Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

tăng cường quản lý nhà nước đối với phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.38 KB, 135 trang )

trờng Đại học kinh tế quốc dân

KIềU TIếN HIệP
Tăng cờng quản lý nhà nớc đối với phát triển các
cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam
Chuyên ngành: KINH Tế CHíNH TRị
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Đỗ KIM HOA
Hµ néi, n¨m 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Tăng cường quản lý nhà
nước đối với phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam” là
công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu trong luận văn là số
liệu trung thực.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2014
Học Viên
Kiều Tiến Hiệp
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình hoc tập và viết luận văn, em đã nhận được sự giúp đỡ
quý báu của các thầy cô giáo, của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau Đại
học và các thày cô giáo khoa Lý luận chính trị Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân tổ chức, xây dựng và giảng dạy chương trình thạc sĩ để em có cơ hội học
tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Đỗ Kim Hoa,
người đã hướng dẫn, chỉ bảo em tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Em chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm,
động viên, khích lệ trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2014


Học Viên
Kiều Tiến Hiệp
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 3
LỜI CẢM ƠN 4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10
DANH MỤC BẢNG BIỂU 11
LỜI MỞ ĐẦU i
2. M c tiêu nghiên c u c a t iụ ứ ủ đề à i
3. i t ng v ph m vi nghiên c uĐố ượ à ạ ứ i
CHƯƠNG 1 ii
NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP ii
1.1 C m công nghi p v phát tri n c m công nghi p.ụ ệ à ể ụ ệ ii
1.1.1 C m công nghi p: Khái ni m, phân lo i v vai tròụ ệ ệ ạ à ii
1.1.2 Phát tri n c m công nghi pể ụ ệ iii
1.1.2.1 Quan ni m v phát tri n c m công nghi pệ ề ể ụ ệ iii
1.2 Nh ng v n chung v qu n lý nh n c i v i phát tri n các ữ ấ đề ề ả à ướ đố ớ ể
CCN iii
1.2.1. Quan ni m v c i m qu n lý nh n c i v i phát tri n CCNệ à đặ đ ể ả à ướ đố ớ ể
iii
1.2.2 N i dung qu n lý Nh n c i v i phát tri n các c m công ộ ả à ướ đố ớ ể ụ
nghi pệ iv
1.2.3. Nh ng nhân t nh h ng n QLNN i v i phát tri n các CCNữ ố ả ưở đế đố ớ ể
iv
Ch tr ng c a ng, lu t pháp, chính sách c a nh n c i v i ủ ươ ủ Đả ậ ủ à ướ đố ớ
phát tri n các c m công nghi pể ụ ệ iv
Các nhân t nh h ng n trình phát tri n kinh t c a t nh.ố ả ưở đế độ ể ế ủ ỉ iv
T ch c b máy t ch c qu n lý nh n c v n ng l c cán b qu n lýổ ứ ộ ổ ứ ả à ướ à ă ự ộ ả
nh nh n c i v i phát tri n các c m công nghi pà à ướ đố ớ ể ụ ệ iv

C s v t ch t v ng d ng công ngh k thu t, công ngh thông tin ơ ở ậ ấ à ứ ụ ệ ỹ ậ ệ
trong qu n lýả iv
Ý Th c tuân th lu t pháp, chính sách c a các nh u t trong CCNứ ủ ậ ủ à đầ ư . iv
1.2.4 S c n thi t c a qu n lý nh n c i v i phát tri n các CCNự ầ ế ủ ả à ướ đố ớ ể iv
1.3 Kinh nghi m qu n lý nh n óc v phát tri n c m công nghi p m t ệ ả à ư ề ể ụ ệ ở ộ
s t nh, th nh ph Vi t Nam ố ỉ à ố ở ệ iv
CHƯƠNG 2 v
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÁC
CỤM CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH HÀ NAM v
2.1. T ng quan i u ki n t nhiên, kinh t - xã h i t nh H Nam nh ổ đ ề ệ ự ế ộ ỉ à ả
h ng n qu n lý nh n c i v i phát tri n các c m công nghi p ưở đế ả à ướ đố ớ ể ụ ệ . .v
2.1.1. T ng quan i u ki n t nhiênổ đ ề ệ ự v
2.1.2. T ng quan tình hình kinh t xã h i.ổ ế ộ v
2.1.3. Sơ lược lịch sử hình thành các cụm công nghiệp tỉnh Hà Nam v
2.2.1 Th c tr ng quy ho ch phát tri n các c m công nghi pự ạ ạ ể ụ ệ vi
2.2.2. Qu n lý nh n c v u t phát tri n h t ng k thu t CCN.ả à ướ ề đầ ư ể ạ ầ ỹ ậ vi
2.2.2.1 Mô hình ch u t k t c u h t ng k thu t CCN.ủ đầ ư ế ấ ạ ầ ỹ ậ vi
2.2.2.2 V tình hình u t xây d ng h t ng k thu t ề đầ ư ự ạ ầ ỹ ậ vi
2.2.3 Tình hình qu n lý nh n c v phát tri n s n xu t kinh doanh c aả à ướ ề ể ả ấ ủ
các d án u t trong c m công nghi pự đầ ư ụ ệ vii
2.2.4. Th c tr ng qu n lý nh n c v t ai i v i phát tri n các ự ạ ả à ướ ề đấ đ đố ớ ể
CCN vii
2.2.5 Tình hình qu n lý nh n c v môi tr ngả à ướ ề ườ vii
2.2.6. Th c tr ng công tác ki m tra, ki m soát i v i phát tri n các CCNự ạ ể ể đố ớ ể
vii
2.3.1 Th nh t uà ự viii
2.3.2 H n chạ ế viii
2.3.3 Nguyên nhân viii
CHƯƠNG 3 ix
PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ

NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỀN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA
BÀN ix
TỈNH HÀ NAM ix
3.1 nh h ng t ng c ng qu n lý nh n c i v i phát tri n các Đị ướ ă ườ ả à ướ đố ớ ể
c m công nghi p trên a b n t nh H Nam.ụ ệ đị à ỉ à ix
3.1.1. C s xác nh ph ng h ng t ng c ng qu n lý nh n c i ơ ở đị ươ ướ ă ườ ả à ướ đố
v i phát tri n các c m công nghi p trên a b n t nh H Namớ ể ụ ệ đị à ỉ à ix
3.1.1.1. Chi n l c, m c tiêu phát tri n kinh t c a t nh H Namế ượ ụ ể ế ủ ỉ à ix
3.1.1.2. Ph ng h ng v m c tiêu phát tri n các CCN t nh H Namươ ướ à ụ ể ỉ à . .ix
3.1.2 Ph ng h ng t ng c ng qu n lý nh n c i v i phát tri n ươ ướ ă ườ ả à ướ đố ớ ể
các c m công nghi p.ụ ệ ix
3.2 Các gi i pháp ch y u t ng c ng qu n lý nh n c i v i phát ả ủ ế ă ườ ả à ướ đố ớ
tri n các c m công nghi pể ụ ệ x
3.2.1 Ho n thi n h th ng pháp lu t v c ch chính sách qu n lý CCNà ệ ệ ố ậ à ơ ế ả .x
3.2.2 T ng c ng qu n lý nh n c v l p quy ho ch phát tri n CCNă ườ ả à ướ ề ậ ạ ể x
3.2.4 Nâng cao n ng l c i ng cán b qu n lý nh n c v CCNă ự độ ũ ộ ả à ướ ề x
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Tính c p thi t c a t iấ ế ủ đề à 1
2. T ng quan các công trình nghiên c u.ổ ứ 2
3. M c tiêu nghiên c u c a t iụ ứ ủ đề à 3
4. i t ng v ph m vi nghiên c uĐố ượ à ạ ứ 3
5. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 3
6. Nh ng óng góp c a lu n v nữ đ ủ ậ ă 4
7. K t c u c a Lu n v nế ấ ủ ậ ă 4
CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN 5
CỤM CÔNG NGHIỆP 5
1.1 C m công nghi p v phát tri n c m công nghi p.ụ ệ à ể ụ ệ 5
1.1.1 C m công nghi p: Khái ni m, phân lo i v vai tròụ ệ ệ ạ à 5
1.1.1.1 Khái ni m v c m công nghi pệ ề ụ ệ 5

1.1.1.2 Phân lo i c m công nghi pạ ụ ệ 6
1.1.1.3 Vai trò c a c m công nghi pủ ụ ệ 7
1.1.2 Phát tri n c m công nghi pể ụ ệ 10
1.1.2.1 Quan ni m v phát tri n c m công nghi pệ ề ể ụ ệ 10
1.2 Nh ng v n chung v qu n lý nh n c i v i phát tri n các ữ ấ đề ề ả à ướ đố ớ ể
c m công nghi pụ ệ 17
1.2.1. Quan ni m v c i m qu n l nh n c i v i phát tri n ệ à đặ đ ể ả ỷ à ướ đố ớ ể
CCN 17
1.2.1.1 Quan ni m qu n lý nh n c i v i phát tri n c m công ệ ả à ướ đố ớ ể ụ
nghi pệ 17
1.2.2 N i dung qu n lý Nh n c i v i phát tri n các c m công ộ ả à ướ đố ớ ể ụ
nghi pệ 24
1.2.2.1 Qu n lý nh n c v quy ho ch phát tri n các c m công nghi pả à ướ ề ạ ể ụ ệ
24
1.2.2.6 Ki m tra, giám sát i v i phát tri n c m công nghi pể đố ớ ể ụ ệ 37
1.2.3. Nh ng nhân t nh h ng n QLNN i v i phát tri n các CCNữ ố ả ưở đế đố ớ ể
38
1.2.3.1 Ch tr ng c a ng, lu t pháp, chính sách c a nh n c iủ ươ ủ Đả ậ ủ à ướ đố
v i phát tri n các c m công nghi pớ ể ụ ệ 38
1.2.3.2 Các nhân t nh h ng n trình phát tri n kinh t c a ố ả ưở đế độ ể ế ủ
t nh.ỉ 39
1.2.3.3 T ch c b máy t ch c qu n lý nh n c v n ng l c cán b ổ ứ ộ ổ ứ ả à ướ à ă ự ộ
qu n lý nh nh n c i v i phát tri n các c m công nghi pả à à ướ đố ớ ể ụ ệ 40
1.2.3.4 C s v t ch t v ng d ng công ngh k thu t, công ngh ơ ở ậ ấ à ứ ụ ệ ỹ ậ ệ
thông tin trong qu n lýả 42
1.2.3.5 Ý Th c tuân th lu t pháp, chính sách c a các nh u t trong ứ ủ ậ ủ à đầ ư
CCN 43
1.2.4 S c n thi t c a qu n lý nh n c i v i phát tri n các CCNự ầ ế ủ ả à ướ đố ớ ể 43
1.3 Kinh nghi m qu n lý nh n óc v phát tri n c m công nghi p m t ệ ả à ư ề ể ụ ệ ở ộ
s t nh, th nh ph Vi t Nam ố ỉ à ố ở ệ 45

1.3.1 Kinh nghi m c a t nh Nam nhệ ủ ỉ Đị 45
1.3.2 Kinh nghi m c a t nh Thái Bình.ệ ủ ỉ 46
1.3.3 Nh ng b i h c rút ra t kinh nghi m qu n lý nh n c v phát ữ à ọ ừ ệ ả à ướ ề
tri n c m công nghi p m t s a ph ngể ụ ệ ở ộ ố đị ươ 48
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT
TRIỂN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TẠI 49
TỈNH HÀ NAM 49
2.1. T ng quan i u ki n t nhiên, kinh t - xã h i t nh H Nam nh ổ đ ề ệ ự ế ộ ỉ à ả
h ng n qu n lý nh n c i v i phát tri n các c m công nghi p ưở đế ả à ướ đố ớ ể ụ ệ 49
2.1.1. T ng quan i u ki n t nhiênổ đ ề ệ ự 49
2.1.2. T ng quan tình hình kinh t xã h i.ổ ế ộ 50
2.1.3. Sơ lược lịch sử hình thành các cụm công nghiệp tỉnh Hà Nam 51
2.2 Tình hình qu n lý nh n c i v i phát tri n các CCN trên a b nả à ướ đố ớ ể đị à
t nh H Namỉ à 53
2.2.1 Th c tr ng quy ho ch phát tri n các c m công nghi pự ạ ạ ể ụ ệ 53
2.2.2. Qu n lý nh n c v u t phát tri n h t ng k thu t CCN.ả à ướ ề đầ ư ể ạ ầ ỹ ậ 56
2.2.2.1 Mô hình ch u t k t c u h t ng k thu t CCN.ủ đầ ư ế ấ ạ ầ ỹ ậ 56
2.2.2.2 V tình hình u t xây d ng h t ng k thu t ề đầ ư ự ạ ầ ỹ ậ 59
2.2.3 Tình hình qu n lý nh n c v phát tri n s n xu t kinh doanh c aả à ướ ề ể ả ấ ủ
các d án u t trong c m công nghi pự đầ ư ụ ệ 60
2.2.4. Th c tr ng qu n lý nh n c v t ai i v i phát tri n các ự ạ ả à ướ ề đấ đ đố ớ ể
CCN 63
2.2.5 Tình hình qu n lý nh n c v môi tr ngả à ướ ề ườ 66
2.2.6. Th c tr ng công tác ki m tra, ki m soát i v i phát tri n các CCNự ạ ể ể đố ớ ể
68
2.3 ánh giá chung v qu n lý nh n c i v i phát tri n các c m côngĐ ề ả à ướ đố ớ ể ụ
nghi p trên a b n t nh H Namệ đị à ỉ à 70
2.3.1 Th nh t uà ự 70
2.3.2 H n chạ ế 71
2.3.3 Nguyên nhân 74

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỀN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 77
3.1 nh h ng t ng c ng qu n lý nh n c i v i phát tri n các Đị ướ ă ườ ả à ướ đố ớ ể
c m công nghi p trên a b n t nh H Nam.ụ ệ đị à ỉ à 77
3.1.1. C s xác nh ph ng h ng t ng c ng qu n lý nh n c i ơ ở đị ươ ướ ă ườ ả à ướ đố
v i phát tri n các c m công nghi p trên a b n t nh H Namớ ể ụ ệ đị à ỉ à 77
3.1.1.1. Chi n l c, m c tiêu phát tri n kinh t c a t nh H Namế ượ ụ ể ế ủ ỉ à 77
3.1.1.2. Ph ng h ng v m c tiêu phát tri n các CCN t nh H Namươ ướ à ụ ể ỉ à . 78
3.1.2 Ph ng h ng t ng c ng qu n lý nh n c i v i phát tri n ươ ướ ă ườ ả à ướ đố ớ ể
các c m công nghi p.ụ ệ 82
3.2 Các gi i pháp ch y u t ng c ng qu n lý nh n c i v i phát ả ủ ế ă ườ ả à ướ đố ớ
tri n các c m công nghi pể ụ ệ 87
3.2.1 Ho n thi n h th ng pháp lu t v c ch chính sách qu n lý CCNà ệ ệ ố ậ à ơ ế ả
87
3.2.2 T ng c ng qu n lý nh n c v l p quy ho ch phát tri n CCNă ườ ả à ướ ề ậ ạ ể 89
3.2.4 Nâng cao n ng l c i ng cán b qu n lý nh n c v CCNă ự độ ũ ộ ả à ướ ề 99
3.2.5 T ng c ng ki m tra, ki m soát c a nh n c i v i phát tri n ă ườ ể ể ủ à ướ đố ớ ể
CCN 100
KẾT LUẬN 102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CCH Công nghiệp hóa
CCN Cụm công nghiệp
CĐCN Cụm, điểm công nghiệp
DNN&V Doanh nghiệp nhỏ và vừa
ĐTNN Đầu tư nước ngoài
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
HĐH Hiện đại hóa
HTKT Hạ tầng kỹ thuật

KCN Khu công nghiệp
KCX Khu chế xuất
KD Kinh doanh
ODA Vốn viện trợ nước ngoài
UBND Ủy ban nhân dân
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI CAM ĐOAN 3
LỜI CẢM ƠN 4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10
DANH MỤC BẢNG BIỂU 11
LỜI MỞ ĐẦU i
2. M c tiêu nghiên c u c a t iụ ứ ủ đề à i
3. i t ng v ph m vi nghiên c uĐố ượ à ạ ứ i
CHƯƠNG 1 ii
NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP ii
1.1 C m công nghi p v phát tri n c m công nghi p.ụ ệ à ể ụ ệ ii
1.1.1 C m công nghi p: Khái ni m, phân lo i v vai tròụ ệ ệ ạ à ii
1.1.2 Phát tri n c m công nghi pể ụ ệ iii
1.1.2.1 Quan ni m v phát tri n c m công nghi pệ ề ể ụ ệ iii
1.2 Nh ng v n chung v qu n lý nh n c i v i phát tri n các ữ ấ đề ề ả à ướ đố ớ ể
CCN iii
1.2.1. Quan ni m v c i m qu n lý nh n c i v i phát tri n CCNệ à đặ đ ể ả à ướ đố ớ ể
iii
1.2.2 N i dung qu n lý Nh n c i v i phát tri n các c m công ộ ả à ướ đố ớ ể ụ
nghi pệ iv
1.2.3. Nh ng nhân t nh h ng n QLNN i v i phát tri n các CCNữ ố ả ưở đế đố ớ ể
iv
Ch tr ng c a ng, lu t pháp, chính sách c a nh n c i v i ủ ươ ủ Đả ậ ủ à ướ đố ớ
phát tri n các c m công nghi pể ụ ệ iv

Các nhân t nh h ng n trình phát tri n kinh t c a t nh.ố ả ưở đế độ ể ế ủ ỉ iv
T ch c b máy t ch c qu n lý nh n c v n ng l c cán b qu n lýổ ứ ộ ổ ứ ả à ướ à ă ự ộ ả
nh nh n c i v i phát tri n các c m công nghi pà à ướ đố ớ ể ụ ệ iv
C s v t ch t v ng d ng công ngh k thu t, công ngh thông tin ơ ở ậ ấ à ứ ụ ệ ỹ ậ ệ
trong qu n lýả iv
Ý Th c tuân th lu t pháp, chính sách c a các nh u t trong CCNứ ủ ậ ủ à đầ ư . iv
1.2.4 S c n thi t c a qu n lý nh n c i v i phát tri n các CCNự ầ ế ủ ả à ướ đố ớ ể iv
1.3 Kinh nghi m qu n lý nh n óc v phát tri n c m công nghi p m t ệ ả à ư ề ể ụ ệ ở ộ
s t nh, th nh ph Vi t Nam ố ỉ à ố ở ệ iv
CHƯƠNG 2 v
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÁC
CỤM CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH HÀ NAM v
2.1. T ng quan i u ki n t nhiên, kinh t - xã h i t nh H Nam nh ổ đ ề ệ ự ế ộ ỉ à ả
h ng n qu n lý nh n c i v i phát tri n các c m công nghi p ưở đế ả à ướ đố ớ ể ụ ệ . .v
2.1.1. T ng quan i u ki n t nhiênổ đ ề ệ ự v
2.1.2. T ng quan tình hình kinh t xã h i.ổ ế ộ v
2.1.3. Sơ lược lịch sử hình thành các cụm công nghiệp tỉnh Hà Nam v
2.2.1 Th c tr ng quy ho ch phát tri n các c m công nghi pự ạ ạ ể ụ ệ vi
2.2.2. Qu n lý nh n c v u t phát tri n h t ng k thu t CCN.ả à ướ ề đầ ư ể ạ ầ ỹ ậ vi
2.2.2.1 Mô hình ch u t k t c u h t ng k thu t CCN.ủ đầ ư ế ấ ạ ầ ỹ ậ vi
2.2.2.2 V tình hình u t xây d ng h t ng k thu t ề đầ ư ự ạ ầ ỹ ậ vi
2.2.3 Tình hình qu n lý nh n c v phát tri n s n xu t kinh doanh c aả à ướ ề ể ả ấ ủ
các d án u t trong c m công nghi pự đầ ư ụ ệ vii
2.2.4. Th c tr ng qu n lý nh n c v t ai i v i phát tri n các ự ạ ả à ướ ề đấ đ đố ớ ể
CCN vii
2.2.5 Tình hình qu n lý nh n c v môi tr ngả à ướ ề ườ vii
2.2.6. Th c tr ng công tác ki m tra, ki m soát i v i phát tri n các CCNự ạ ể ể đố ớ ể
vii
2.3.1 Th nh t uà ự viii
2.3.2 H n chạ ế viii

2.3.3 Nguyên nhân viii
CHƯƠNG 3 ix
PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỀN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA
BÀN ix
TỈNH HÀ NAM ix
3.1 nh h ng t ng c ng qu n lý nh n c i v i phát tri n các Đị ướ ă ườ ả à ướ đố ớ ể
c m công nghi p trên a b n t nh H Nam.ụ ệ đị à ỉ à ix
3.1.1. C s xác nh ph ng h ng t ng c ng qu n lý nh n c i ơ ở đị ươ ướ ă ườ ả à ướ đố
v i phát tri n các c m công nghi p trên a b n t nh H Namớ ể ụ ệ đị à ỉ à ix
3.1.1.1. Chi n l c, m c tiêu phát tri n kinh t c a t nh H Namế ượ ụ ể ế ủ ỉ à ix
3.1.1.2. Ph ng h ng v m c tiêu phát tri n các CCN t nh H Namươ ướ à ụ ể ỉ à . .ix
3.1.2 Ph ng h ng t ng c ng qu n lý nh n c i v i phát tri n ươ ướ ă ườ ả à ướ đố ớ ể
các c m công nghi p.ụ ệ ix
3.2 Các gi i pháp ch y u t ng c ng qu n lý nh n c i v i phát ả ủ ế ă ườ ả à ướ đố ớ
tri n các c m công nghi pể ụ ệ x
3.2.1 Ho n thi n h th ng pháp lu t v c ch chính sách qu n lý CCNà ệ ệ ố ậ à ơ ế ả .x
3.2.2 T ng c ng qu n lý nh n c v l p quy ho ch phát tri n CCNă ườ ả à ướ ề ậ ạ ể x
3.2.4 Nâng cao n ng l c i ng cán b qu n lý nh n c v CCNă ự độ ũ ộ ả à ướ ề x
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Tính c p thi t c a t iấ ế ủ đề à 1
2. T ng quan các công trình nghiên c u.ổ ứ 2
3. M c tiêu nghiên c u c a t iụ ứ ủ đề à 3
4. i t ng v ph m vi nghiên c uĐố ượ à ạ ứ 3
5. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 3
6. Nh ng óng góp c a lu n v nữ đ ủ ậ ă 4
7. K t c u c a Lu n v nế ấ ủ ậ ă 4
CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN 5
CỤM CÔNG NGHIỆP 5

1.1 C m công nghi p v phát tri n c m công nghi p.ụ ệ à ể ụ ệ 5
1.1.1 C m công nghi p: Khái ni m, phân lo i v vai tròụ ệ ệ ạ à 5
1.1.1.1 Khái ni m v c m công nghi pệ ề ụ ệ 5
1.1.1.2 Phân lo i c m công nghi pạ ụ ệ 6
1.1.1.3 Vai trò c a c m công nghi pủ ụ ệ 7
1.1.2 Phát tri n c m công nghi pể ụ ệ 10
1.1.2.1 Quan ni m v phát tri n c m công nghi pệ ề ể ụ ệ 10
1.2 Nh ng v n chung v qu n lý nh n c i v i phát tri n các ữ ấ đề ề ả à ướ đố ớ ể
c m công nghi pụ ệ 17
1.2.1. Quan ni m v c i m qu n l nh n c i v i phát tri n ệ à đặ đ ể ả ỷ à ướ đố ớ ể
CCN 17
1.2.1.1 Quan ni m qu n lý nh n c i v i phát tri n c m công ệ ả à ướ đố ớ ể ụ
nghi pệ 17
1.2.2 N i dung qu n lý Nh n c i v i phát tri n các c m công ộ ả à ướ đố ớ ể ụ
nghi pệ 24
1.2.2.1 Qu n lý nh n c v quy ho ch phát tri n các c m công nghi pả à ướ ề ạ ể ụ ệ
24
1.2.2.6 Ki m tra, giám sát i v i phát tri n c m công nghi pể đố ớ ể ụ ệ 37
1.2.3. Nh ng nhân t nh h ng n QLNN i v i phát tri n các CCNữ ố ả ưở đế đố ớ ể
38
1.2.3.1 Ch tr ng c a ng, lu t pháp, chính sách c a nh n c iủ ươ ủ Đả ậ ủ à ướ đố
v i phát tri n các c m công nghi pớ ể ụ ệ 38
1.2.3.2 Các nhân t nh h ng n trình phát tri n kinh t c a ố ả ưở đế độ ể ế ủ
t nh.ỉ 39
1.2.3.3 T ch c b máy t ch c qu n lý nh n c v n ng l c cán b ổ ứ ộ ổ ứ ả à ướ à ă ự ộ
qu n lý nh nh n c i v i phát tri n các c m công nghi pả à à ướ đố ớ ể ụ ệ 40
1.2.3.4 C s v t ch t v ng d ng công ngh k thu t, công ngh ơ ở ậ ấ à ứ ụ ệ ỹ ậ ệ
thông tin trong qu n lýả 42
1.2.3.5 Ý Th c tuân th lu t pháp, chính sách c a các nh u t trong ứ ủ ậ ủ à đầ ư
CCN 43

1.2.4 S c n thi t c a qu n lý nh n c i v i phát tri n các CCNự ầ ế ủ ả à ướ đố ớ ể 43
1.3 Kinh nghi m qu n lý nh n óc v phát tri n c m công nghi p m t ệ ả à ư ề ể ụ ệ ở ộ
s t nh, th nh ph Vi t Nam ố ỉ à ố ở ệ 45
1.3.1 Kinh nghi m c a t nh Nam nhệ ủ ỉ Đị 45
1.3.2 Kinh nghi m c a t nh Thái Bình.ệ ủ ỉ 46
1.3.3 Nh ng b i h c rút ra t kinh nghi m qu n lý nh n c v phát ữ à ọ ừ ệ ả à ướ ề
tri n c m công nghi p m t s a ph ngể ụ ệ ở ộ ố đị ươ 48
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT
TRIỂN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TẠI 49
TỈNH HÀ NAM 49
2.1. T ng quan i u ki n t nhiên, kinh t - xã h i t nh H Nam nh ổ đ ề ệ ự ế ộ ỉ à ả
h ng n qu n lý nh n c i v i phát tri n các c m công nghi p ưở đế ả à ướ đố ớ ể ụ ệ 49
2.1.1. T ng quan i u ki n t nhiênổ đ ề ệ ự 49
2.1.2. T ng quan tình hình kinh t xã h i.ổ ế ộ 50
2.1.3. Sơ lược lịch sử hình thành các cụm công nghiệp tỉnh Hà Nam 51
2.2 Tình hình qu n lý nh n c i v i phát tri n các CCN trên a b nả à ướ đố ớ ể đị à
t nh H Namỉ à 53
2.2.1 Th c tr ng quy ho ch phát tri n các c m công nghi pự ạ ạ ể ụ ệ 53
2.2.2. Qu n lý nh n c v u t phát tri n h t ng k thu t CCN.ả à ướ ề đầ ư ể ạ ầ ỹ ậ 56
2.2.2.1 Mô hình ch u t k t c u h t ng k thu t CCN.ủ đầ ư ế ấ ạ ầ ỹ ậ 56
2.2.2.2 V tình hình u t xây d ng h t ng k thu t ề đầ ư ự ạ ầ ỹ ậ 59
2.2.3 Tình hình qu n lý nh n c v phát tri n s n xu t kinh doanh c aả à ướ ề ể ả ấ ủ
các d án u t trong c m công nghi pự đầ ư ụ ệ 60
2.2.4. Th c tr ng qu n lý nh n c v t ai i v i phát tri n các ự ạ ả à ướ ề đấ đ đố ớ ể
CCN 63
2.2.5 Tình hình qu n lý nh n c v môi tr ngả à ướ ề ườ 66
2.2.6. Th c tr ng công tác ki m tra, ki m soát i v i phát tri n các CCNự ạ ể ể đố ớ ể
68
2.3 ánh giá chung v qu n lý nh n c i v i phát tri n các c m côngĐ ề ả à ướ đố ớ ể ụ
nghi p trên a b n t nh H Namệ đị à ỉ à 70

2.3.1 Th nh t uà ự 70
2.3.2 H n chạ ế 71
2.3.3 Nguyên nhân 74
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỀN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 77
3.1 nh h ng t ng c ng qu n lý nh n c i v i phát tri n các Đị ướ ă ườ ả à ướ đố ớ ể
c m công nghi p trên a b n t nh H Nam.ụ ệ đị à ỉ à 77
3.1.1. C s xác nh ph ng h ng t ng c ng qu n lý nh n c i ơ ở đị ươ ướ ă ườ ả à ướ đố
v i phát tri n các c m công nghi p trên a b n t nh H Namớ ể ụ ệ đị à ỉ à 77
3.1.1.1. Chi n l c, m c tiêu phát tri n kinh t c a t nh H Namế ượ ụ ể ế ủ ỉ à 77
3.1.1.2. Ph ng h ng v m c tiêu phát tri n các CCN t nh H Namươ ướ à ụ ể ỉ à . 78
3.1.2 Ph ng h ng t ng c ng qu n lý nh n c i v i phát tri n ươ ướ ă ườ ả à ướ đố ớ ể
các c m công nghi p.ụ ệ 82
3.2 Các gi i pháp ch y u t ng c ng qu n lý nh n c i v i phát ả ủ ế ă ườ ả à ướ đố ớ
tri n các c m công nghi pể ụ ệ 87
3.2.1 Ho n thi n h th ng pháp lu t v c ch chính sách qu n lý CCNà ệ ệ ố ậ à ơ ế ả
87
3.2.2 T ng c ng qu n lý nh n c v l p quy ho ch phát tri n CCNă ườ ả à ướ ề ậ ạ ể 89
3.2.4 Nâng cao n ng l c i ng cán b qu n lý nh n c v CCNă ự độ ũ ộ ả à ướ ề 99
3.2.5 T ng c ng ki m tra, ki m soát c a nh n c i v i phát tri n ă ườ ể ể ủ à ướ đố ớ ể
CCN 100
KẾT LUẬN 102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
trờng Đại học kinh tế quốc dân

KIềU TIếN HIệP
Tăng cờng quản lý nhà nớc đối với phát triển các
cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam
Chuyên ngành: KINH Tế CHíNH TRị

Hµ néi, n¨m 2014
LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi tái lập tỉnh năm 1997, Hà Nam được biết đến là một tỉnh nhỏ thuần
nông, kinh tế chậm phát triển trong khu vực đồng bằng sông Hồng. Với số dân
gần 80 vạn người nhưng có đến 90% dân số sống ở khu vực nông thôn. Để phát
triển kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và giảm dần tỷ trọng nông
nghiệp, vấn đề đặt ra là cần phải giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho người
lao động, nhằm tạo điều kiện thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn.
Từ năm 2003, các nhà đầu tư đã được cấp đất để sản xuất – kinh doanh với
các chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư của tỉnh. Tuy nhiên, trong quá trình hình
thành và phát triển CCN, có những thuận lợi, khó khăn vướng mắc đan xen
nhau, có cả nhân tổ khách quan và chủ quan tác động gây ảnh hưởng không nhỏ
tới sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư.
Chính vì vậy nhằm góp phần giải quyết những vấn đề bức xúc đặt ra đối
với công tác quản lý nhà nước về phát triển CCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam, tác
giả đã chọn đề tài: “Tăng cường quản lý nhà nước đối với phát triển các cụm
công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam” làm đề tài nghiên cứu
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Xây dựng những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với
việc phát triển các cụm công nghiệp.
Đánh giá đúng thực trạng quản lý nhà nước đối với việc phát triển các
cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam
Đề xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà
nước đối với việc phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam
trong thời gian tới
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là quản lý Nhà nước đối với phát triển các CCN.
Quá trình quản lý nhà nước về cụm công nghiệp được xem xét dưới nội
dung của quá trình hình thành và phát triển các CCN
Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu việc phát triển các CCN trên địa

bàn tỉnh Hà Nam từ khi tách tỉnh đến nay.
i
CHƯƠNG 1
NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP
1.1 Cụm công nghiệp và phát triển cụm công nghiệp.
1.1.1 Cụm công nghiệp: Khái niệm, phân loại và vai trò
Khái niệm: Cụm công nghiệp là khu chuyên sản xuất công nghiệp và
thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý rõ ràng,
có quy hoạch chi tiết, có hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, không có dân cư sinh sống
và được UBND tỉnh quyết định thành lập.
Phân loại: Cụm công nghiệp khá phong phú, đa dạng, có thể phân loại
như sau:
Thứ nhất, theo tính chất của sự liên kết, CCN được chia thành:
CCN liên kết theo chiều ngang. Tập trung vào việc cùng có chung các điều
kiện đầu vào hoặc các nguồn lực tương tự giữa các doanh nghiệp trong CCN.
CCN liên kết theo chiều dọc: Trong Cụm có sự liên kết giữa các doanh
nghiệp đảm nhận những công đoạn khác nhau của một quá trình sản xuất và
kinh doanh.
CCN kết hợp liên kết theo chiều dọc và liên kết theo chiều ngang.
Thứ hai, căn cứ vào tính chất chuyên môn hoá, CCN được chia thành:
- CCN đơn nghề, tập trung các cơ sở chuyên sản xuất - kinh doanh một
mặt hàng.
- CCN đa nghề, tập trung các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nhiều
mặt hàng thuộc các ngành.
Thứ ba, căn cứ vào nguồn gốc của các cơ sở sản xuất kinh doanh tham
gia, CCN bao gồm 2 loại:
- Cụm công nghiệp nhỏ và vừa.
- Cụm công nghiệp làng nghề
Vai trò:

Cụm công nghiệp góp phần thúc đẩy thu hút vốn đầu tư
Nâng cao năng lực sản xuất nhờ ứng dụng khoa học công nghệ.
ii
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỷ trọng giá trị sản xuất
công nghiệp
Giải quyết việc làm cho người lao động
1.1.2 Phát triển cụm công nghiệp
1.1.2.1 Quan niệm về phát triển cụm công nghiệp
Phát triển cụm công nghiệp được hiểu là sự tăng lên về quy mô, số lượng
cụm công nghiệp gắn với sự phân bố hợp lý, khai thác hiệu quả các nguồn lực
đất đai, con người, vốn, kỹ thuật góp phần sự phát triển kinh tế xã hội của một
địa phương.
Quá trình phát triển CCN diễn ra từ khi có chủ trương phát triển CCN
đến nghiên cứu lập quy hoạch, đầu tư xây dụng cơ sở hạ tầng, hoạt động của
các doanh nghiệp trong CCN cùng với bộ máy quản lý để vận hành toàn bộ
quá trình trên.
1.1.2.2 Những nhân tố tác động đến sự hình thành và phát triển các CCN
Sự phát triển của lực lượng sản xuất,sự phát triển của khoa học công
nghệ, tính đa dạng của sản xuất hàng hoá, vai trò của thể hiện thông qua các
chính sách vĩ mô, tiềm năng về ngành nghề ở các địa phương, sự phát triển
của kinh tế thị trường, quá trình hội nhập và tác động của hội nhập
1.1.2.3 Sự cần thiết phát triển cụm công nghiệp
Yêu cầu giải phóng sức sản xuất, yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh tế,
hướng phát triển và việc thành lập các CCN, CCN góp phần bảo vệ môi
trường sinh thái, tổ chức thực hiện CNH, HĐH, thúc đẩy quá trình tập trung
hoá sản xuất
1.2 Những vấn đề chung về quản lý nhà nước đối với phát triển các CCN.
1.2.1. Quan niệm và đặc điểm quản lý nhà nước đối với phát triển CCN
QLNN đối với phát triển CCN là quá trình nhà nước tác động lên cụm
công nghiệp trong suốt quá trình phát triển của cụm công nghiệp.

QLNN đối với phát triển CCN có những đặc điểm đặc thù so với
QLNN đối với các đối tượng khác. Những đặc điểm đặc thù này chịu sự ảnh
hưởng của nhiều yếu tổ, trong đó phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm, tính chất
iii
của đối tượng quản lý, chủ thể quản lý và công cụ quản lý.
1.2.2 Nội dung quản lý Nhà nước đối với phát triển các cụm công nghiệp
Quản lý nhà nước về quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp
Quản lý nhà nước về đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật CCN
Quản lý nhà nước về đất đai
Quản lý nhà nước về phát triển sản xuất kinh doanh của các dự án đầu
tư trong CCN
Quản lý nhà nước về môi trường các cụm công nghiệp
Kiểm tra, giám sát đối với phát triển cụm công nghiệp
1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến QLNN đối với phát triển các CCN
Chủ trương của Đảng, luật pháp, chính sách của nhà nước đối với phát
triển các cụm công nghiệp
Các nhân tố ảnh hưởng đến trình độ phát triển kinh tế của tỉnh.
Tổ chức bộ máy tổ chức quản lý nhà nước và năng lực cán bộ quản lý
nhà nhà nước đối với phát triển các cụm công nghiệp
Cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ kỹ thuật, công nghệ thông tin
trong quản lý
Ý Thức tuân thủ luật pháp, chính sách của các nhà đầu tư trong CCN
1.2.4 Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với phát triển các CCN
Qu n lý nh n c i v i phát tri n CCN l m t ch c n ng c thù c a qu nả à ướ đố ớ ể à ộ ứ ă đặ ủ ả
lý nh n c nói chung. Vi c phát tri n các CCN có m i quan h tr c ti p t i s phátà ướ ệ ể ố ệ ự ế ớ ự
tri n công nghi p v a v nh c a a ph ng c ng nh c a c n c nói chung. ể ệ ừ à ỏ ủ đị ươ ũ ư ủ ả ướ
1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nưóc về phát triển cụm công nghiệp ở một
số tỉnh, thành phố ở Việt Nam
Kinh nghiệm quản lý nhà nước về phát triển CNN ở tỉnh Nam Định và
tỉnh Thái Bình có thể giúp cho tỉnh Hà Nam đó là:

Phát triển cụm công nghiệp cần chú trọng đảm bảo phát triển bền vững,
bảo vệ tài nguyên môi trường.
Cần hoàn thiện đồng bộ, hệ thống các giải pháp từ: quản lý vĩ mô (luật
pháp, chính sách, cơ chế, công tác quy hoạch…) đến hoạt động quản lý vi mô
của các doanh nghiệp.
iv
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÁC
CỤM CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH HÀ NAM
2.1. Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Hà Nam ảnh
hưởng đến quản lý nhà nước đối với phát triển các cụm công
nghiệp
2.1.1. Tổng quan điều kiện tự nhiên
Hà Nam, mảnh đất giàu truyền thống văn hiến và cách mạng, có bề dày
lịch sử - được tái lập năm 1997 sau 32 năm hợp nhất với tỉnh Nam Định, Ninh
Bình, Hà Nam ngày nay có diện tích 859,5 km2, dân số trên 78,5 vạn người. Là
tỉnh ở cửa ngõ phía Nam của Thủ đô Hà Nội, tiếp giáp với vùng kinh tế trọng
điểm Bắc bộ, có hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy hết sức
thuận lợi, với lợi thế sẵn có là quốc lộ 1A, đường cao tốc, đường sắt xuyên Việt,
cùng với cầu Yên Lệnh được hoàn thành nối đôi bờ sông Hồng, tạo cho Hà Nam
lợi thế mới để mở rộng giao lưu hợp tác với các tỉnh Đông Bắc và ra cảng biển
Hải Phòng.
2.1.2. Tổng quan tình hình kinh tế xã hội.
Năm 1997, giá trị sản xuất công nghiệp chỉ đạt 318,8 tỷ; công nghiệp -
xây dựng chiếm 19,1% cơ cấu kinh tế. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và tiêu
dùng xã hội đạt 916,9 triệu đồng và giá trị xuất khẩu đạt 7,39 triệu USD.
Trải qua 15 xây dựng và phát triển, đến nay trên địa bàn tỉnh hình thành
08 KCN được thủ tướng phê duyệt, với diện tích quy hoạch 1.831 ha, trong
đó có 04 KCN đã đi vào hoạt động, thu hút được 138 dự án đầu tư, bao gồm:
50 dự án FDI, vốn đăng ký là 497 triệu USD; 88 dự án vốn đầu tư trong nước,

có vốn đăng ký 8.741 tỷ đồng; quy hoạch và phát triển được 22 cụm công
nghiệp - TTCN, với tổng diện tích 358,8 ha; đã có 16 cụm công nghiệp -
TTCN được đầu tư cơ sở hạ tầng và đi vào hoạt động, thu hút 127 dự án, qua
đó thu hút được trên 25 nghìn lao động tại địa phương và các tỉnh lân cận.
2.1.3. Sơ lược lịch sử hình thành các cụm công nghiệp tỉnh Hà Nam
Đến nay, trên địa bàn tỉnh đã Quy hoạch và phát triển được 22 CCN với
tổng diện tích 359 ha và có 16 CCN đi vào hoạt động. Các doanh nghiệp hoạt
v
động trong các CCN đã đóng góp tăng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa
bàn tỉnh, giải quyết việc làm cho lao động địa phương (đến nay đã thu hút trên
5.500 người làm việc trong các doanh nghiệp)
2.2 Tình hình quản lý nhà nước đối với phát triển các CCN trên địa bàn
tỉnh Hà Nam
2.2.1 Thực trạng quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp
Trên cơ sở Chiến lược phát triển kinh tế xã hội, tỉnh Hà Nam đã tổ
chức xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, Quy hoạch phát
triển các lĩnh vực kết cấu hạ tầng kỹ thuật; quy hoạch các lĩnh vực xã hội; quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng;
Sau khi có quy hoạch vị trí tại các địa phương căn cứ vào nhu cầu các
nhà đầu tư sau đó xin chủ trương để lập quy hoạch chi tiết từng cụm công
nghiệp.
Chính vì vậy sau một thời gian tình trạng xây dựng CCN lộn xộn, manh
mún, đến năm 2007 UBND tỉnh ra Quyết định số 1421/QĐ-UBND tỉnh ban
hành về quy hoạch các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến
năm 2010 định hướng 2015. Tuy nhiên cho đến nay có một số CCN theo quy
hoạch vẫn chưa được triển khai, trong khi đó một số CCN không nằm trong
quy hoạch lại được triển khai đầu tư và đưa vào khai thác sử dụng
2.2.2. Quản lý nhà nước về đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật CCN.
2.2.2.1 Mô hình chủ đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật CCN.
Trong quá trình đầu tư phát triển đã có 2 mô hình tổ chức làm chủ đầu tư

xây dựng hạ tầng kỹ thuật của các cụm công nghiệp:
Doanh nghiệp làm chủ đầu tư xây dựng và quản lý hạ tầng tầng kỹ thuật
và UBND các huyện, xã là chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật
2.2.2.2 Về tình hình đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật
Các cụm trên địa bàn tỉnh Hà Nam được bắt đầu xây dựng và phát triển
từ năm khi tái lập tỉnh (1997), sau 15 năm triển khai thực hiện đã đạt được
những kết quả như sau:
Tổng diện tích CCN đã xây dựng hạ tầng kỹ thuật, đủ điều kiện giao đất
cho các dự án đầu tư: 223,54 ha. Nhìn chung, việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
vi
các khu, CCN triển khai chậm so với tiến độ nên ảnh hưởng đến thu hút đầu tư.
2.2.3 Tình hình quản lý nhà nước về phát triển sản xuất kinh doanh của
các dự án đầu tư trong cụm công nghiệp
Trong thời gian qua tỉnh Hà Nam đã có chủ trương đầu tư các cụm công
nghiệp nhằm di dời các doanh nghiệp vừa và nhỏ nằm xen kẹp trong các khu dân
cư có làng nghề, các doanh nghiệp này gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống của
các hộ dân xung quanh bởi tiếng ồn và bụi ô nhiễm do các doanh nghiệp gây ra.
Điển hình là năm 2010 UBND tỉnh đã phê duyệt dự án đầu tư xây dựng HTKT
cụm công nghiệp thị trấn Kiện Khê, cụm công nghiệp này ra đời đã thu hút và thu
gom các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nhỏ lẻ tại địa phương.
2.2.4. Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai đối với phát triển các CCN
Trong quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp của tỉnh Hà Nam từ
năm 2007 đã xây dựng chỉ tiêu phân bố quỹ đất đối với khu, cụm công nghiệp
Việc quản lý công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục
đích sử dụng đất được áp dụng theo trình tự, thủ tục thu hồi đất giao đất, bồi
thường, hỗ trợ tái định cư để thực hiện các dự án đầu tư cụm công nghiệp
thực hiện theo quy định của Luật Đất đai, các Nghị định hướng dẫn thực hiện
Luật Đất đai của Chính phủ, Quyết định số 30/2009/QĐ-UBND ngày
26/10/2009 của ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam ban hành quy dịnh một số nội
dung về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa

bàn tỉnh Hà Nam. Và các quyết định về đơn giá các loại đất, bồi thường nhà
cửa, vật kiến trúc khi thu hồi đất được ban hành hàng năm làm cơ sở tính toán
phương án GPMB cho các dự án thu hồi đất.
2.2.5 Tình hình quản lý nhà nước về môi trường
Để quản lý nhà nước về môi trường trong quá trình đầu tư phát triển
CCN, tỉnh Hà Nam đã áp dụng các điều trong luật bảo vệ môi trường đối với
các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Hà Nam
2.2.6. Thực trạng công tác kiểm tra, kiểm soát đối với phát triển các CCN
Trước khi có Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg, ngày 19/08/2009 của Thủ
tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý cụm công nghiệp thì việc
phát triển CCN mang tính tự phát, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn ở địa phương
vii
nên được điều chỉnh bởi các quy định riêng do địa phương ban hành, Sau khi có
Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg, ngày 19/08/2009 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành quy chế quản lý cụm công nghiệp từ đó Sở Công Thương Hà
Nam đã chủ động tích cực rà soát thực trạng các CCN báo cáo UBND tỉnh, tham
mưu xây dựng quy chế phối hợp quản lý CCN trên địa bàn tỉnh.
2.3 Đánh giá chung về quản lý nhà nước đối với phát triển các cụm công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam
2.3.1 Thành tựu
Tính đến thời điểm hiện nay trên toàn tỉnh đã quy hoạch được 22 cụm
công nghiệp phân bố đều tại các địa phương của tỉnh. Trong đó 08 cụm CN đã
xây dựng xong hoàn toàn HTKT thu hút đầu tư 153 dự án của các doanh
nghiệp, lấp đầy diện tích 186,4 ha với tỷ lệ 83,4%. Ngoài ra còn có các cụm
công nghiệp đã triển khai được một phần và đang triển khai xây dựng HTKT
là 14 CCN với diện tích 135,46 ha.
2.3.2 Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn nhiều CCN đầu tư chưa
hiệu quả, tỷ lệ lấp đầy còn chưa cao là do những hạn chế sau:
Công tác quy hoạch phát triển các CCN được thực hiện từ sớm nhưng

còn thiếu tính khoa học và đồng bộ.
Phân cấp, ủy quyền về quy hoạch, cấp phép và quản lý đầu tư xây dựng
tại các cụm công nghiệp hiện nay còn nhiều bất cập và chưa thống nhất.
Quản lý nhà nước về đất đai đối với phát triển CCN, quản lý nhà nước về
đất đai theo qui định của Luật Đất đai còn nhiều hạn chế, yếu kém.
Quản lý nhà nước về môi trường: Hầu hết các khu, cụm, điểm công
nghiệp, các dự án đầu tư thứ cấp tại cụm công nghiệp chưa thực hiện đúng và
đầy đủ các qui định về bảo vệ môi trường.
2.3.3 Nguyên nhân
Môi trường pháp luật chưa hoàn thiện.
Bộ máy quản lý nhà nước hiện nay đối với phát triển các cụm công
nghiệp còn chưa được kiện toàn thống nhất trên toàn địa bàn
Công tác thanh tra, kiểm tra giám sát còn nhiều hạn chế
viii

×