tăng
lên 0.05. Như vậy nghĩa là năm 2014 , 1 đồng tài sản của doanh thu tạo ra nhiều lợi
nhuận hơn so với năm 2013
- Giai đoạn 2014 -2015: Tỉ số vòng quay tài sản của 2014 giảm 0.04 so với
năm 2013. Nguyên nhân là do tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản bình qn nhanh
hơn lợi nhuận rịng
- Giai đoạn 2015- 2016: Năm 2016, tỉ số vòng quay tài sản là 0.35, tăng hơn
0.06 so với năm 2015.
- Giai đoạn 2016 -2017 : Tỉ số vòng quay của năm 2017 tăng 0.10 so với năm
2016, lí do là ở năm 2017 thì tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận rịng nhanh hơn tốc
độ tăng của tổng TS bình quân

- Giai đoạn 2017 – 2018: Năm 2018, tỉ số vòng quay tổng TS là 0.45, tăng hơn
0.04 so với năm 2017.
Điều này cho thấy các năm trở lại đây hiệu quả sử dụng tài sản để tạo ra doanh
thu của doanh rất tốt.
3.2.2 Tí số vịng quay khỏan phải thu
Tỉ số vịng quay khoản phải thu =
Kì thu tyền bình quân =
Bảng 3.6. Tỉ số vòng quay khoản phải thu
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần

2013
18,377,638

2014
27,723,633

2015
34,047,699

2016
57,614,344

2017
89,350,048

2018
121,894,400


Khỏan phải thu ĐK
Khoản phải thu CK

3,809,236
3,791,905

3,791,905
2,863,604

5,028,809
13,848,128

13,848,128
18,254,656

18,254,656
27,335,112

27,335,112
50,075,353

Khoản phải thu BQ
Số vịng quay khoản phải
thu

3,800,570

3,327,754

9,438,468


16,051,392

22,794,884

38,705,232

4.84

8.33

3.61

3.59

3.92

3.15

75.41

43.81

101.11

101.67

93.35

115.87


Kì thu tyền bình quân

12


Biểu đồ số vòng quay khoản phải thu
140000000

9.00

120000000

8.00
7.00

100000000

6.00

80000000

5.00

60000000

4.00
3.00

40000000


2.00

20000000
0

1.00
2013

2014

2015

2016

Doanh thu thuần
Số vòng quay khoản phải thu

2017

2018

0.00

Khoản phải thu BQ

NHẬN XÉT
- Giai đoạn 2013- 2014: Năm 2013, số vòng quay khoản phải thu là 4.84, tức
là trong năm phải mất bình quân 75.41 ngày để thu hồi các khoản nợ. Năm 2014, số
vòng quay khoản phải thu là 8.33, tức là trong năm phải mất bình quân 43.81 ngày

để thu hồi các khoản nợ.
- Giai đoạn 2014-2015: Năm 2015, số vòng quay khoản thu là 3.61, tức là
trong năm cần mất bình quân 101.11 ngày để thu hồi các khoản nợ.
- Giai đoạn 2015 -2016 : Số vòng quay khoản thu năm 2016 là 3.59, tức là
trong năm cần mất bình quân 101.67 ngày để thu hồi các khoản nợ .
- Giai đoạn 2016- 2017: Năm 2017, số vòng quay khoản phải thu là 3.92, tức
là trong năm cần mất trung bình 93.35 ngày để thu hồi các khoản nợ.
- Giai đoạn 2017- 2018: Năm 2018, số vòng quay khoản phải thu là 3.15,
nghĩa là trong năm cần mất trung bình 115.87 ngày để thu hồi các khoản nợ .
3.2.3. Hoạt động quản lý hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho =
Số ngày tồn kho =

13


Bảng 3.7. Tỷ số vịng quay hàng tồn kho
Chỉ tiêu
Gía vốn
hàng bán
Hàng TK
ĐK
Hàng TK
CK
Hàng TK
BQ
Vòng
quay
hàng tồn
kho

Số ngày
tồn kho

2013

2014

2015

2016

2017

2018

11,346,984

17,284,911

22,338,934

40,184,632

62,796,327

92,971,050

17,748,891

18,913,717


16,314,884

28,027,418

55,175,220

56,058,815

18,913,717

16,598,351

28,027,417

49,728,781

56,058,815

55,105,513

18,349,304

17,756,034

22,171,150

38,878,099

55,658,017


55,582,164

0.62

0.97

1.01

1.03

1.13

1.67

590.25

376.29

361.38

354.37

323.01

218.56

Biểu đồ vòng quay hàng tồn kho
45,000,000


1.2

40,000,000

1

35,000,000
30,000,000

0.8

25,000,000

0.6

20,000,000
15,000,000

0.4

10,000,000

0.2

5,000,000
0

Gía vốn hàng bán
Hàng TK BQ
Vịng quay hàng tồn kho


2013

2014

2015

2016

0

NHẬN XÉT
- Giai đoạn 2013-2014: Năm 2013, số vòng quay hàng tồn kho là 0.62, nghĩa
là thời gian hàng hóa ở trong kho trước khi ra bán trung bình là 590.25 ngày. Số
vịng quay hàng tồn kho cuối năm 2014 là 0.97, mỗi vòng là 376.29 ngày.
- Giai đoạn 2014-2015 : Năm 2015, số vòng quay hàng tồn kho là 1.01, tăng
0.04 vòng so với năm 2014, mỗi vòng giảm 14.91 ngày
- Giai đoạn 2015- 2016 : Số vòng quay hàng tồn kho năm 2016 là 1.03, tăng
0.02 so với năm 2015, mỗi vòng giảm 7.01 ngày.
14


- Giai đoạn 2016- 2017: Năm 2017, số vòng quay hàng tồn kho tăng 0.1 so
với năm 2016 , mỗi vòng giảm 31.36 ngày.
- Giai đoạn 2017-2018: Số vòng quay hàng tồn kho năm 2018 tăng 0.54 so với
năm 2017, tưc là mỗi vịng giảm đi 104.45 ngày.
3.3. Nhóm chỉ số về khả năng thanh khoản
3.3.1. Khả năng thanh toán hiện hành =
Bảng 3.8. Bảng phân tích tỉ số khả năng thanh toán hiện hành
Chỉ tiêu

Tài sản
ngắn hạn
Nợ ngắn
hạn
Tỉ số
thanh toán
hiện hành

2013

2014

2015

2016

2017

2018

39,844,678

34,875,607

67,699,620

87,583,802

100,246,615


135,279,026

26,675,265

24,603,801

64,848,781

97,627,931

123,624,630

109,245,314

1.49

1.42

1.04

0.90

0.81

1.24

Biểu đồ tỷ số khả năng thanh toán hiện hành
160000000

1.60


140000000

1.40

120000000

1.20

100000000

1.00

80000000

0.80

60000000

0.60

40000000

0.40

20000000

0.20

0


2013

2014

2015

2016

Tài sản ngắn hạn
Tỉ số thanh toán hiện hành

15

2017
Nợ ngắn hạn

2018

0.00


NHẬN XÉT
- Giai đoạn 2013- 2014 : Tỷ số thanh toán hiện hành của năm 2013 là 1,49,
nghĩa là cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 0.93 đồng tài sản lưu
động . Đến năm 2014, tỷ số này giảm còn 1.42, tức là giảm 0.05.
- Giai đoạn 2014 -2015: Tỷ số thanh toán hiện hành năm 2015 là 1.04, giảm
0.38 so với năm 2014. Nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn tăng 94.12% và nợ
ngắn hạn tăng 163.57% so với năm trước.
- Giai đoạn 2015- 2016: Năm 2016, tỷ số thanh toán hiện hành là 0.90, giảm

0.14 so với năm 2015.
- Giai đoạn 2016- 2017 : Tỷ số thanh toán hiện hành năm 2017 là 0.81, giảm
0.09 so với năm 2016 , nguyên nhân là do tốc độ tăng trưởng của nợ ngắn hạn lớn
hơn tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản ngắn hạn .
- Giai đoạn 2017- 2018: Năm 2018, tỷ số thanh toán hiện hành là 1.24, tăng
0.43 so với năm 2017. Nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn tăng và nợ ngắn hạn
giảm.
3.3.2. Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh tốn nhanh =

Chỉ tiêu
Tài sản
ngắn hạn
Hàng tồn
kho
Tài sản có
tính thanh
khoản cao
Tỷ số
thanh
khoản
nhanh

2013

2014

2015

2016


2017

2018

39,844,678

34,875,607

67,699,620

87,583,802

100,246,615

135,279,026

18,913,717

16,598,351

28,027,418

49,782,780

56,058,815

55,105,513

20,930,961


18,277,256

39,672,202

37,801,022

44,187,800

80,173,513

1.90

1.91

1.71

2.32

2.27

1.69

16


Biểu đồ tỷ số thanh khoản nhanh
160000000

2.50


140000000

2.00

120000000
100000000

1.50

80000000
1.00

60000000
40000000

0.50

20000000
0

2013

2014

2015

2016

Tài sản ngắn hạn

Tỷ số thanh khoản nhanh

2017

2018

0.00

Tài sản có tính thanh khoản cao

NHẬN XÉT:
- Giai đoạn 2013- 2014 : Tỷ số thanh khoản nhanh của năm 2013 là 1.90 , có
nghĩa là một đồng nợ ngắn hạn thì có 1.90 đồng tài sản có khả năng thanh tốn đảm
bảo . Tỷ số thanh khoản nhanh của năm 2014 là 1.91, tăng 0.01 so với năm 2013
- Giai đoạn 2014- 2015 : Năm 2015, tỷ số thanh khoản nhanh là 1.71 , giảm
0.2 so với năm 2014
- Giai đoạn 2015-2016: Năm 2016, tỷ số thanh khoản nhanh là 2.32, tăng lên
0.61 so với năm 2015. Lý do là là năm 2016 tài sản ngắn hạn tăng và tài sản có tính
thanh khoản cao giảm
- Giai đoạn 2016- 2017 : Năm 2017 , tỷ số thanh khoản nhanh là 2.27 , giảm
0.05 so với năm 2016
- Giai đoạn 2017- 2018 : Tỷ số thanh khoản nhanh năm 2018 là 1.69 , giảm
0.58 so với năm 2017 , nguyên nhân là tốc độ tăng của tài sản có tính thanh khoản
cao nhanh hơn tốc độ tăng của tổng tài sản ngắn hạn .
3.4. Nhóm chỉ số khả năng thanh toán dài hạn
3.4.1. Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A) =

17



Bảng 3.10. Bảng phân tích tỉ số nợ trên tổng tài sản

Chỉ
tiêu
Tổn
g nợ
Tổn
g tài
sản
D/A

2013

2014

2015

2016

2017

2018

57,156,10
6

63,200,67
4


107,917,82
9

135,184,45
4

161,235,04
7

188,960,46
2

75,772,64
8

90,485,30
7

145,494,67
2

180,450,85
0

213,792,05
7

287,974,17
7


0.75

0.70

0.74

0.75

0.75

0.66

Biểu đồ tỷ số nợ trên tổng tài sản
350000000

0.78
0.76

300000000

0.74

250000000

0.72

200000000

0.70


150000000

0.68
0.66

100000000

0.64

50000000
0

0.62
2013

2014

2015

2016

Tổng nợ
Tỷ số tổng nợ / tổng tài sản

2017

2018

0.60


Tổng tài sản

NHẬN XÉT:
- Giai đoạn 2013- 2014: Năm 2013, tỷ số nợ / tổng tài sản của công ty là 0.75,
tức là cứ một đồng tài sản của công ty thì có 0.75 đồng nợ. Đến năm 2014, tỷ số
này giảm xuống 0.7 , tức là giảm 0.05 so với năm 2013
- Giai đoạn 2014-2015 : Năm 2015 , tỷ số nợ / tổng tài sản của công ty là
0.74 , tăng 0.04 so với năm 2014
- Giai đoạn 2015-2016 : Tỷ số nợ / tổng tài sản của năm 2016 là 0.75 , tăng
0.01 so với năm 2015
- Giai đoạn 2016-2017 : Năm 2017 , tỷ số nợ / tổng tài sản là 0.75 , khơng có
sự tăng hay giảm so với năm 2016
18


- Giai đoạn 2017-2018: Tỷ số nợ / tổng tài sản năm 2018 là 0.66, giảm 0.09 so
với năm 2017.
3.4.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số nợ / VCSH (D/E) =
Bảng 3.10. Bảng phân tích tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Chỉ
tiêu
Tổng
nợ

2013

2014

2015


2016

2017

2018

57,156,106

63,200,674

107,917,82
9

135,184,45
4

161,235,04
7

188,960,46
2

VCSH

14,471,837

20,396,041

37,576,843


45,266,350

52,557,010

99,013,715

D/E

3.95

3.10

2.87

2.99

3.07

1.91

Biểu đồ tỷ số tổng nợ trên vốn chủ sở hữu
200000000

4.50

180000000

4.00


160000000

3.50

140000000

3.00

120000000

2.50

100000000

2.00

80000000

1.50

60000000
40000000

1.00

20000000

0.50

0


2013

2014

2015

2016

Tổng nợ

VCSH

2017

2018

0.00

D/E

NHẬN XÉT:
- Giai đoạn 2013 -2014: Trong năm 2014, tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là
3.10 , giảm 0.85 so với tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của năm 2013 ( 3.95).
- Giai đoạn 2014-2015 : Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của năm 2015 là 2.87,
giảm 0.23 so với năm 2014 , nguyên nhân là tốc độ tăng trưởng của nợ phải trả cao
hơn tốc độ tăng trưởng của vốn chủ sở hữu .
- Giai đoạn 2015-2016 : Năm 2016, tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là 2.99 , tăng
0.12 so với năm 2015


19


- Giai đoạn 2016- 2017 : Năm 2017 , tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là 3.07 ,
tăng 0.08 so với năm trước
- Giai đoạn 2017-2018: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của năm 2018 là 1.91 ,
giảm 1.16 so với năm 2017 , nguyên nhân là do nợ phải trả tăng 17.2% còn vốn chủ
sở hữu tăng 88,4 %.
3.5. Nhóm chỉ số tăng trưởng
3.5.1. Tỷ suất lợi nhuận giữ lại
Tỷ suất giữ lại =
Bảng 3.11. Bảng tỷ suất lợi nhuận giữ lại
Chỉ tiêu
Lợi nhuận giữ
lại
Lợi nhuận sau
thuê
Tỷ suất giữ lại

2013

2014

2015

2016

2017

2018


78,804

34,809

-665,005

69,607

330,905

265,734

7,149,288

3,776,046

1,501,475

3,513,068

5,654,941

6,190,881

0.01

0.01

-0.44


0.02

0.06

0.04

Biểu đồ tỷ suất lợi nhuận giữ lại
8,000,000

0.10

7,000,000

0.00

6,000,000
5,000,000

-0.10

4,000,000
3,000,000

-0.20

2,000,000
-0.30

1,000,000

0
-1,000,000

2013

2014

2015

2016

2017

2018

-2,000,000

-0.40
-0.50

Lợi nhuận giữ lại

Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất giữ lại

NHẬN XÉT:
- Giai đoạn 2013-2104 : Năm 2013 , tỷ số tỷ suất giữ lại là 0.01 bằng tỷ suất
giữ lại của năm 2014 ( 0.01 )


20


- Giai đoạn 2014 – 2015 : Tỷ số tỷ suất giữ lại năm 2015 là -0.44, giảm 0.45 so
với năm 2014, nguyên nhân là lợi nhuận giữ lại của năm 2015 đạt mức âm và lợi
nhuận sau thuế của công ty cũng giảm hơn so với năm 2014
- Giai đoạn 2015-2016 : Năm 2016 , tỷ số tỷ suất giữ lại của công ty là 0.02,
tăng hơn so với năm 2015
- Giai đoạn 2016-2017: Tỷ số tỷ suất giữ lại năm 2017 là 0.06, tăng 0.04 so
với năm 2016, nguyên nhân là cả lợi nhuận sau thuế và lợi nhuận giữ lại đều tăng
mạnh.
- Giai đoạn 2017-2018: Tỷ số tỷ suất giữ lại năm 2018 là 0.04, giảm 0.02 so
với năm 2017.
3.6 Nhóm chỉ số giá tri thị trường
3.6.1. Tỷ số P/E =
Bảng 3.12. Bảng phân tích chỉ số P/E
Chỉ tiêu
Gía cổ
phần
EPS
P/E

2013

2014

2015

2016


2017

2018

70,000

65,000

52,000

52,000

77,500

102,000

7,801
8.97

2.970
21.97

743
70.22

1,145
45.41

1,692
45.69


1,270
80.31

Biểu đồ phân tích chỉ số P/E
120000

90.00
80.00

100000

70.00

80000

60.00
50.00

60000

40.00

40000

30.00
20.00

20000
0


10.00
2013

2014

2015

2016

Gía cổ phiếu

EPS

21

2017
P/E

2018

0.00


NHẬN XÉT
- Giai đoạn 2013-2014 : tỷ số P/E năm 2014 là 24.27 , có nghĩa là cơng ty sẵn
sàng bỏ ra 24.27 đồng để kiếm 1 đồng lợi nhuận ,con số này tăng so với năm 2013
là 18.19
- Giai đoạn 2014-2015 : Năm 2015, tỷ số P/E là 67.61 ,tăng 43.34 so với năm
2014

- Giai đoạn 2015-2016: Tỷ số P/E của năm 2016 là 4.29, giảm 63.32 , nguyên
nhân giảm là do lợi nhuận trên cổ phiếu tăng mạnh cùng giá cổ phiếu.
- Giai đoạn 2016-2017 : Năm 2017 , tỷ số P/E của công ty là 42.95 ,tăng 38.66
so với năm 2016
- Giai đoạn 2017-2018: Tỷ số P/E của công ty năm 2018 là 80.31,tăng 37.36
so với năm 2017.
3.6.2. Tỷ số M/B
Bảng 3.13 Bảng phân tích chỉ số M/B
Chỉ tiêu
Gía trị thị
trường của
cổ phiếu
Gía trị sổ
sách
M/B

2013

2014

2015

2016

2017

2018

70,000


65,000

52,000

52,000

77,500

102,000

15.568

14.022

20.114

17.161

19.925

31.023

4.50

4.64

2.59

3.30


3.89

3.29

Biểu đồ phân tích chỉ số M/B
120000

5.00
4.50

100000

4.00
3.50

80000

3.00

60000

2.50
2.00

40000

1.50
1.00

20000

0

0.50
2013

2014

2015

Gía trị cổ phiếu

2016
giá h trị sổ sách

22

2017
M/B

2018

0.00


×