Tải bản đầy đủ (.docx) (164 trang)

Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 164 trang )

i
LỜI CẢM ƠN
TrƯớc tiên, nghiên cứu sinh xin bày to lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu
TrƯờng Đại học ThƯơng mại, đến Quy thầy co TrƯơǹ g Đại học ThƯơng mại đa tạo
mọi điều kiện thuận lợi nhất đê nghiên cứu sinh hoàn thành luận án này.
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn tập thê giang viên hƯơń g dẫn khoa học
của luận án, PGS.TS. Bùi Xuân Nhàn va PGS.TS. Hoàng Văn Thành đa rất tận
tình, tâm huyết va trách nhiệm, giúp nghiên cứu sinh vê phƯơng pháp nghiên cứu, nội
dung va kiến thức quy báu đê nghiên cứu sinh hoàn thành luận án.
Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Viện Nghiên cứu Phát
triển Du lịch, Sơ Văn hóa Thê thao va Du lịch của 4 tỉnh trong vùng Tây Băc, các
cơ quan quản ly Nha nƯớc, doanh nghiệp, ca nhân va các tô chức liên quan đa
nhiệt tình cung cấp các thong tin, tài liệu co liên quan đến đê tai luận án va hỗ trợ
trong việc điều tra xa họi học. Cuói cùng, nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn gia
đình, bạn bè, những đòng nghiệp, sinh viên đa tận tình hỗ trợ, giúp đơ nghiên cứu
sinh trong suót thời gian học tập va nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Ha Nội, ngày

tháng …. năm 2022

Tác gia luận án

Trần Thu Phương


MỤC LỤC

Trang

PHẦN MỞ ĐẦU........................................


1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận
án...........................................................
1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên
cứu.........................................................
5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu.........................................................
6
4. Những đóng góp mới của luận
án...........................................................
8
5. Kết cấu của luận án.............................
9

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN
QUAN ĐẾN QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỘNG ĐỒNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA
LUẬN ÁN.................................................
10
1.1. Tổng quan các nghiên cứu
liên quan đến quan lý nhà
nước đối với phát triển du
lịch cộng đồng..........................................
10

1.1.1. Cac công trình nghiên cứu
vê du lịch cộng đoǹ g ...................
10
1.1.2. Cac công triǹ h nghiên
cứu vê quản ly nha
nƯớc đối với phat
triên du lịch cọng
đồng...................................................
16


1.1.3. Khoang trống nghiên cứu 20
1.2. Phương pháp nghiên cứu 22
1.2.1. PhƯơng phap luận
22
1.2.2. Cac phUƠ ̛ng pháp nghiên cứu sử dụng
trong luận án 23
1.2.3. PhƯơng phap thu thập dư liệu 27
1.2.4. Khung nghiên cứu của luận án
38
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC
TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI
VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG
ĐỒNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH........................................................
41
2.1. Du lịch cộng đồng 41
2.1.1. Khai niệm vê du lịch cộng đoǹ g
41
2.1.2. Phat triên du lịch cọng đồng

43
2.2. Quan lý nhà nước đối với phát triển
du lịch cộng đồng của địa phương
cấp tỉnh
49
2.2.1. Khai niệm quản ly nha nUƠ̛ ́c đối với
phat triên du lịch cộng đòng
49
2.2.2. Sự cần thiết của quan ly nha
nUƠ
̛ C
́ đối với phat triên du lịch
cọng đồng của địa phUƠ ̛ng cấp tỉnh
52
2.2.3. Mục tiêu, nội dung va công cụ
quan ly nha nƯớc đối với phat
triên du lịch cộng đòng của địa
phƯơng cấp tin̉ h
53


2.2.4. Tiêu chí đanh gia quan ly nha nƯớc đới với phat triên du lịch cọng đồng
...............................................................................................................62
2.2.5. Cac yếu tố ảnh hƯơng đến quản ly nha nƯớc đối với phát triên du lịch
cọng đồng........................................................................................................... 66
2.3. Kinh nghiệm quan lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng của
một số địa phương cấp tỉnh và bài học kinh nghiệm rút ra cho một số
tỉnh vùng Tây Bắc...................................................................................... 69
2.3.1. Kinh nghiệm quản ly nha nƯớc đối với phat triển du lịch cộng đồng của
mọt só địa phUƠ ̛ng cấp tin̉ h ..................................................................... 69

2.3.2. Bai học kinh nghiệm rút ra cho một só tỉnh vùng Tây Băc ....................... 76
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN
DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở MỘT SỐ TỈNH VÙNG TÂY BẮC, VIỆT NAM
............................................................................................................................. 81
3.1. Khái quát chung về đặc điểm kinh tế-xã hội và tình hình phát triển du lịch
cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam.......................................... 81
3.1.1. Tông quan vê vùng Tây Băc................................................................. 81
3.1.2. Đặc điêm kinh tế-xa họi vùng Tây Băc .................................................. 83
3.1.3. Tình hình phat triển du lịch cộng đòng ơ một số tỉnh vùng Tây Bắc,
Việt Nam ..............................................................................................85
3.2. Phân tích thực trạng quan lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng
ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam............................................................ 94
3.2.1. Tô chức thực chiến lUƠ̛ C̣ /quy hoạch phat triên du lịch của quốc gia; xây
dựng va tô chức thực hiện chiến lUƠ
̛ C
̣ , quy hoạch, kế hoạch phat triên
du lịch cộng đòng của địa phƯơng ........................................................... 94
3.2.2. Ban hanh theo thẩm qun va tơ chức thực hiện cac chính sach phat
triên du lịch cộng đoǹ g của địa phUƠ ̛ng ................................................ 101
3.2.3. Tô chức bọ may quản ly nha nUƠ̛ ́c vê du lịch ơ mọt số tỉnh vùng Tây
Băc, Việt Nam ..................................................................................... 107
3.2.4. Công tac thanh tra, kiêm tra, giam sat va xư ly vi phạm trong phat triên
du lịch cộng đoǹ g ............................................................................... 111
3.2.5. Công tac phat triên nguòn nhân lực, xúc tiến va hợp tac trong quản ly
nha nƯớc đối với phat triên du lịch cộng đoǹ g .................................... 113
3.3. Đánh giá về quan lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số
tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam......................................................................... 116
3.3.1. Đánh gia thực trạng quản ly nha nUƠ̛ Ć đối với phat triển du lịch cộng
đoǹ g ơ mọt số tin̉ h vùng Tây Bắc theo cac tiêu chí ................................ 116



3.3.2. Đanh gia chung vê quan ly nha nƯỚc đối với phat triên du lịch cọng
đồng ơ mọt só tin̉ h vuǹ g Tây Băc, Việt Nam ......................................... 120
CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN
THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG
ĐỒNG Ở MỘT SỐ TỈNH VÙNG TÂY BẮC, VIỆT NAM............................. 127
4.1. Bối canh, quan điểm và định hướng hoàn thiện quan lý nhà nước đối với
phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam.........127
4.1.1 Bối canh phat triên.............................................................................. 127
4.1.2. Nhưng điṇ h hUƠ̛ ́ng va mục tiêu chính vê phat triển du lịch, du lịch cộng
đoǹ g ơ mọt số tin̉ h vùng Tây Bắc, Việt Nam ......................................... 129
4.1.3. Quan điêm va điṇ h hUƠ̛ ́ng hoàn thiện quản ly nha nƯớc đối với phat triển
du lịch cộng đoǹ g ơ mọt số tin̉ h vuǹ g Tây Băc, Việt Nam đến năm 2030
.............................................................................................................132
4.2. Đề xuất một số giai pháp góp phần hồn thiện quan lý nhà nước đối với
phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam.........133
4.2.1. Nhom giai phap chung với cac tỉnh.................................................... 133
4.2.2. Nhom giai pháp với từng địa phƯơng .................................................. 144
4.3. Một số kiến nghị.............................................................................................. 150
4.3.1. Đới với Chính phủ, Bọ Văn hoa, Thê thao va Du lịch, Bọ Nong nghiệp va
Phat triên Nong thôn, Bọ Lao đọng, ThUƠ ̛ng binh va Xa họi ....................150
4.3.2. Đối với Hiệp họi du lịch Việt Nam..................................................................151
KẾT LUẬN........................................................................................................ 153
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN................................................................................... 156
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................157
PHẦN PHỤ LỤC...............................................................................................160


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


STT

Chữ viết tắt

Viết đầy đủ (tiếng Việt)

1

BVMT

Bao vệ moi trƯỜng

2

CĐDC

Cọng đồng dân CƯ

3

CSVCKTDL

Cơ sở vật chất kỹ thuật

Viết đầy đủ (tiếng Anh)

du lịch
4


DLCĐ

Du lịch cộng đòng

5

KDLQG

Khu du lịch quốc gia

6

KHCN

Khoa học-công nghệ

7

KTXH

Kinh tế-xa họi

8

PTDL

Phat triên du lịch

9


PTDLCĐ

Phat triên du lịch cọng đòng

Community-based
tourism

Community-based
tourism development

10

QLNN

Quan ly nha nƯỚC

11

SPDL

San phẩm du lịch

12

TDMNBB

Trung du miên núi Băc Bọ

13


TNDL

Tai nguyên du lịch

14

TW

Trung Ương

15

UBND

Ủy ban Nhân dân

16

UNWTO

Tô chức Du lịch thế giới

17

VHTTDL

Văn hoa, Thê thao va Du
lịch

18


XTQB

Xúc tiến quang ba

World Tourism
Organization


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Số lƯợng chuyên gia tham vấn y kiến vê các chỉ tiêu đánh gia kết qua
hoạt động quản ly nha nƯớc đói với phát triển du lịch cộng đoǹ g của địa phƯơng cấp
tỉnh
.............................................................................................................................................33
Bảng 1.2. Các tiêu chí đánh gia quản ly nha nƯớc đói với phát triển du lịch cộng đoǹ g
.............................................................................................................................................34
Bảng 1.3. Số lƯợng chuyên gia mời tham gia khảo sát ......................................... 36
Bảng 2.1. Các quan điểm khác nhau vê các điều kiện cần thiết cơ bản đê phát triển
du lịch cộng đoǹ g ................................................................................................. 46
Bảng 3.1. Ton̉ g số lƯợt khać h va số lƯợt khać h đến các điểm du lịch cộng đòng ơ
các tỉnh vuǹ g Tây Bắc, giai đoạn 2015 -2019 ...................................................... 87
Bảng 3.2. Kết qua đánh gia của khać h du lịch vê một số yếu tố ảnh hƯởng đến
phát triển du lịch cộng đoǹ g ơ một số tỉnh vuǹ g Tây Bắc ...................................... 91
Bảng 3.3. Kết qua khảo sát vê xây dựng va tô chức thực hiện quy hoac̣ h, kế hoac̣ h
liên quan đến phát triển du lịch cộng đoǹ g ơ một số tỉnh vuǹ g Tây Bắc .................99
Bảng 3.4. Kết qua khảo sát vê xây dựng va ban hành chính sać h phát triển du lịch
cộng đoǹ g ơ một số tỉnh vuǹ g Tây Bắc ................................................................ 103
Bảng 3.5. Kết qua khảo sát vê xây dựng các quy định quản ly phát triển du lịch
cộng đoǹ g ơ một số tỉnh vuǹ g Tây Bắc ................................................................ 106

Bảng 3.6. Kết qua khảo sát các nội dung liên quan đến tô chức bọ máy quản ly nha
nƯớc đói với phát triển du lịch cộng đoǹ g ơ một số tỉnh vuǹ g Tây Bắc ...............110
Bảng 3.7. Kết qua khảo sát vê công tác đào taọ , bòi dƯỡng va phát triển nguòn nhân
lực du lịch cộng đoǹ g ơ một số tỉnh vuǹ g Tây Bắc .............................................. 114
Bảng 3.8. Kết qua khảo sát hoạt động hợp tác, xúc tiến quảng ba vê phát triển du
lịch cộng đoǹ g của một số tin̉ h vuǹ g Tây Bắc ...................................................... 116
Bảng 3.9. Kết qua đánh gia thực hiện quản ly nha nƯớc đói với phát triển du lịch
cộng đoǹ g ơ một số tỉnh vuǹ g Tây Bắc ................................................................ 117


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Các nội dung quản ly nha nƯớc đói với phát triển du lịch cộng đoǹ g ....18
Hình 1.2. PhƯơng pháp phân tích IPA .................................................................... 25
Hình 1.3. Sự phù hợp của các chỉ tiêu đánh gia kết qua quản ly nha nƯớc đói với
phát triển du lịch cộng đoǹ g ................................................................................. 34
Hình 1.4. Khung nghiên cứu của luận án ............................................................. 38
Hình 2.1. Mo hình kết qua trung gian .................................................................. 64
Hình 3.1. Tỷ lệ sớ lƯợt khać h du lịch va ton̉ g thu từ khać h du lịch của các tỉnh
vùng Tây Bắc so với toàn quóc, giai đoạn 2015-2019 .......................................... 86
Hình 3.2. Mức đọ hài lòng đói với các chuyến đi du lịch cộng đoǹ g ơ một sớ tỉnh
vùng Tây Bắc ......................................................................................................... 89
Hình 3.3. Biểu đờ phân tích IPA các ́u tớ liên quan đến du lịch cộng
đòng ơ một số tỉnh vuǹ g Tây Bắc .......................................................................... 93
Hình 3.4. Kết qua đánh gia quản ly nha nƯớc đói với phát triển du lịch cộng đoǹ g
của từng địa phƯơng ơ vuǹ g Tây Bắc ................................................................... 118
Hình 3.5. Kết qua ton̉ g thê quản ly nha nƯớc đói với phát triển du lịch cộng đoǹ g ơ
một sớ tỉnh vuǹ g Tây Bắc ................................................................................... 119
Hình 3.6. Kết qua đánh gia quản ly nha nƯớc đói với phát triển du lịch cộng đoǹ g
chung cho ca 3 địa phƯơng ơ vuǹ g Tây Bắc ......................................................... 120



9

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Ngay nay, du lịch đang la ngành đƯỢC hầu hết các quốc gia trên thế giới quan
tâm phat triên bơi các lợi ích của du lịch mang lại trong phat triển kinh tế -xa hội
của các quóc gia. Nhiêu quốc gia đa xac định du lịch la mọt trong những nganh
kinh tế quan trọng, đóng gop đáng kê vào phat triển kinh tế, chính trị, xa họi, văn
hóa… của đất nƯỚC [55]. Theo só liệu của Tô chức Du lịch Thế giới (UNWTO),
năm 2019, trên thế giới co trên 1,4 tỷ ngƯời đi du lịch, du lịch đong góp gần 9
nghìn tỷ USD vào tỏng GDP toàn cầu va đóng góp 1/12 toàn bọ lao động của thế
giới [154, 155]. Co thê noi, du lịch ngay cang phat huy ĐƯợc thế mạnh, đóng góp
tích cực vào phat triển KTXH, gop phần bảo tòn va phat huy các gia trị văn hoa
của các quốc gia [54, 55].
Tuy nhiên, ngoai những đóng góp to lớn vê kinh tế, sự phat triên nhanh
chong của du lịch cũng gây ra các tac đọng không mong muốn ơ nhiều mặt, đặc
biệt la moi trƯƠǸ g [54]. Cac tac động nay đa dẫn đến những lo ngại ngày càng tăng
vê việc bảo tồn, giư gìn tai nguyên đê đam bảo kha năng khai thac lâu dai. Bơi vậy,
từ nhưng năm 1970, du lịch cọng đòng (DLCĐ) băt đầu đƯợc giới thiệu nhƯ la kết
qua của việc tìm kiếm loại hình thay thế cho du lịch đại tra [126], do nhưng tac
động trai chiêu ngày cang gia tăng của no va đáp ứng xu hƯỚng mới của khach du
lịch muốn trai nghiệm, tìm hiêu các gia trị văn hoa bản địa. Từ khi xuất hiện,
DLCĐ đa nhận đƯỢC sự quan tâm của nhiều quốc gia, do no không những mang lại
cho khach du lịch các trai nghiệm vê văn hoa của cọng đòng dân CƯ (CĐDC) ma
còn góp phần nâng cao đời sóng của CĐDC, bảo vệ moi trƯờng (BVMT) va tai
nguyên du lịch (TNDL) [131, 139, 144]. Do vậy, việc nghiên cứu phat triên
DLCĐ noi chung, quản ly nha nƯớc (QLNN) đối với phat triên du lịch cọng đòng
(PTDLCĐ) noi riêng ca vê ly luận va thực tiễn đa va đang đƯỢC các nha nghiên

cứu, quan ly quan tâm nhiêu [61, 93, 97]. Co kha nhiều công trình nghiên cứu
đƯỢC cong bớ đa phân tích lam rõ các khai niệm, đặc điêm, các điều kiện cần thiết đê
phat triển du lịch cọng đồng; vai trò của các bên tham gia phat triên DLCĐ va nọi
dung QLNN đối với phat triên DLCĐ… [93, 97, 144]. Tuy nhiên, hiện vẫn đang
co kha nhiều tranh luận vê các điều kiện cần thiết cơ ban, các nọi dung


QLNN, nhất la QLNN của địa phƯơng cấp tỉnh đói với phát triên DLCĐ…[70,
101], do vậy rất cần co các nghiên cứu tiếp theo đê làm sang to hơn nhưng vấn đê
nay.
Ở Việt Nam, sự phát triển du lịch đa đóng góp ngày càng nhiều vào phát
triển KTXH của đất nƯớc. Năm 2019, Việt Nam đón hơn 18 triệu lƯợt khach du
lịch quóc tế, hơn 85 triệu lƯợt khach du lịch nội địa, tỏng thu từ du lịch đạt hơn
720.000 tỷ đòng; đƯợc đánh gia la một trong MƯời quóc gia co mức tăng trƯởng
vê du lịch nhanh nhất trên thế giới [54, 55]. Theo Báo cáo thƯờng niên Du lịch
Việt Nam năm 2019, du lịch đa khẳng định đƯợc vị trí quan trọng trong phat
triển KTXH (tỷ lệ đóng góp vào GDP ca NƯớc đạt 9,2%), gop phần xoa đói,
giảm nghèo, bảo tòn, phát huy những gia trị văn hoá; bảo vệ môi trƯờng va an
ninh của quóc gia. Với sự quan tâm của Đảng va Nha nƯớc, ma thê hiện rõ nét
nhất ơ Nghị quyết 08-NQ/TW của Bọ Chính trị vê định hƯớng phat triển du lịch
trơ thanh nganh kinh tế mũi nhọn, du lịch nƯỚC ta đƯợc kỳ vọng sẽ phat triển đột
pha trong giai đoạn tới [54, 55].
DLCĐ cũng đa đƯợc phat triên ơ Việt Nam cách đây nhiêu năm va ngay càng
đƯỢC chú y [16, 61, 62]. Nhiêu nọi dung vê PTDLCĐ đa đƯỢC luật hoa, la cơ họi cho
DLCĐ phat triên, nhất la ơ vùng sâu, vùng xa. Bên cạnh đo, các chính sach
PTDLCĐ ơ nƯỚC ta đang đƯỢC cụ thê hóa, thê hiện trong “Chiến lƯỢC phat triên du
lịch Việt Nam đến năm 2030”, đòng thời nhiều chính sach ƯU đãi phat triên các
loại hình du lịch thân thiện với moi trƯỜng nhƯ: du lịch xanh, DLCĐ, du lịch co
trach nhiệm đa đƯỢc ban hành [54] . Quy định vê phat triên sản phẩm DLCĐ lần
đầu đƯợc đƯA ra trong Luật Du lịch 2017 (co hiệu lực từ 1/1/2018) [19], đây la

điêm mới, giúp cac nha hoạch định chính sách, các nha quản ly co cơ sở phap ly
đê thúc đẩy loại hình du lịch này phat triên. Ngoai ra, các tiêu chuẩn quốc gia liên
quan đến DLCĐ cũng đƯỢC ban hành, sưa đôi, lam căn cứ cho hoạt động QLNN
các cấp [4]. Rõ rang, đây la những chính sách rất cụ thê, tích cực va la cơ sở đê
thúc đẩy DLCĐ phat triên ơ Việt Nam.
Vùng Tây Băc la mọt khu vực giau tiêm năng đê phat triển du lịch (PTDL),
va đặc biệt la văn hoa của đồng bao dân tọc [23]. Dựa trên những TNDL tự nhiên va
văn hoa đọc đao, DLCĐ đa sớm hình thành tại vùng Tây Bắc; bản Lac (huyện


Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) co thê đƯợc coi la địa điêm đầu tiên ơ miên Băc co hoạt
động DLCĐ [49]. Sau đo, DLCĐ tiếp tục đƯợc phat triên ơ Sa Pa (Lao Cai) va lan
rộng ra nhiều địa phƯơng khac trong vùng. Sau gần 30 năm hình thanh va phat
triên, đến nay, nhiêu điêm DLCĐ đa đƯỢC phat triên khong chỉ ơ vùng Tây Băc ma
còn ơ nhiều khu vực khac trên ca nƯỚC với khoảng hang nghìn khach du lịch đến
hàng năm [3, 23]. Cac tỉnh vùng Tây Băc cũng nhƯ nhiêu địa phƯƠng khac đa co
nhiều chƯƠng trình khuyến khích PTDLCĐ, thê hiện ơ những Nghị quyết, kế
hoạch, CHƯơng trình va các dự án cụ thê vê PTDL, PTDLCĐ của cac tỉnh ơ trong
khu vực [9, 21, 31, 65].
Với nhưng kết qua đa đạt đƯỢC, với các lợi thế, tiêm năng vốn co của vùng
Tây Băc, việc phat triên loại hình DLCĐ đa va đang la hƯỚng đi đúng, phù hợp
với xu thế chung của PTDL trên thế giới va nhu cầu của khach du lịch muốn tìm
hiêu những nét văn hóa dân tọc đặc săc [61]. Co thê thấy, việc PTDLCĐ ơ vùng
Tây Bắc những năm vừa qua đa co rất nhiều tac động tích cực, góp phần xoa đoi,
giam nghèo, tạo thêm nguòn sinh kế mới va thu nhập từ phat triển DLCĐ. Việc
PTDLCĐ cũng lam nảy sinh va tạo ra các nganh nghê mới, lam sóng lại các
nghê truyền thóng, góp phần bao tòn cảnh quan ban làng va cai thiện cơ sở hạ tầng
[45, 49, 61].
Bên cạnh những thanh cong, việc PTDLCĐ ơ vùng Tây Băc còn bọc lọ mọt só
hạn chế, tiêm ẩn những rủi ro nhất định, nhiều nọi dung phat triên thiếu bên

vững va không nhƯ kỳ vọng. Chất lƯỢng dịch vụ của nhiêu điêm DLCĐ chƯA cao,
không ôn định; sản phẩm trùng lặp, bản sắc văn hoa nhiêu nơi bị mai mọt, moi
trƯỜng du lịch – bao gồm tự nhiên va văn hoa CHƯA đƯợc bảo vệ tót, CĐDC CHUA̛ tham
gia nhiêu vào cac hoạt đọng du lịch [16, 23, 49]. Ngoai ra, ơ mọt só nơi, DLCĐ
còn phat triên tự phat theo phong trao, CHƯA co sự giam sat, hƯỚng dẫn đầy đủ của
cơ quan QLNN nguy cơ dẫn đến hoạt động kém hiệu qua va thiếu bền vững [60, 61].
Từ thực tế nêu trên, mọt vấn đê đặt ra la Nhà NƯớc phai thê hiện vai trò va sư dụng
cac cong cụ quan ly của mình NHƯ thế nao đê DLCĐ ơ cac tỉnh vùng Tây Băc co thê
phat triên đúng nHƯ kỳ vọng, gop phần cai thiện cuọc sớng của nGƯời dân, đóng gop tích
cực vao việc bao tồn, phat huy, lan toa cac gia trị văn hoa đặc săc của cac


dân tọc? Cho đến nay, đa co nhiều cong trình nghiên cứu vê PTDLCĐ, phat triên du lịch
bên vưng, quản ly nha NƯớc vê du lịch va cac vấn đê khac liên quan ơ trong va ngoai
NƯớc

nói chung, tại vùng Tây Băc nói riêng, trong đo, mới chỉ co mọt só nghiên cứu vê vai

trò của Nhà NƯớc trong PTDLCĐ, chính sach PTDLCĐ, một só đê xuất hoặc kiến
nghị liên quan đến nọi dung QLNN đối với PTDLCĐ. Cac cong trình nay cũng chƯA

nghiên cứu đầy đủ vê ly luận của QLNN đối với PTDLCĐ nhƯ CHƯa lam rõ nọi
ham của khai niệm QLNN đối với PTDLCĐ, sự khác biệt của hoạt động QLNN
đối với PTDLCĐ so với QLNN trong các lĩnh vực khac liên quan đến đặc thù
của DLCĐ ma trong đo, CĐDC vừa la đối tƯỢNg tạo ra va phân phối san phẩm,
vừa la đối tƯƠṆ g trực tiếp quan ly hoạt động kinh doanh DLCĐ. Nếu không lam
rõ các vấn đê ly luận nêu trên, đặc biệt la lam rõ tính đặc thù của hoạt động quan ly
va các đối tƯỢng quản ly, sự định hƯớng va điều tiết của Nha nƯỚC vào qua trình
PTDLCĐ thong qua các công cụ chính sach, tai chính... sẽ kho đạt kết qua mong
muốn. Bên cạnh đo, nếu không lam rõ đƯỢC những vấn đê ly luận nêu trên thì cũng

không thê luận giai mọt cách khoa học nhưng thành công, hạn chế của QLNN đối
với PTDLCĐ cũng nhƯ đê xuất cac giai pháp hợp ly, co cơ sơ khoa học nhằm nâng
cao hiệu lực, hiệu qua QLNN đối với PTDLCĐ noi chung va QLNN đối với
PTDLCĐ của mọt só tỉnh trong vùng Tây Băc noi riêng, trong khi việc phat triên
loại hình du lịch này đa va đang bọc lọ mọt só hạn chế cần đƯợc tiếp tục nghiên cứu
đê co cac giai pháp khăc phục phù hợp.
Xuất phat từ những yêu cầu trên, QLNN đối với PTDLCĐ trong thời gian
tới cần phai tiếp tục đƯỢC hoàn thiện ca vê mặt ly luận va thực tế triên khai thực
hiện. Đê co cơ sở hoan thiện các nọi dung này, hoạt động QLNN đói với PTDLCĐ
cần phai đƯỢC củng cố vê mặt ly luận nhƯ: lam rõ khai niệm, mục tiêu, nọi dung, tiêu chí
đánh gia, các ́u tớ anh hƯơng cũng nhƯ CÁc công cụ ma Nha nƯớc co thê sử dụng
trong qua trình thực hiện chức năng QLNN đối với PTDLCĐ. Ngoai ra, đê khăc
phục các bất cập trong hoạt động QLNN đối với PTDLCĐ ơ vùng Tây Băc hiện nay
thì hoạt đọng QLNN của địa phƯƠng cấp tỉnh đới với PTDLCĐ cần phai đƯợc phân
tích, đanh gia mọt cách toàn diện, đê tìm ra những hạn chế còn tòn tại cũng nhƯ
nguyên nhân của các hạn chế nay.


Với nhưng ly do nêu trên, việc nghiên cứu đê tai luận án“Quản lý nha nước đối
với phát triển du lịch cộng đồng ở mọt số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam” co y
nghĩa ca vê mặt ly luận va thực tiễn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của luận án la nhằm hệ thóng hoa, xac lập cơ sơ ly luận vê
quản ly nha nƯỚC đói với phat triên du lịch cộng đòng của địa phƯƠng cấp tỉnh; luận
giai vai trò, nọi dung, mối quan hệ của các chủ thê va cach thức đánh gia kết qua
của quan ly nha nƯỚC đói với phat triển du lịch cộng đòng của địa phƯơng cấp tỉnh;
phân tích va đánh gia thực trạng quản ly nha nƯớc đối với phat triên du lịch cộng
đòng ơ mọt só tỉnh vùng Tây Băc; đê xuất cac giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quan
ly nha nƯớc đói với phat triên du lịch cộng đòng mọt cach bên vững va gop phần

vao phat triên kinh tế-xa họi, bảo vệ tai nguyên, moi trƯƠǸ g tại mọt só tỉnh vùng Tây
Băc, Việt Nam.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đê đạt đƯợc mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đê tai
luận án bao gòm:
Một là, hệ thóng hóa một số vấn đê ly luận vê DLCĐ, QLNN đối với
PTDLCĐ noi chung va QLNN đối với PTDLCĐ của địa phƯƠng cấp tỉnh noi
riêng; những yếu tố ảnh hƯơng va các tiêu chí đánh gia QLNN đới với PTDLCĐ
của địa phƯơng cấp tỉnh. Nghiên cứu kinh nghiệm của một số địa phƯƠng trên thế giới
va ơ Việt Nam vê QLNN đối với PTDLCĐ, từ đo rút ra bai học kinh nghiệm cho
mọt só tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam.
Hai là, phân tích thực trạng PTDLCĐ, QLNN đới với PTDLCĐ của
địa phƯƠng cấp tỉnh ơ một só tỉnh ơ vùng Tây Băc. Từ đó, rút ra những thanh cong,
hạn chế va các nguyên nhân của thanh cong, hạn chế đo trong hoạt động QLNN
đối với PTDLCĐ tại mọt só tỉnh vùng Tây Băc, làm cơ sơ cho nhưng đê xuất va
kiến nghị gop phần hoan thiện QLNN đối với PTDLCĐ tại mọt số tỉnh vùng Tây
Băc, Việt Nam.
Ba là, đê xuất một số định hƯớng, giải pháp va kiến nghị gop phần hoan thiện
QLNN đói với PTDLCĐ cho một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam đến năm 2030.


- Các câu hỏi nghiên cứu:
Đê thực hiện mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu trên, các câu hoi đặt ra cần
nghiên cứu của luận án gồm:
1. Mục tiêu, nọi dung, công cụ QLNN đối với PTDLCĐ của địa phƯƠNg cấp tỉnh la gì?
2. Thực trạng phat triên DLCĐ va QLNN đối với phat triên DLCĐ của địa phƯƠng
cấp tỉnh ơ một só tỉnh vùng Tây Băc, Việt Nam hiện nay nhƯ thế nao?
3. Cac tiêu chí nao dùng đê đánh gia va co cac yếu tố nào anh hƯƠN̉ g đến QLNN
đối với PTDLCĐ của địa phƯơng cấp tỉnh?
4. Những thanh công, hạn chế của QLNN của địa phƯƠng cấp tỉnh đối với PTDLCĐ

ơ mọt só tỉnh vùng Tây Băc la gì va đâu la nguyên nhân của nhưng thanh cong,
hạn chế đó?
5. Đê gop phần hoàn thiện QLNN đối với PTDLCĐ ơ mọt số tỉnh vùng Tây Băc cần
co nhưng giai phap, kiến nghị nao?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đói tƯợng nghiên cứu: đói tƯợng nghiên cứu của luận án la những vấn đê
ly luận va thực tiễn vê QLNN đói với PTDLCĐ ơ một số tỉnh vùng Tây
Bắc , Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nội dung nghiên cứu:
QLNN đối với PTDLCĐ bao gồm QLNN ơ cấp trung ƯƠng đối với phat triển
du lịch cộng đòng của q́c gia va QLNN của chính qùn địa phƯƠNg cấp tỉnh
đối với PTDLCĐ của địa phƯơng. Quản ly nha nƯỚC cấp trung ƯƠng đối với phát triên
du lịch noi chung va đói với phat triên DLCĐ noi riêng la lĩnh vực kha rọng đa
đƯợc mọt só công trình nghiên cứu khac cong bố. Luận án tập trung nghiên cứu QLNN
đối với PTDLCĐ của địa phƯƠng cấp tỉnh ơ mọt số tỉnh vùng Tây Băc, Việt Nam
với 4 nọi dung chính: 1) Tơ chức thực hiện chiến lƯợc/quy hoạch phat triển du lịch
của quóc gia; xây dựng va tô chức thực hiện chiến lƯợc, quy hoạch, kế hoạch
phat triển du lịch cộng đòng của địa phƯơng; 2) Ban hanh theo thẩm quyền va
thực hiện các chính sach, hƯỚng dẫn, quy định vê PTDLCĐ; 3) Tô chức bọ máy
QLNN vê du lịch ơ địa phƯơng; 4) Thực hiện việc thanh tra, kiêm tra, va


giam sat PTDLCĐ của địa phƯƠng.
Ngoai ra, do đặc điểm đặc thù của hoạt đọng du lịch noi chung va du lịch
cộng đồng noi riêng, luận an cũng đê cập đến nọi dung vê xúc tiến, hợp tác va phat
triên nguòn nhân lực trong QLNN đối với PTDLCĐ. Đây la cách tiếp cận phô biến
trong các nghiên cứu vê hoạt động QLNN va QLNN vê du lịch nói chung, QLNN
đối với PTDLCĐ nói riêng.
Phạm vi không gian nghiên cứu:

Cho đến nay, co nhiều quan điêm vê không gian địa ly của vùng Tây Băc,
Việt Nam. Theo Lê Ba Thao (1998) trong cuốn sach “Việt Nam – Lanh thô va các
vùng địa ly” thì khong gian vùng Tây Băc gờm cac tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Lai
Châu, Lao Cai va Yên Bai (tỉnh Lai Châu trong tai liệu bao gồm ca phần đất Điện
Biên). Mọt số tai liệu khac, trong đo co Quy hoạch tỏng thê phat triên kinh tế-xa
họi vùng trung du va miên núi phía Băc đến năm 2020, đƯợc phê duyệt theo quyết
định định số 1064/QĐ-Ttg của Thủ tƯỚng Chính phủ ngày 8/7/2013, sử
dụng khong gian vùng Tây Băc gồm 4 tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu
[32, 33, 36].
Khong gian vùng Tây Băc trong luận án bao gồm 4 tỉnh Hòa Bình, Sơn La,
Điện Biên, Lai Châu. Do DLCĐ ơ Lai Châu còn mới phát triển, chƯa co nhiều kết
quả [3, 23, 60] đòng thời do giới hạn vê thời gian va nguòn lực, luận án tập trung
nghiên cứu QLNN đối với PTDLCĐ ơ 3 tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên. Đây
cũng la 3 địa phƯơng co nhiều tiềm năng phát triển du lịch va bƯớc đầu đa co
những kết qua nhất định trong quản ly PTDLCĐ va đƯợc xác định la các địa bàn
trọng điểm PTDL của vùng TDMNBB [35, 49, 50].
Phạm vi thời gian nghiên cứu:
Cac dư liệu thứ cấp đƯợc thu thập từ năm 2015 đến năm 2019, cac dư liệu sơcấp
đƯỢC thu thập trong năm 2020. Do tac đọng của đại dịch Covid-19, các điêm
DLCĐ trong vùng Tây Băc hầu nhƯ không co khách du lịch, vì thế, đê đánh gia
thực chất kết qua hoạt động QLNN đối với PTDLCĐ ơ mọt sớ tỉnh vùng Tây Băc,
việc phân tích chủ yếu thực hiện với các só liệu từ năm 2015 đến năm 2019. Điều tra
xa họi học đƯợc thực hiện trong năm 2020 nhằm thu thập bô sung các thong


tin đanh gia vê hiện trạng PTDLCĐ va QLNN đối với phat triên du lịch cọng
đồng của giai đoạn đến 2019.
Cac định hƯỚng, giai pháp đƯỢc đê xuất đến năm 2030.
4. Những đóng góp mới của luận án
Về lý luận

(i) Luận an đa hệ thóng hoa va lam rõ đƯỢC khai niệm, mục tiêu, nọi dung, công cụ của
QLNN đói với PTDLCĐ cũng nhƯ mối quan hệ giưa cac chủ thê của QLNN đói
với PTDLCĐ của địa phƯƠng cấp tỉnh theo cách tiếp cận các chức năng QLNN va
đặc điêm của DLCĐ.
(ii)Luận an đa nghiên cứu xây dựng bọ tiêu chí đánh gia kết qua hoạt đọng QLNN đói
với PTDLCĐ của địa phƯƠng cấp tỉnh, bao gờm cac tiêu chí: hiệu lực, hiệu qua, phù
hợp va bên vững. Việc áp dụng bọ tiêu chí sẽ giúp cho việc đo lUƠ̛ ̀ng các kết qua thực
hiện QLNN đói với PTDLCĐ đƯỢC sat thực, rõ rang va cụ thê hơn, lam cơ sở cho
cac đánh gia, kết luận vê kết qua hoạt đọng QLNN đối với PTDLCĐ.
Về thực tiễn
(i) Luận án đa nghiên cứu va rút ra đƯỢC mọt số bai học vê QLNN đói với PTDLCĐ
của địa phƯơng cấp tỉnh, co thê vận dụng cho các tỉnh vùng Tây Băc trên cơ sơ phân
tích những kinh nghiệm vê QLNN đói với PTDLCĐ của mọt số địa phƯƠng trong
nƯỚc va trên thế giới.
(ii)Luận án đa đánh gia va phân tích thực trạng QLNN đói với PTDLCĐ ơ mọt só
tỉnh vùng Tây Băc giai đoạn 2015-2019, luận giai những nguyên nhân, các yếu tố
dẫn đến thành cong va hạn chế của QLNN đối với PTDLCĐ ơ mọt số tỉnh vùng
Tây Băc.
(iii)

Luận an đa đê xuất đƯỢC hệ thóng các giai pháp kha đòng bọ, co tính kha

thi va mọt só kiến nghị đê góp phần hoàn thiện QLNN đối với PTDLCĐ phù hợp
với các đặc điêm KTXH va văn hoa của mọt só tỉnh vùng Tây Băc, Việt Nam.
Kết qua nghiên cứu của luận an cũng gop phần xác lập cơ sơ khoa học va la
tài liệu tham khảo cho việc hoạch định cac chiến lƯợc va chính sach PTDLCĐ
trong tỏng thê phát triển KTXH chung của cac tỉnh vùng Tây Băc, Việt Nam.


5. Kết cấu của luận án

Ngoài phần mơ đầu, kết luận, danh mục cac công trình công bố kết
qua nghiên cứu của luận án, danh mục tài liệu tham khảo va phụ lục, luận án đƯợc
trình bày trong 4 chƯơng:
Chương 1. Tỏng quan cac nghiên cứu liên quan đến quản ly nha nƯỚC đối với
phat triển du lịch cọng đồng va phƯơng pháp nghiên cứu của luận an.
Chương 2. Mọt số cơ sở ly luận va kinh nghiệm thực tiễn vê quan ly nha nƯỚC
đối với phat triên du lịch cộng đòng của địa phƯƠng cấp tỉnh.
Chương 3. Thực trạng quan ly nha nƯớc đối với phat triên du lịch cọng đòng
ơ mọt só tỉnh vùng Tây Băc, Việt Nam.
Chương 4. Mọt só giai phap, kiến nghị gop phần hoan thiện quản ly nha nUƠ̛ Ć
đối với phat triên du lịch cộng đòng ơ mọt số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam.


18

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
1.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến quan lý nhà nước đối với phát
triển du lịch cộng đồng
Trai qua hơn 3 thập kỷ, ly thuyết vê DLCĐ đa đƯỢC nghiên cứu va phat triên
bơi nhiều nha nghiên cứu trên thế giới cũng nhƯ Việt Nam. Theo thóng kê của
Giampiccoli & Mtapuri (2015) [95], trong khoang từ 1982 đến 2015, đa co trên
400 bai nghiên cứu vê DLCĐ đa đƯợc đăng tai trên 136 tạp chí khac nhau va vẫn
tiếp tục tăng vê số lƯỢng trong những năm gần đây. Cac nghiên cứu này tập trung ca
vê ly luận va thực tiễn vê DLCĐ, PTDLCĐ, vai trò của QLNN đối với
PTDLCĐ… ơ các khu vực khac nhau trên thế giới [95].

1.1.1. Các công trình nghiên cứu về du lịch cộng đồng

Du lịch noi chung va DLCĐ noi riêng đóng vai trò quan trọng đối với sự
tăng trƯỞng kinh tế, bảo tòn va phat huy di sản văn hoa. DLCĐ từ lâu đa thu hút
sự quan tâm của đông đảo các nha khoa học trên thế giới. DLCĐ băt đầu đƯỢC giới
thiệu trong nhưng năm 1970 nhƯ la kết qua của việc tìm kiếm loại hình du lịch
thay thế cho du lịch đại tra do những tac đọng tiêu cực của no đến moi trUƠ̛ Ǹ g
[131, 139, 144].
Cho đến nay, co nhiều nghiên cứu đa tập trung vào vấn đê này. Cac nghiên
cứu hƯỚng đến các chủ đê rất đa dạng nhƯ: nghiên cứu vê khai niệm DLCĐ; các
nguyên tăc, điều kiện PTDLCĐ; các bên liên quan trong PTDLCĐ…
- Về khái niệm du lịch cọng đồng:
Vê khai niệm: mặc dù đƯỢC giới thiệu vao nhưng năm 1970 nhƯng khai niệm
DLCĐ chỉ đƯợc phô biến kê từ khi Murphy (1985) trình bày vê phƯƠNg pháp tiếp
cận đến CĐDC trong PTDL trong cuốn sach “Du lịch - mọt cách tiếp cận cộng
đồng” va sau đo đƯỢC nghiên cứu bô sung vao năm 2004 bơi cùng tac gia [131,
132]. Sau đo, nhiều tac gia cũng đa đƯA ra các khai niệm khac nhau vê DLCĐ.


Jugmohan (2015) trong bản luận án tiến sỹ của mình đa tỏng hợp đƯỢC khoang 20
khai niệm khac nhau vê DLCĐ [113], trong đo co 2 khai niệm đƯợc trích dẫn kha
nhiều la của Lukhele (2013) va của Potjana (2003) [128, 140]. Nhiêu khai niệm
khac vê DLCĐ, mặc dù không giớng nhau trong việc giai thích vê DLCĐ nhƯng
hầu hết đêu đòng y rằng sự tham gia vao CĐDC va trao quyên cho CĐDC la
điêu cốt lõi của DLCĐ. Bên cạnh đo, mặc dù DLCĐ đƯợc xem nhƯ la mọt loại
hình thay thế cho du lịch đại tra, tuy nhiên, cũng co nghiên cứu lại cho rằng
DLCĐ nên đƯỢC coi la mọt sự bô sung, không phai la mọt sự thay thế, va la công cụ
giúp giam thiêu, hoặc ít nhất la giam bớt nhưng tac động không mong muốn của
sự kém phat triên [66, 126]. Vì ly do này, nhiều nghiên cứu đa phân tích việc thực
hiện DLCĐ tại các khu vực nghèo nhất nhƯ Kenya [117, 118], Namibia [124, 125,
135], Trung
Quốc [136, 158], Malaysia [92, 116], Thai Lan [78, 110, 120, 138, 156, 162],

Canada [100, 146] va nhiêu khu vực khac [71, 161].
Tại Việt Nam, nhiều tài liệu cho rằng vùng Tây Băc la nơi đầu tiên co DLCĐ
(cuói những năm 1980), tuy nhiên, những nghiên cứu vê DLCĐ chỉ thực sự xuất
hiện từ đầu những năm 2000, dƯới dạng các cuốn sach, bai báo, công trình khoa
học. Khai niệm vê DLCĐ cũng đa đƯỢC đƯA ra trong: Sô tay du lịch cộng đồng Việt
Nam: Phương pháp tiếp cận dựa vao thị trường của Dự án ChƯƠNg trình phat triên
năng lực Du lịch co trach nhiệm với môi trƯƠǸ g va xa họi (ESRT), tai liệu Du lịch
cộng đồng - Lý thuyết va vận dụng của Võ Quế (2006), tai liệu Du lịch cộng đồng
của Bùi Thị Hải Yến (2012)… [9, 21, 31, 65]. Tuy nhiên, những khai niệm nay
hầu nhƯ không co sự khac biệt nhiêu với các khai niệm đa đƯỢC các tac gia ơ nƯớc
ngoai đƯA ra. Vê cơ bản, các tac gia chỉ tông hợp các khai niệm đa đƯỢC ĐƯA ra ơ
nƯớc ngoai va sử dụng mọt trong số cac khai niệm đo trong nghiên cứu cụ thê nhƯ:
Nghiên cứu các mơ hình du lịch cộng đồng ở Việt Nam của Bùi Thanh HƯơng
(2007); Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững ở khu vực
Tây Bắc: Thực trạng va những giải pháp của Đỗ Thuy Mùi (2016), Nghiên cứu
về bảo tồn va phát huy di sản van hóa người H’Mơng thơng qua du lịch cọng
đồng ở bản Sín Chải, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai của Đào Ngọc Anh


(2016) va mọt sớ cong trình khoa học khac đƯỢC thực hiện ơ trong nƯỚC [1, 16, 23,
31, 62, 65].
- Về mơ hình phát triển du lịch cộng đồng:
Do cac đặc điêm đặc thù của DLCĐ, đê phat triên thành công DLCĐ đòi
hỏi co sự kết hợp của nhiêu yếu tớ [120]. Vì thế, đa co nhiêu công trình nghiên
cứu vê các mo hình phat triên DLCĐ đa co đê đối chiếu với các vấn đê ly luận vê
DLCĐ hoặc nghiên cứu đê xuất mo hình phat triển DLCĐ phù hợp với đặc thù
từng khu vực, trong đo, mo hình phat triên DLCĐ đƯợc hiêu la cách thức tô chức
cac hoạt động DLCĐ, bao gồm cách thức quản ly, cơ chế hoạt động, phân chia lợi
ích, mói quan hệ giưa cac bên tham gia…[1, 66, 72, 93].
Tỏng hợp các nghiên cứu vê khía cạnh này cho thấy co rất nhiều mo hình

DLCĐ khac nhau đa đƯỢC triên khai trên thế giới nhƯ: mo hình chỉ do CĐDC quản
ly, mo hình do doanh nghiệp quản ly, mo hình do ca CĐDC va doanh nghiệp cùng
quan ly, mo hình từ dƯỚI lên (bottom-up), mo hình từ trên xuóng (top-down)… [93,
110, 164]. Kết qua từ những công trình nghiên cứu này cũng chỉ ra: việc áp dụng
mọt mo hình cụ thê còn tuỳ thuọc vào đặc điêm KTXH, đặc điêm của CĐDC của
khu vực va việc áp dụng mo hình mọt cach máy moc co thê dẫn tới sự phat triên
không mong muốn của DLCĐ. Cac bên tham gia trong mo hình đƯợc xác định
thƯỜng bao gờm 4 thanh phần chính la: Nha nƯớc, thành phần tƯ nhân,
CĐDC, các tô chức hỗ trợ (NGO, những cơ sở đao tạo…) [72, 84, 138, 159].
Nhưng nghiên cứu nay còn chỉ ra sự tham gia của các bên liên quan la yếu tố quan
trọng trong qua trình PTDLCĐ, nhƯNg thực tế kho đạt đƯợc sự phối hợp va sự
tham gia đồng bọ của các bên liên quan, đặc biệt la đối với các quóc gia đang phát
triên [138].
Ở Việt Nam, nghiên cứu vê các mo hình DLCĐ đƯỢC thực hiện theo 3 hUƠ̛ ́ng
chính. Cac hƯớng này bao gồm: (1) Tỏng kết các mo hình DLCĐ thanh công ơ
trong va ngoai nƯỚC, (2) Đê xuất mo hình DLCĐ tại mọt khu vực cụ thê ơ Việt
Nam, va (3) Đánh gia các mo hình DLCĐ đang hoạt động va đê xuất các giai pháp
hoan thiện.


Mọt só nghiên cứu đa công bố theo HƯớng thứ nhất gồm Du lịch cộng đồng
- Lý thuyết va vận dụng của Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng của Bùi Hải Yến
(2012), va mọt số tai liệu liên quan khac đa ĐƯỢC xuất ban [31, 40, 65]. Bên cạnh việc
tỏng kết các mo hình thành cong, các tai liệu nay còn đƯA ra đanh gia chung vê
PTDLCĐ va những bai học kinh nghiệm vê PTDLCĐ đê co thê ap dụng đƯợc ơ
Việt Nam.
HƯỚng nghiên cứu thứ hai co tƯƠng đới ít các nghiên cứu. Ly do co thê la việc
nghiên cứu đê xuất mo hình DLCĐ mới hoặc ap dụng mo hình hiện co sao cho phù
hợp với đặc điêm của CĐDC, đặc điêm KTXH của mỗi khu vực la việc lam tƯƠNg
đối phức tạp. Đại diện cho hƯỚng nghiên cứu này la mọt só bai báo: Mơ hình va

giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở Cô Tơ của Chu Đức Tùng (2016), Đề
xuất mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại các di sản thế giới ở Việt
Nam của Chu Thành Huy va Trần Đức Thanh (2013); đê tai Nghiên cứu mơ
hình du lịch cọng đồng ở Sa Pa của Viện Đại học Mơ Ha Nọi (2006)… [18, 59].
Từ việc xem xét đặc điêm KTXH va nhiều yếu tố khac của khu vực nghiên
cứu, các mo hình DLCĐ đa đƯợc đê xuất với nguyên tăc, nọi dung, cách thức vận
hanh cụ thê. Tuy nhiên, cac mo hình này mới chỉ dừng lại ơ xây dựng ly thuyết, CHƯA
co áp dụng thực tế.
Vê đê xuất các giai phap phat triên DLCĐ, luận an tiến sỹ của Đào Ngọc
Anh (2016) nghiên cứu vê bảo tòn va phat huy di san văn hóa ngƯời H’Mông
thông qua DLCĐ ơ ban Sín Chai, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai đa phân tích mo hình
DLCĐ, đƯA ra những nhận định vê sự bất cập của mo hình DLCĐ liên quan đến cách
tiếp cận DLCĐ từ trên xuóng trong xây dựng mo hình, thiếu đánh gia vê các điều
kiện cần cho DLCĐ (hạ tầng, TNDL…), đặc biệt la vai trò của CĐDC, nên DLCĐ
chUA̛ phát huy đƯợc hiệu quả. Bên cạnh đo, sự dập khuôn đƯa mo hình du lịch từ địa
điểm này sang phát triển tại địa điểm khác, dẫn tới mo hình du lịch ơ địa bàn
nghiên cứu đƯợc thành lập với sản phẩm nghèo nàn, chƯa thực sự hấp dẫn, trong
khi đo ngƯời dân địa phƯơng lại chƯa sẵn sàng chủ động tham gia [1]. Mặc dù
không trực tiếp nghiên cứu mo hình DLCĐ, nhƯng nhom nghiên cứu của Đỗ Thuy
Mùi (2016) đa co những nghiên cứu bƯớc đầu vê PTDLCĐ ơ 4 tỉnh vùng Tây Băc.


Nhóm nghiên cứu đa đánh gia hiện trạng DLCĐ ơ từng điểm: Hòa Bình (Bản Lác,
bản Giang Mỗ..); Sơn La (bản Dọi, bản Áng, bản Hụm...); Điện Biên (bản Mển,
phƯơǹ g Him Lam 2, bản Phiêng Lơi); Lai Châu (Bản Hon, bản Vàng Pheo, Na
Luòng, Gia Khâu 1). Nhom nghiên cứu cũng đa đê xuất định HƯỚng PTDLCĐ va
mọt só giải pháp vê phát triển SPDL, XTQB, lao động va quy hoạch PTDL. Tuy
nhiên, những định hƯớng nêu trong công trình nghiên cứu la qua rọng, phù hợp với
định hƯớng tỏng thê vê PTDL của địa bàn nghiên cứu hơn la dành cho DLCĐ. Bên
cạnh đo, các giai phap đê xuất còn chung chung va chƯA logic với các đanh gia

vê thực trạng va ca những định HƯớng đa đê xuất [23].
Bên cạnh các công trình nghiên cứu thuọc hƯƠŃ g thứ ba nêu trên, nhiều họi thao
liên quan đến đánh gia thực trạng PTDLCĐ (bao gồm ca đanh gia các mo hình)
va đê xuất các giai pháp PTDLCĐ cũng đa đƯợc tô chức gần đây, điên hình la: hội
thảo Chính sách phát triển Du lịch cộng đồng va đào tạo nguồn nhân lực phục
vụ cho phát triển du lịch cộng đồng tại Việt Nam (Viện Nghiên cứu Phát triên
Du lịch, 2018), họi thảo Định hướng, giải pháp xây dựng va phát triển bền vững
loại hình du lịch cộng đồng khu vực Tây Bắc (Sơ VHTTDL Hoa Bình, 2017). Cac
kết qua nghiên cứu đƯA ra trong cac họi thảo liên quan đến các nọi dung vê thực
trạng PTDLCĐ ơ nhiều vùng trên ca nƯỚC, kinh nghiệm điển hình vê
PTDLCĐ trong va ngoài nƯớc, gợi y chính sách va giải pháp đê thê chế hóa chủ
trƯơng va pháp luật của Đảng va Nha nƯớc, đê khai thác hợp ly TNDL, đẩy mạnh
PTDLCĐ ơ Việt Nam [43, 61].
- Về các yếu tố ảnh hưởng, các điều kiện phát triển du lịch cọng đồng va
phát triển bền vững du lịch cọng đồng
Nghiên cứu đê ly giai sự thành cong hay thất bại của DLCĐ cũng la chủ đê
của nhiều cong trình nghiên cứu. Tỏng quan các nghiên cứu ơ khía cạnh này cho
thấy cac yếu tố thanh cong hay thất bại của DLCĐ co thê khac nhau tùy theo địa
điêm thực hiện va đặc điêm của cọng đồng.
Vajirakachorn (2011) trong nghiên cứu của vê DLCĐ của Thai Lan đa xác
định 10 tiêu chí quan trọng đê đam bảo DLCĐ thanh công, bao gòm: sự tham gia
của CĐDC, việc phân phới lợi ích mọt cách cong bằng, bảo vệ đƯỢc TNDL, co sự


hỗ trợ từ bên trong va bên ngoai CĐDC, quyên sơ hưu của địa phƯơng, co sự phối
hợp tốt giưa các bên liên quan, quy mo PTDL va sự hai lòng của khach
du lịch...[156]. Ở Malaysia va Indonesia, các nghiên cứu đa chỉ ra cac yếu tố
ảnh hƯỞng đến sự thành cong của DLCĐ la: sự tham gia va hỗ trợ tích cực của
các thanh viên cọng đờng, phân phới cong bằng va bình đẳng các lợi ích thu đƯợc từ
du lịch, quản ly tốt các hoạt động của DLCĐ, đam bao sự hợp tac va hỗ trợ giưa

các bên liên quan…[120]. Ở Zambia la: hợp tac giưa các cơ sơ du lịch, sự gần gũi
với thị trƯờng du lịch, lợi thế cạnh tranh, quản ly tai chính công bằng va minh
bạch, sự hai lòng của khach du lịch, chất lƯƠṆ g của SPDL...[114]. Dựa trên mọt
nghiên cứu rộng hơn, bao gồm mọt loạt cac mo hình DLCĐ ơ mọt só nƯớc,
Hatton(1999) đa kết luận rằng: kết qua của việc PTDLCĐ co thê không gióng
nhau phụ thuọc vao nhiêu yếu tố, tuy nhiên, tất ca các mo hình DLCĐ thành cong
đều co sự hai hoa vê lợi ích kinh tế, trao quyên va việc lam cho CĐDC [100].
Ly giai sự thất bại của phat triên DLCĐ ơ mọt só khu vực ơ Thai
Lan, Phanunat (2015) cho rằng do mọt só yếu tố cơ bản nhƯ thiếu hợp tác công tƯ,
thiếu các quy định phù hợp đê thúc đẩy sự tham gia của CĐDC [138]… Còn
theo Đào Ngọc Anh (2016), sự thất bại của DLCĐ ơ mọt só nơi ơ Việt Nam la do
ap dụng may moc mo hình phat triên DLCĐ từ địa điểm này sang phát triển tại
địa điểm khác [1]. Nhiêu cong trình khac cũng chỉ ra các yếu tố liên quan đến
việc triên khai không thanh cong mo hình phat triên DLCĐ nhƯ thiếu cac chính sach
cụ thê hỗ trợ phat triên DLCĐ, năng lực lanh đạo của cọng đồng, mức sống của
ngƯỜI dân, đặc điêm văn hoa cọng đồng… [96, 156, 162].
Vê các điêu kiện PTDLCĐ, những nghiên cứu cho thấy: DLCĐ chỉ nên đƯợc
băt đầu khi co đủ các điêu kiện cần thiết cơ bản nhất [120, 145]. Cac điêu kiện đo
liên quan đến sự hấp dẫn của TNDL, sự tồn tại của thị trƯỜng du lịch, CĐDC phải
đƯỢC trao quyền, nha nƯỚC co chính sach phù hợp… [80, 113]. Cac kết qua nghiên
cứu cũng nhấn mạnh: đê tăng kha năng đảm bao sự thành công của DLCĐ, các
điêm DLCĐ cần co đủ cac điêu kiện trên.
Ngoai các hƯỚng nghiên cứu nêu trên, những năm gần đây, nhiều công trình cũng
băt đầu nghiên cứu vê DLCĐ bền vững [67, 69, 81, 84, 87, 124]. Theo đo,


khai niệm vê DLCĐ bên vưng đƯỢC kết hợp từ khai niệm DLCĐ va phat triên bền
vững, DLCĐ đƯỢC hình thành nhƯ “mọt loại hình du lịch bền vững nhằm thúc đẩy
các chiến lƯỢC co lợi cho ngƯỜI nghèo trong mọt moi trƯƠǸ g cộng đòng” [69]. Cac điêu
kiện va yếu tố đê đam bảo DLCĐ bền vưng cũng nhƯ đanh gia các ́u tớ này đới

với các mo hình đa co đƯỢC xem xét theo 3 hoặc 4 trụ cọt (kinh tế, moi trUƠ̛ ̀ng, xa họi
va quản lý) đa co ơ nhiêu nghiên cứu co liên quan [71, 103, 110, 130, 159].

1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với phát triển du
lịch cộng đồng
- Nghiên cứu về vai trò của Nha nước đối với phát triển du lịch cọng đồng
Cho đến nay, co kha nhiều cong trình nghiên cứu đa cong bớ chỉ ra vai trò
quan trọng của Nha nƯỚC đối với PTDLCĐ. Theo Lukhele (2013), “Nha nước
đóng vai trị quan trọng trong PTDLCĐ, giúp đẩy mạnh sự tham gia của cộng
đồng trong các hoạt đọng du lịch va tạo ra mọt môi trường thuận lợi cho du lịch
cộng đồng phát triển” [128]. Theo Murphy (1983), đối với PTDLCĐ, vai trò của
Nha nƯớc đƯợc thê hiện qua các chính sach, điêu phới sự tham gia của các thành
phần, nâng cao nhận thức của cộng đòng…[131]. George (2007) nhấn mạnh
DLCĐ không thê thực hiện thanh công nếu không co sự tạo điêu kiện va phối hợp
của các cơ quan nha nƯỚC khac nhau. Chỉ Nha nƯỚc mới co thê đam bảo tốt sự
tham gia của các bên liên quan, xây dựng va thực thi các khung phap ly
cho PTDLCĐ, áp dụng các cong cụ phù hợp va giam sat chất lƯỢNg moi trƯƠǸ g. Chỉ
Nha nƯớc mới co thê cung cấp cơ sơ đê hoạch định chiến lƯỢC cho PTDLCĐ, hạ
tầng cớt lõi, tích hợp thong tin du lịch vê các điêm DLCĐ vao mạng thông tin
quóc gia, thiết lập các tiêu chuẩn liên quan đến DLCĐ va đam bảo rằng chúng
đƯỢc thực thi [91].
Đóng góp của Adil va các cọng sự (2017) trong nghiên cứu vê vai trò của
nha nƯớc đối với PTDLCĐ la đa chỉ ra đƯợc anh hƯỞng của Nha nƯỚC đối với
PTDL, PTDLCĐ tại mọt khu vực co hoạt đọng DLCĐ trên đao Bali bằng sử dụng
phƯƠng pháp định lƯỢng [67]. Kết qua nghiên cứu chỉ ra vai trò quan trọng va co
anh hƯỞng tích cực, đang kê của Nha nƯớc đến PTLCĐ va phat triên du lịch bền
vững ơ khu vực nghiên cứu. Nhom tac gia cũng khuyến nghị Nha nƯỚC thúc đẩy
việc bảo tồn TNDL, đồng thời cần hợp tac chặt chẽ với các tô chức tƯ nhân trong



PTDLCĐ [67]. Trong mọt nghiên cứu vê DLCĐ, bằng việc đánh gia cac mo hình
DLCĐ ơ nhiều khu vực, Simpson (2008) đa kết luận rằng, đê đảm bao phat triên
bền vững, không thê thiếu đƯỢC vai trò của Nha nƯỚC, đặc biệt trong kiêm soat các
hoạt động co ảnh hƯỞng đến lợi ích của CĐDC [144]. Simpson (2008) cũng nhấn
mạnh, Nha nƯớc cần thê hiện vai trò của mình trong việc tích hợp PTDLCĐ vào
chính sách ơ mọi cấp (địa phƯơng, khu vực va quóc gia); trong việc loại bo những
rao can, tạo cơ hội va thúc đẩy PTDLCĐ ơ mọi nơi co điều kiện [144]. Hơn nữa,
chính sách va pháp luật cần đƯợc phát triển đê cho phép ngƯời dân địa phƯơng đóng
một vai trò quan trọng trong việc xác định lợi ích của mình từ du lịch [83, 129].
-

Về nọi dung quản lý va các giải pháp hoàn thiện quản lý nha nước đối với phát
triển du lịch cọng đồng
Nọi dung QLNN vê du lịch noi chung va QLNN với du lịch cộng đồng noi
riêng đa đƯỢC kha nhiêu nghiên cứu đê cập đến [8, 30, 51, 57, 63]. Theo George
(2007), co hai chức năng quan trọng của Nha nƯỚC trong quản ly PTDLCĐ la ban
hanh khung chính sách va luật pháp [91]. Các tác gia Karacaoglu (2017)
va Kontogeorgopoulos (2014) khi nghiên cứu vê các yếu tố quyết định
đến sự thành công của DLCĐ, đa tỏng hợp 4 ́u tớ chính liên quan đến nội dung
quản ly của Nha nƯớc đói với PTDLCĐ bao gòm [114, 120]:

-

Cung cấp ngân sach cho PTDL, hỗ trợ tai chính cho CĐDC đê tăng CƯờng năng
lực va kỹ năng nghê nghiệp của họ.

-

Ban hành các quy định bảo vệ TNDL va BVMT, trao quyền cho CĐDC sơ hưu
TNDL.


-

Nâng cao nhận thức của CĐDC vê các tac động hai chiều của du lịch trong khu
vực họ sống.

-

Hỗ trợ CĐDC phat triên hạ tầng, tiếp thị va quang ba.
Trong nghiên cứu của Simpson (2008) co đê cập những nọi dung ma Nha
nƯỚC co thê thực hiện. Những nọi dung nay la: lập kế hoạch sử dụng đất va quản ly
đất đai; ban hành nọi quy lao động va moi trƯỜng; xây dựng năng lực va đào tạo
kỹ năng; cung cấp cơ sở hạ tầng thiết yếu, dịch vụ xa họi va moi trƯƠǸ g; hỗ


×