Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Tài liệu môn Năng Lượng Mới ngành Ô Tô trường DNTU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.26 KB, 38 trang )

Câu 1: Để đối phó với tình trạng cạn kiệt nguồn năng lượng truyền thống, giải pháp
để giải quyết vấn đề này là:
A. Gia tăng hiệu suất năng lượng để giảm nhu cầu về năng lượng.
B. Tìm kiếm và khai thác các nguồn năng lượng mới.
C. B đúng A sai
D. Cả A và B đều đúng
2. Sản phẩm xăng Ethanol là:
A. Xăng pha cồn sinh học
B. Xăng pha dầu thực vật
C. Xăng pha dầu động vật b
D. Xăng pha khí sinh học
3. Cơng thức hóa học của Propan trong nhiên liệu khí hóa lỏng LPG là:
A.C3H8
B. C3H6
C. C4H10
D. C4H8
4.Cơng thức hóa học của Butan trong nhiên liệu khí hóa lỏng LPG là:
A. C3H8
B. C3H6
C. C4H10
D. C4H8
5.Công thức của hệ số dư lượng khơng khí λ là:
A. Là tỉ lệ giữa khối lượng khơng khí thực tế đi vào động cơ chia cho khối lượng
khơng khí tính trên lý thuyết khi đốt cháy 1 kg nhiên liệu.
B. Là tỉ lệ giữa khối lượng khơng khí tính trên lý thuyết chia cho khối lượng khơng khí
thực tế đi vào động cơ khi đốt cháy 1 kg nhiên liệu.
C. Là tỉ lệ giữa nhiệt độ khơng khí thực tế đi vào động cơ chia cho nhiệt độ khơng khí
tính trên lý thuyết khi đốt cháy 1 kg nhiên liệu.
D. Là tỉ lệ giữa nhiệt độ khơng khí tính trên lý thuyết chia cho nhiệt độ khơng khí thực tế
đi vào động cơ khi đốt cháy 1 kg nhiên liệu.
6.Động cơ đang ở chế độ giàu xăng, lúc này hệ số dư lượng không khí λ có giá trị:


A. λ = 1
B. λ ≥ 1
C. λ < 1
D. λ > 0


7.Động cơ đang ở chế độ nghèo xăng, lúc này hệ số dư lượng khơng khí λ có giá trị:
A. λ = 1
B. λ > 1
C. λ ≤ 1
D. λ > 0
8.Các chất ô nhiễm Oxide Nitơ sinh ra trên động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu
xăng là:
A. NO, NO2, N2O
B. NO, NO2, NO3
C. NO, N2O
D. NO, NO2, NO3, N2O
9. Chất ô nhiễm CO sinh ra nhiều nhất trên động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu
xăng khi:
A. Hỗn hợp nghèo xăng
B. Hỗn hợp giàu xăng
C. λ = 1
D. λ > 1
10. .Chất ơ nhiễm CO sinh ra ít nhất trên động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu xăng
khi:
A. Hỗn hợp nghèo xăng
B. Hỗn hợp giàu xăng
C. λ = 1
D. λ < 1
11.Chất ô nhiễm NOx sinh ra nhiều nhất trên động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu

xăng khi:
A. λ = 0,8
B. λ = 1,3
C. λ ≈ 1
D. Nghèo xăng
12. Chất ơ nhiễm HC sinh ra ít nhất trên động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu xăng
khi:
A. λ = 0,8
B. λ ≈ 1
C. λ = 1,3
D. Giàu xăng


13. Theo thống kê, nguồn năng lượng được sử dụng nhiều nhất trên thế giới là:
A. Khí đốt
B. Dầu mỏ
C. Than
D. Hạt nhân
14. .Ngành nghề tiêu thụ năng lượng nhiều nhất trong những năm gần đây ở Việt
Nam là:
A. Giao thông
B. Công nghiệp
C. Thương mại
D. Dịch vụ
15. Mật độ ô tơ tăng q nhiều sẽ ảnh hưởng đến:
A.Ơ nhiễm mơi trường
B. Quá tải cơ sở hạ tầng
C.Kẹt xe
D Các câu trên đều đúng
16 Khi mật độ ô tô tăng quá nhiều sẽ có vấn đề cần giải quyết là:

A.Quy hoạch đơ thị, mở rộng đường xá
B. Tăng thêm diện tích lưu trữ xe
C.Giảm khí thải ơ nhiễm từ ơtơ
D. Các câu trên đều đúng
18. Nhiên liệu Biogas là:
A. Là một khí sinh học
B. Là xăng pha dầu thực vật
C. Là khí thiên nhiên hố lỏng
D. Là xăng pha cồn sinh học
19.Pin nhiên liệu là một thiết bị tạo ra điện bằng một q trình điện hóa giữa:
A. Oxy và lưu huỳnh
B. Oxy, lưu huỳnh và một hydrocarbon
C. Oxy và Hydro
D. Oxy
20. Nhiên liệu BioDiesel là:
A. Là Diesel được sản xuất từ dầu thực vật
B. Là Diesel pha cồn sinh học


C. Là một khí sinh học
D. Là Diesel pha khí sinh học

25.Trong q trình cháy, chất ơ nhiễm phát sinh nhiều nhất trên động cơ đốt trong
là:
A. NOx
B. CO
C. HC
D. Bồ hóng
26.Thơng thường, các vỉa dầu nằm sâu trong lịng đất khoảng:
A. Từ 200 m trở lên

B. Từ 500m trở lên
C. Từ 2000 m trở lên
D. Từ 5000 m trở lên
27..Nguyên tố chiếm nhiều nhất trong thành phần của dầu mỏ là:
A. Hydro
B. Carbon
C. Nitơ
D. Lưu huỳnh và oxy
28 .Thành phần hóa học chủ yếu của xăng là:
A. Metan và Propan
B. Metan và Butan
C. Propan và Butan
D. Heptan và Octan
21. .Chất ô nhiễm làm huỷ hoại tầng ôzôn do động cơ đốt trong sinh ra chủ yếu là:
A. NOx
B. HC
C. CO
D. Lưu huỳnh
22. Chất ơ nhiễm có thể gây ra mưa axít do động cơ đốt trong sinh ra là:
A. NOx
B. HC
C. CO
D. SO2


23..Chất ô nhiễm HC sinh ra nhiều nhất trên động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu
xăng khi:
A. Nghèo xăng
B. λ ≈ 1
C. λ = 1,3

D. Giàu xăng
24.Chất ô nhiễm NOx sinh ra ít nhất trên động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu xăng
khi:
A. Nghèo xăng
B. λ ≈ 1
C. λ = 0,8
D. Giàu xăng
29.Thông thường khi xảy ra hiện tượng kích nổ, ECU sẽ điều khiển:
A. Tăng góc đánh lửa sớm
B. Giảm góc đánh lửa sớm
C. Tăng thời gian mở kim phun
D. Giảm thời gian mở kim phun
30.Trị số octan của xăng là trị số thể hiện:
A. Khả năng tự bốc cháy của xăng
B. Khả năng tự bốc hơi của xăng
C. Khả năng chống kích nổ của xăng
D. Tính ăn mòn kim loại của xăng
31.Trị số octan của xăng được xác định bằng cách pha chế 2 hợp phần của
HydroCarbon là:
A. n–Butan và izo-Octan
B. n-Octan và izo-Butan
C. n-Heptan và izo-Octan
D. n-Heptan và izo-Metan
32.Trị số octan của HydroCarbon n-Heptan có giá trị là:
A. TSOT = 92
B. TSOT = 95
C. TSOT = 0
D. Phụ thuộc vào tỉ lệ Hydro và Carbon
33.Trị số octan của HydroCarbon izo-Octan có giá trị là:
A. TSOT = 92



B. TSOT = 100
C. TSOT = 0
D. Phụ thuộc vào tỉ lệ Hydro và Carbon
34..Cơng thức hóa học của n-Heptan trong thành phần hỗn hợp của xăng là:
A. C7H16
B. C7H14
C. C8H16
D. C8H16
35..Cơng thức hóa học của izo-Octan trong thành phần hỗn hợp của xăng là:
A. C7H16
B. C7H14
C. C8H16
D. C8H18
36.Tùy theo phương pháp xác định, người ta phân biệt các loại trị số Octan của
Xăng theo:
A. Phương pháp Motor Octan Number - MON
B. Phương pháp Research Octan Number - RON
C. Phương pháp Popullar Number - PON
D Các câu trên đều đúng.
37.Trên thị trường thế giới, xăng ôtô và xe gắn máy thường được phân làm các loại:
A. Xăng thường, Xăng cao cấp
B. Xăng cao cấp, Xăng đặc biệt
C. Xăng đặc biệt, Xăng thường
D. Các câu trên đều đúng
38.Trên thị trường Việt Nam, theo TCVN – 1998, dựa trên trị số Octan, xăng ôtô và
xe gắn máy thường được phân làm các loại:
A.Xăng thường, Xăng chất lượng cao
B.Xăng chất lượng cao, Xăng đặc biệt

C.Xăng đặc biệt, Xăng thường
D. Các câu trên đều đúng
39. .Thông thường ở động cơ Diesel, hiện tượng cháy khơng bình thường là do:
A. Thời gian cháy trễ ngắn
B. Thời gian cháy trễ kéo dài
C. Bugi đánh lửa quá sớm
D. Bugi đánh lửa quá trễ


40.Trị số Xetan của Diesel là trị số thể hiện:
A. Khả năng tự bốc cháy của Diesel
B. Khả năng tự bốc hơi của Diesel
C. Khả năng chống kích nổ của Diesel
D. Khả năng phun sương của Diesel
41. Trị số Xetan của Diesel được xác định bằng cách pha chế 2 hợp phần của
HydroCarbon là:
A. n–Heptan và izo-Octan
B. n-Xetan và izo-Heptan
C. n-Xetan và α-metyl naphtalen
D. α-metyl naphtalen và n-Heptan
42. Trị số Xetan của HydroCarbon n-Xetan có giá trị là:
A. TSXT = 1
B. TSXT = 100
C. TSXT = 0
D. Phụ thuộc vào tỉ lệ Hydro và Carbon
43. Trị số Xetan của HydroCarbon α-metyl naphtalen có giá trị là:
A. TSXT = 1
B. TSXT = 100
C. TSXT = 0
D. Phụ thuộc vào tỉ lệ Hydro và Carbon

44.Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Trong cùng một dãy đồng đẳng hydrocacbon, mạch cacbon càng ngắn TSXT càng cao.
B. Trong cùng một dãy đồng đẳng hydrocacbon, mạch cacbon càng dài TSXT càng
cao.
C. Khi có cùng số nguyên tử cacbon trong mạch thì hydrocacbon n-parafin có TSXT thấp
nhất.
D. Khi có cùng số ngun tử cacbon trong mạch thì hydrocacbon thơm có TSXT cao nhất
45..Khi có cùng số nguyên tử cacbon trong mạch thì nhóm hydrocacbon có tỉ số
Xetan cao nhất là:
A. Hydrocacbon n-parafin
B. Hydrocacbon naphten
C. Hydrocacbon dạng izo
D. Hydrocacbon thơm
46.Khi có cùng số nguyên tử cacbon trong mạch thì nhóm hydrocacbon có tỉ số
Xetan thấp nhất là:


A. Hydrocacbon n-parafin
B. Hydrocacbon naphten
C. Hydrocacbon dạng izo
D.Hydrocacbon thơm
47. Trị số Xetan của HydroCarbon n-Decan có giá trị là:
A. TSXT = 76,9
B. TSXT = 100
C. TSXT = 0
D. Phụ thuộc vào tỉ lệ Hydro và Carbon
48. Chỉ số Xetan của nhiên liệu Diesel được xác định bằng:
A. Phương pháp Motor Xetan Number - MON
B. Phương pháp Research Xetan Number - RON
C. Phương pháp Popullar Number - PON

D.Bằng phương pháp thực nghiệm
49.Ta phân loại nhiên liệu Diesel dựa theo số vòng quay động cơ và trị số Xetan của
nhiên liệu có:
A. 2 nhóm
B. 3 nhóm
C. 4 nhóm
D. 5 nhóm
50.Để động cơ Diesel hoạt động ổn định, đòi hỏi nhiên liệu Diesel phải đảm bảo các
chi tiêu chất lượng như sau:
A. Tính tự cháy phù hợp, độ bay hơi thích hợp
B. Tính lưu chuyển tốt trong mọi điều kiện thời tiết, không gây ăn mịn, bào mịn máy
C. Bảo đảm tính an tồn cháy nổ
D. Các câu trên đều đúng
51. Khi nói về độ nhớt của nhiên liệu Diesel, phát biểu nào sau đây đúng:
A. Nhiệt độ càng tăng độ nhớt càng giảm
B. Nhiệt độ càng tăng độ nhớt càng tăng
C. Độ nhớt của nhiên liệu không phụ thuộc vào nhiệt độ
D. Các câu trên đều sai
52.Trị số MON thể hiện đặc tính của xăng dùng cho động cơ:
A. Hoạt động trên xa lộ, tốc độ cao
B. Hoạt động trong thành phố, tốc độ thấp
C. Hoạt động trong thành phố, hay tăng giảm tốc độ đột ngột
D. Các câu trên đều đúng


53. Trị số RON thể hiện đặc tính của xăng dùng cho động cơ:
A. Hoạt động trên xa lộ, tốc độ cao
B.Hoạt động trong thành phố, tốc độ thấp
C. Hoạt động trên xa lộ và tăng giảm tốc độ đột ngột
D. Các câu trên đều đúng

54.Tính bay hơi của xăng được đánh giá qua chỉ tiêu là:
A. Thành phần điểm sơi
B. Áp suất hơi bão hồ
C. Tỉ trọng hay khối lượng riêng
D. Các câu trên đều đúng
55.Cơng thức hóa học của n-Xetan trong thành phần hỗn hợp của Diesel là:
A. C10H20
B. C10H22
C. C16H32
D.C16H34
56.Sản phẩm xe lai hành khách đầu tiên trên thế giới vào năm 1997 là:
A. Toyota Hybrid System
B. Ford Hybrid System
C. Hyundai Hybrid System
D. BMW Hybrid System
57. Hoạt động của hệ thống xe lai THS, khi ở chế độ khởi động là:
A. Chỉ chạy động cơ xăng
B. Chỉ chạy động cơ điện
C. Động cơ xăng hoạt động chính, động cơ điện hỗ trợ
D. Động cơ điện hoạt động chính, động cơ xăng hỗ trợ
58.Hoạt động của hệ thống xe lai THS, khi ở chế độ tăng tốc là:
A. Chỉ chạy động cơ xăng
B. Chỉ chạy động cơ điện
C. Động cơ xăng và động cơ điện cùng hoạt động
D. Các câu trên đều đúng.
59.Hoạt động của hệ thống xe lai THS, khi ở chế độ chạy bình thường thì:
A. Chỉ chạy động cơ xăng
B. Chỉ chạy động cơ điện
C. Động cơ xăng và động cơ điện cùng hoạt động
D. Các câu trên đều đúng.



60. Đặc trưng trong hệ thống lai THS là:
A. Khôi phục, giảm sự mất mát và sử dụng lại năng lượng
B. Động cơ điện hỗ trợ tăng tốc
C. Điều khiển hoạt động hiệu suất cao
D. Các câu trên đều đúng
61. Ở hệ thống xe lai THS, sự liên kết của hai động cơ xăng và điện gồm có:
A. Kiểu lai nối tiếp và lai song song
B. Kiểu lai nối tiếp và lai hỗn hợp
C. Kiểu lai song song và lai hỗn hợp
D.Các câu trên đều đúng
62.Ở hệ thống xe lai THS, động cơ điện điều khiển những bánh xe, công việc duy
nhất của động cơ xăng là sẽ kéo máy phát điện để phát sinh ra điện năng là ở hệ
thống lai:
A. Hệ thống lai nối tiếp
B. Hệ thống lai song song
C. Hệ thống lai hỗn hợp
D. Hệ thống lai tam giác
63.Ở hệ thống xe lai THS, động cơ xăng điều khiển chính những bánh xe, động cơ
điện giúp đỡ hỗ trợ gia tốc là ở hệ thống lai:
A. Hệ thống lai nối tiếp
B. Hệ thống lai song song
C. Hệ thống lai hỗn hợp
D. Hệ thống lai đa chiều
65. Ở hệ thống xe lai THS, hệ thống chuyển giao một tỉ lệ biến đổi liên tục công suất
của động cơ xăng và động cơ điện đến các bánh xe chủ động là ở hệ thống lai:
A. Hê thống lai nối tiếp
B. Hê thống lai song song
C. Hê thống lai hỗn hợp

D. Hê thống lai đa chiều
85. Nhiệt độ tự bốc cháy của nhiên liệu LPG khoảng:
A. 4570C
B. 5470C
C. 5570C
D. 4470C
86.Khi nói về tính chất vật lý của nhiên liệu LPG, phát biểu nào sau đây sai:
A. Là loại chất đốt có nhiệt trị lớn


B. Có tỉ trọng lớn hơn nước
C. Khơng gây ơ nhiễm mơi trường
D. Có nhiệt độ ngọn lửa cao
87. Trên thực tế, các phương pháp tạo hỗn hợp LPG/khơng khí cho động cơ ơ tơ
gồm có:
A. 2 phương pháp
B. 3 phương pháp
C. 4 phương pháp
D. 5 phương pháp
88. Trong các phương pháp tạo hỗn hợp LPG/khơng khí cho động cơ ơ tơ, phương
pháp có tính chống kích nổ tốt nhất là:
A. Theo kiểu khuếch tán
B. Phun hơi LPG kiểu cơ khí
C. Phun hơi LPG kiểu điện tử
D. Phun LPG lỏng
89. Trong các phương pháp tạo hỗn hợp LPG/khơng khí cho động cơ ơ tơ, phương
pháp có mức độ nạp đầy hỗn hợp kém nhất là:
A. Theo kiểu khuếch tán
B. Phun hơi LPG kiểu cơ khí
C. Phun hơi LPG kiểu điện tử

D. Phun LPG lỏng
90. Trong các phương pháp tạo hỗn hợp LPG/khơng khí cho động cơ ơ tơ, phương
pháp có chất lượng hòa trộn hỗn hợp tốt nhất là:
A. Theo kiểu khuếch tán
B. Phun hơi LPG kiểu cơ khí
C. Phun hơi LPG kiểu điện tử
D. Phun LPG lỏng
91Hiện nay trên thế giới, động cơ sử dụng lưỡng nhiên liệu LPG và xăng được kết
hợp theo các giải pháp sau:
A. Hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG kết hợp với bộ chế hồ khí xăng.
B. Hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG kiểu họng venturi hiện đại kết hợp với hệ thống
phun xăng điện tử.
C. Hệ thống phun nhiên liệu LPG lỏng trên đường ống nạp kết hợp với hệ thống phun
xăng điện tử.
D. Các câu trên đều đúng


92. Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu lưỡng LPG và xăng kiểu họng venturi, chi
tiết điều khiển chính lượng nhiên liệu LPG vào động cơ là:
A. Bộ ổn áp
B. Bộ hòa trộn
C. Van điện từ
D. Van tiết lưu
93. Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu lưỡng LPG và xăng kiểu họng venturi, áp
suất trong bình chứa LPG ở nhiệt độ khí trời khoảng:
A. 4 - 5 bar
B. 7 - 8 bar
C. 10 – 11 bar
D. 13-15 bar
94. Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG, van an toàn được gắn trên bình chứa

LPG với mục đích để:
A. Nạp LPG vào bình chứa
B. An tồn cho bình chứa khi áp suất tăng cao
C. Đo thể tích và áp suất bình chứa
D. Đảm bảo an tồn cho van chân khơng khi áp suất bình chứa tăng
95. Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG, van an toàn hoạt động ở áp suất
khoảng:
A. 16 kg/cm2
B. 26 kg/cm2
C. 12 kg/cm2
D. 22 kg/cm2
96 Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG, cụm van chân khơng gồm có 2 van
chân khơng làm việc độc lập đó là:
A. Van khơng tải và van chính
B. Van chính và van tồn tải
C. Van chính và van áp suất cao
D. Van an tồn và van chính
97. Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG, van quá dòng ở trên bình chứa hoạt
động như thế nào:
A. Khi áp suất sau van quá dòng giảm mạnh do sự cố, van quá dịng sẽ đóng lại
B. Khi áp suất sau van q dòng giảm mạnh do sự cố, van quá dòng sẽ mở ra
C. Khi áp suất sau van quá dòng tăng mạnh do sự cố, van q dịng sẽ đóng lại
D. Khi áp suất sau van quá dòng tăng mạnh do sự cố, van quá dòng sẽ mở ra


98. Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG, van tiết lưu hoạt động ở:
A. 3 chế độ
B. 4 chế độ
C. 5 chế độ
D. 6 chế độ

99. Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG, van tiết lưu hoạt động ở các chế độ là:
A. Không tải, tải nhẹ, làm đậm, tải nặng
B. Khơng tải, bình thường, tồn tải, làm đậm
C. Khơng tải, bình thường, làm đậm, tăng tốc
D. Khơng tải, bình thường, làm đậm, giảm tốc
100.Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG, van tiết lưu hoạt động ở chế độ làm
đậm hỗn hợp khi:
A. Khi động cơ làm việc ở khoảng 60% tải
B. Khi động cơ làm việc ở khoảng 70% tải
C. Khi động cơ làm việc ở khoảng 80% tải
D. Khi động cơ làm việc ở khoảng 90% tải
101. Sau khi lên men tạo khí sinh học, hỗn hợp khí Biogas gồm các chất sau:
A. CH4, H2S, CO2
B. CH4, H2S, CO
C. C2H6, H2S, CO2
D. C2H6, H2S, CO
69. Ở hệ thống lai THS, bộ kết hợp truyền công suất giữa động cơ xăng và điện gồm
có:
A. Kiểu truyền động nối cứng tốc độ và kiểu thay đổi bánh răng
B. Kiểu truyền động thay đổi bánh răng và kiểu khóa cứng ly hợp
C. Kiểu truyền động nối cứng tốc độ và kiểu biến đổi mơmen
D. Kiểu truyền động khóa cứng ly hợp và kiểu nối cứng tốc độ
70. Ở hệ thống lai THS, bộ kết hợp truyền công suất giữa động cơ xăng và điện ở
hình ảnh bên thể hiện kiểu:


A. Kiểu truyền động nối cứng tốc độ
B. Kiểu truyền động thay đổi bánh răng
C. Kiểu truyền động biến đổi mơmen
D. Kiểu truyền động khóa cứng ly hợp

71. Ở hệ thống lai THS, bộ kết hợp truyền công suất giữa động cơ xăng và điện ở
hình ảnh bên thể hiện kiểu:

A. Kiểu truyền động nối cứng tốc độ
B. Kiểu truyền động thay đổi bánh răng
C. Kiểu truyền động biến đổi mơmen
D. Kiểu truyền động khóa cứng ly hợp

72. Ở hệ thống lai THS, bộ kết hợp truyền công suất giữa động cơ xăng và điện ở
hình ảnh bên thể hiện kiểu

A. Kiểu truyền động nối cứng tốc độ
B. Kiểu truyền động vi sai tốc độ
C. Kiểu biến đổi mômen
D. Kiểu truyền động khóa cứng ly hợp
73. Trong cấu tạo của pin nhiên liệu, khi xảy ra phản ứng hóa học, các ion hydro
mang điện tích dương sẽ được sinh ra ở:


A. Điện cực Anode của pin nhiên liệu
B. Điện cực Anode của thùng nhiên liệu
C. Tùy vào chất điện phân
D. Điện cực dương
74 Trên ô tô sử dụng pin nhiên liệu, thông thường lượng điện thu được từ một pin
nhiên liệu đơn khoảng:
A. 9 V
B. 2 V
C. 0,5 V
D. 5 v
75. Trên ô tô sử dụng pin nhiên liệu, phát biểu nào sau đây sai:

A. Có hiệu suất cao
B. Hầu như khơng gây ơ nhiễm mơi trường
C. Chi phí đầu tư ban đầu cho ô tô pin nhiên liệu thấp
D. Có đường đặc tính tốt hơn ĐCĐT
76. Trên ơ tơ sử dụng pin nhiên liệu, loại pin nhiên liệu AFC sử dụng chất điện phân
là dung dịch:
A. Axit phosphoric
B. Muối cacbonate nóng chảy
C. Dung dịch kiềm (KOH)
D. Oxit kim loại rắn
103. Trong hệ thống lưỡng nhiên liệu Biogas-Diesel, van tiết lưu có cơng dụng:
A. Điều khiển áp suất của khí Biogas
B. Điều khiển lượng khí Biogas vào bộ hịa trộn
C. Điều khiển dịng khí Biogas lưu hồi về bình
D. Các câu trên đều đúng.
102. Trong hỗn hợp khí Biogas, thành phần phần trăm khí CH4 chiếm khoảng:
A. 20 %
B. 40 %
C. 60 %
D. 80 %
104. Trong hệ thống lưỡng nhiên liệu Biogas-Diesel, phát biểu nào sau đây đúng:
A. Việc đốt cháy khí Biogas bằng cách bugi bật tia lửa điện
B. Việc đốt cháy khí Biogas bằng sự mồi cháy của một lượng nhỏ nhiên liệu Diesel


C. Nhiên liệu Biogas và Diesel đưa vào buồng đốt động cơ bằng kim phun
D. Tất cả các câu trên đều đúng
105. Trong hệ thống lưỡng nhiên liệu Biogas - Xăng, phát biểu nào sau đây đúng:
A. Việc đốt cháy khí Biogas bằng cách bugi bật tia lửa điện
B. Việc đốt cháy khí Biogas bằng cách tự cháy

C. Lượng Biogas nạp vào động cơ được điều khiển bằng bơm VE
D. Tất cả các câu trên đều đúng
106. Trong hệ thống nhiên liệu Biogas, van cung cấp Biogas hoạt động dựa trên:
A. Tác dụng của độ chân không tại họng khuyếch tán
B. Cần điều khiển van tiết lưu
C. Bộ điều tốc bơm
D. Hai quả văng
107. Ưu điểm của ô tô sử dụng năng lượng mặt trời là:
A. Hoạt động rất êm, hiệu suất cao
B. Giá thành rẻ
C. Khả năng tăng gia tốc của ô tô cao
D. Các câu trên đều đúng
108 Nhược điểm của ô tô sử dụng năng lượng mặt trời là:
A. Cơ sở hạ tầng cho ô tô năng lượng mặt trời vẫn chưa có
B. Giá thành cao
C. Khả năng tăng gia tốc của ô tô bị hạn chế
D. Các câu trên đều đúng
109. Trong các phương pháp sản xuất Hydro, phương pháp hơi nước qua than nóng
đỏ có ưu điểm là:
A. Giá thành sản xuất Hydro thấp
B. Sản lượng Hydro có được rất cao
C. Có hiệu quả kinh tế rất cao qua việc phối hợp vừa sản xuất điện và khí Hydro trong
các nhà máy phát điện dùng than
D. Các câu trên đều đúng
110. Trong các phương pháp sản xuất Hydro, phương pháp điện phân nước có ưu
điểm là:
A. Hiệu suất khá cao
B. Không gây ô nhiễm môi trường
C. Công nghệ không phức tạp nên vốn đầu tư thấp
D. Các câu trên đều đúng



111. Trong hệ thống lưỡng nhiên liệu Hydro-Xăng cho động cơ tĩnh tại, van không
tải cấp hydro hoạt động (mở ra) dựa trên:
A. Độ chân khơng của van cấp chính
B. Đồng hồ đo áp suất bình chứa Hydro
C. Độ chân không sau bướm ga
D. Các câu trên đều đúng
112. Trong hệ thống lưỡng nhiên liệu Hydro-Xăng cho động cơ tĩnh tại, van cấp
chính khí hydro hoạt động (mở ra) dựa trên:
A. Độ chân không của van cấp không tải
B. Đồng hồ đo áp suất bình chứa Hydro
C. Độ chân khơng tại họng cửa nạp tăng lên cho đến khi đủ lớn
D. Các câu trên đều đúng
113. Trên xe ô tô sử dụng khí Hydro, các phương pháp đốt cháy Hydro là:
A. Phương pháp dùng tia lửa đốt cháy trực tiếp và phương pháp đốt cháy gián tiếp
B. Phương pháp dùng tia lửa đốt cháy trực tiếp và phương pháp tự bốc cháy
C. Phương pháp đốt cháy gián tiếp và phương pháp tự bốc cháy
D. Phương pháp đốt cháy trực tiếp và phương pháp nén cháy
114 Trên xe ô tô sử dụng khí Hydro, thơng thường phương pháp bố trí bình chứa
trên xe ơ tơ là
A. Phương pháp lắp đặt bình chứa phía sau ơ tơ
B. Phương pháp lắp đặt bình chứa ở giữa ơ tơ
C. Phương pháp lắp đặt bình chứa trên mui ô tô
D. Các câu trên đều đúng
115. Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu khí Hydro, van điều áp có cơng dụng
A. Dùng để đo áp suất bình chứa khí Hydro
B. Giảm áp suất và ổn định áp suất đầu ra từ bình chứa khí Hydro
C. Tăng áp suất của bình chứa khí Hydro
D. Các câu trên đều đúng

116. Hai loại Cồn chính thường dùng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong là:
A. CH3OH và C2H5OH
B. CH4OH và C2H5OH
C. C2H5OH và C3H7OH
D. C3H7OH và C4H8OH
117. Ưu điểm của nhiên liệu Cồn sử dụng trên động cơ đốt trong là:
A. Cồn có chỉ số Octan cao hơn xăng
B. Cồn cháy sạch hơn xăng, thải ít khí CO hơn


C. Chất ô nhiễm giảm đáng kể khi dùng nhiên liệu Diesel pha cồn
D. Các câu trên đều đúng
118 Trong hệ thống lai THS, chế độ khôi phục và sử dụng lại năng lượng trong
trường hợp:
A. Khởi động
B. Chạy bình thường
C. Tăng tốc đột ngột
D. Giảm tốc
119. Ở hệ thống lai THS, bộ kết hợp truyền công suất giữa động cơ điện và động cơ
xăng gồm có:
A. Kiểu truyền động nối cứng tốc độ và kiểu thay đổi bánh răng
B. Kiểu vi sai tốc độ và kiểu khóa cứng ly hợp
C. Kiểu truyền động nối cứng tốc độ và kiểu vi sai tốc độ
D. Kiểu truyền động khóa cứng ly hợp và kiểu nối cứng tốc độ
136. Khi nói về chất ô nhiễm NOX trên động cơ đốt trong phụ thuộc vào nhiệt độ
buồng cháy, phát biểu nào sau đây đúng:
A. Nồng độ CO tăng khi góc đánh lửa sớm φ giảm
B. Nồng độ CO tăng khi góc đánh lửa sớm φ tăng
C. Nồng độ CO không phụ thuộc vào góc đánh lửa sớm φ
D. Các câu trên đều sai

137. Nhiên liệu chứa thành phần nào sau đây khi sử dụng sẽ sinh ra nồng độ CO lớn
hơn:
A. C8H18
B. C3H8
C. CH4
D. C4H10
138. Khi nói về chất ơ nhiễm CO trên động cơ đốt trong phụ thuộc vào hệ số khí sót,
phát biểu nào sau đây đúng:
A. Nồng độ CO càng giảm khi nồng độ khí sót càng tăng
B. Nồng độ CO càng giảm khi nồng độ khí sót càng giảm
C. Nồng độ CO khơng phụ thuộc vào hệ số khí sót
D. Các câu trên đều sai
139. Trên động cơ đốt trong, chất ơ nhiễm HC hình thành do :
A. HC chưa cháy
B. Sự đốt cháy khơng hồn tồn của hỗn hợp trong buồng


C. Dầu bôi trơn trong nhiên liệu
D. Các câu trên đều đúng
140. Cơ chế hình thành HC chưa cháy là do:
A. Do sự hình thành các vùng dập tắt màng lửa
B. Do sự trùng điệp của xu páp
C. Do tỷ lệ hỗn hợp khơng thích hợp
D. Các câu trên đều đúng
141. Cơ chế hình thành HC trong quá trình cháy là do:
A. Lọt khí xuống cácte chứa dầu bơi trơn
B. Do dầu bôi trơn pha trong nhiên liệu
C. Do lọt nhớt bôi trơn vào buồng cháy động cơ
D. Các câu trên đều đúng
120. Trong cấu tạo của pin nhiên liệu, chất điện phân có cơng dụng

A. Kiểu truyền động nối cứng tốc độ và kiểu biến đổi mô men
B. Kiểu kiểu vi sai tốc độ và kiểu biến đổi mô men
C. Kiểu truyền động nối cứng tốc độ và kiểu vi sai tốc độ
D. Các câu trên đều đúng
121 Trong cấu tạo của pin nhiên liệu, chất điện phân có công dụng :
A. Ngăn không cho các electron mang điện tích âm di chuyển trực tiếp từ anode sang
cathode
B. Cho phép ion hydro đi trực tiếp từ anode sang cathode để tạo thành nước
C. Cho phép ion oxy đi trực tiếp từ cathode sang anode để tạo thành nước
D. Các câu trên đều đúng
122 Trong hoạt động của ô tô sử dụng pin nhiên liệu (Fuel Cell), có các chế độ vận
hành sau :
A. Chế độ kéo lai và chế độ chỉ có FC kéo ơ tơ
B. Chế độ kéo lai và chế độ chỉ có Acquy kéo ơ tơ
C. Chế độ chỉ có FC kéo ơ tơ và chế độ Fc vừa kéo ô tô vừa sạc cho Acquy
D. Các câu trên đều đúng
123. Trong các chế độ vận hành của ô tô sử dụng pin nhiên liệu, gồm có :
A. 2 chế độ
B. 3 chế độ
C. 4 chế độ
D. 5 chế độ


124. Tiêu chuẩn Châu Âu đang giới hạn giá trị phát thải những chất độc hại ra môi
trường. Những tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các xe mới được bán ở Châu Âu,
Tại sao những hiệp định được ký kết liên quan đến tiêu chuẩn Châu Âu:

A. Để giảm sự phát thải những chất độc hại của xe.
B. Để bảo đảm ít xe hơn chạy trên đường.
C. Để giảm số km trên mỗi xe

D. Để giảm số tiền đầu tư mua xe
125. Tiêu chuẩn Châu Âu đang giới hạn giá trị phát thải những chất độc hại ra môi
trường. Những tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các xe mới được bán ở Châu Âu,
Những xe nào áp dụng bảng tiêu chuẩn này:

A. Xe tải và xe buýp
B. Các xe sử dụng nhiên liệu Xăng, dầu Diezel
C. xe các công ty
D. Tất cả các phương tiện
126. Tiêu chuẩn Euro 1 về khí thải được áp dụng vào tháng năm nào :
A. 1-1-1996
B. 1-7-1992
C. 1-1-2000
D. 1-3-2000
127 Tiêu chuẩn Euro 3 về khí thải được áp dụng vào tháng năm nào:
A. 1-3-1996


B.1-1-1996
C. 1-7-1992
D. 1-1-2000
128. Tiêu chuẩn Euro 2 về khí thải được áp dụng vào tháng năm nào :
A. 1-1-1996
B. 1-7-1992
C. 1-1-2000
D. 1-3-2000
129. Tiêu chuẩn Euro 4 về khí thải được áp dụng vào tháng năm nào :
A. 1-1-1996
B. 1-7-1992
C. 1-1-2005

D. 1-3-2005
130. Khi nói về chất ơ nhiễm NO trên động cơ đốt trong phụ thuộc vào hệ số khí sót,
phát biểu nào sau đây đúng:
A. Nồng độ NO càng giảm khi nồng độ khí sót càng tăng
B. Nồng độ NO càng giảm khi nồng độ khí sót càng giảm
C. Nồng độ NO khơng phụ thuộc vào hệ số khí sót
D. Các câu trên đều sai
131. Trong các chất độ hại NOX, chất sinh ra trên động cơ đốt trong chiếm tỉ lệ thấp
nhất là:
A. Nồng độ NO càng tăng khi góc đánh lửa sớm φ càng tăng
B. Nồng độ NO càng tăng khi góc đánh lửa sớm φ càng giảm
C. Nồng độ NO khơng phụ thuộc vào góc đánh lửa sớm φ
D. Các câu trên đều sai
132. Khi nói về chất ô nhiễm NOX trên động cơ đốt trong phụ thuộc vào nhiệt độ
buồng cháy, phát biểu nào sau đây đúng:
A. Nồng độ NOX càng tăng khi nhiệt độ buồng cháy càng tăng
B. Nồng độ NOX càng tăng khi nhiệt độ buồng cháy càng giảm
C. Nồng độ NOX không phụ thuộc vào nhiệt độ buồng cháy
D. Các câu trên đều sai
133. Khi nói về chất ơ nhiễm CO sinh ra trên động cơ đốt trong, phát biểu nào sau
đây đúng:
A. Nồng độ CO sinh ra khi hỗn hợp giàu xăng
B. Nồng độ CO sinh ra khi hỗn hợp nghèo xăng


C. Nồng độ CO sinh ra khi động cơ làm việc ở tải nhỏ
D. Các câu trên đều đúng
134. Khi nói về chất ơ nhiễm CO trên động cơ đốt trong phụ thuộc vào áp suất nạp,
phát biểu nào sau đây đúng:
A. Ở cùng số vịng quay động cơ, góc đánh lửa sớm và hệ số khí sót. Nếu áp suất nạp

tăng thì sẽ làm tăng nồng độ CO
B. Ở cùng số vịng quay động cơ, góc đánh lửa sớm và hệ số khí sót. Nếu áp suất nạp
giảm thì sẽ làm tăng nồng độ CO
C. Nồng độ CO không phụ thuộc vào áp suất nạp
D. Các câu trên đều sai
135.Khi nói về chất ơ nhiễm NO trên động cơ đốt trong phụ thuộc vào góc đánh lửa
sớm φ, phát biểu nào sau đây đúng:
A. Nồng độ CO tăng khi mức độ đậm đặc θ của hỗn hợp giảm
B. Nồng độ CO tăng khi mức độ đậm đặc θ của hỗn hợp tăng
C. Nồng độ CO không phụ thuộc vào mức độ đậm đặc θ của hỗn hợp
D. Các câu trên đều sai
142. Những không gian chết trong buồng đốt động cơ là:
A. Khe hở giữa piston, xecmang với xylanh
B. Khe hở ở chân ren bugi
C. Khe hở giữa đế xupáp và chân xupáp
D. Các câu trên đều đúng
143. Cơ chế hình thành HC chưa cháy do sự trùng điệp của xupáp vào thời điểm là:
A. Cuối nén – Đầu nổ
B. Cuối xả - Đầu hút
C. Cuối hút – Đầu nén
D Cuối nổ - Đầu xả
144. Cơ chế hình thành HC chưa cháy do tỉ lệ hỗn hợp khơng thích hợp là:
A. Hỗn hợp quá giàu
B. Hỗn hợp quá nghèo
C. 2 câu trên đều sai
D. 2 câu trên đều đúng
Câu 145 . Lượng chì (Pb) tồn tại trong xăng có ảnh hưởng là
A. Làm tăng chỉ số Octan của xăng
B. Làm ảnh hưởng đến cảm biến oxy, bầu lọc xúc tác



C. Tạo lớp màng mỏng giữa bệ xupáp và xupáp, do đó làm giảm khả năng mài mịn
xupáp
D. Các câu trên đều đúng
146. Khi một động cơ làm việc với hỗn hợp nghèo hơn bình thường, phát biểu nào
sau đây đúng:
A. Nồng độ các chất ơ nhiễm chính CO, HC, NOX đều sẽ giảm xuống
B. Nồng độ các chất ô nhiễm chính CO, HC, NOX đều sẽ tăng lên
C. Nồng độ các chất ơ nhiễm chính CO, HC, NOX khơng thay đổi
D. Các câu trên đều sai.
147. Khi động cơ sử dụng nhiên liệu có tính bay hơi kém hơn, nồng độ HC sẽ thay
đổi như thế nào:
A. Nồng độ HC chưa cháy sẽ tăng lên
B. Nồng độ HC chưa cháy sẽ giảm xuống
C. Nồng độ HC không thay đổi
D. Các câu trên đều sai
148. Khi động cơ sử dụng nhiên liệu có chỉ số Octan thấp (dễ bị kích nổ), nồng độ
NOX sẽ thay đổi như thế nào:
A. Nồng độ NOX sẽ tăng lên
B. Nồng độ NOX sẽ giảm xuống
C. Nồng độ NOX không thay đổi
D. Các câu trên đều sai
149. Khi tăng tỉ số giữa diện tích bề mặt buồng đốt và thể tích của nó (F/V), phát
biểu nào sau đây đúng:
A. Lượng hỗn hợp tiếp xúc với thành buồng đốt sẽ càng lớn
B. Làm tăng khoảng cách từ bugi đến điểm xa nhất của buồng đốt
C. Lượng HC trong khí thải tăng
D. Các câu trên đều đúng
150. Khi tăng tỉ số nén động cơ, phát biểu nào sau đây đúng:
A. Tăng nồng độ NOX do nhiệt độ cuối quá trình cháy tăng

B. Tăng nồng độ NOX do nhiệt độ cuối quá trình cháy giảm
C. Tăng nồng độ NOX do nhiệt độ cuối quá trình cháy giảm
D. Các phần tử của nhiên liệu nằm xa nhau hơn
BÀI TẬP 5
151. Khi giảm tỉ lệ giữa khoảng chạy piston và đường kính xy lanh (S/D), phát biểu nào sau đây
đúng:


A. Lượng HC trong khí thải tăng
B. Lượng HC trong khí thải giảm
C. Lượng HC khơng thay đổi
D. Lượng NOX không thay đổi
152. Khi giảm tỉ lệ giữa khoảng chạy piston và đường kính xy lanh (S/D), phát biểu nào sau đây
đúng:
A. Lượng HC trong khí thải tăng
B. Lượng HC trong khí thải giảm
C. Lượng HC khơng thay đổi
D. Lượng NOX không thay đổi
153. Khi tăng tỉ lệ giữa khoảng chạy piston và đường kính xy lanh (S/D), phát biểu nào sau đây
sai:
A. Lượng HC trong khí thải tăng
B. Lượng HC không thay đổi
C. Lượng NOX không thay đổi
D. Các câu trên đều sai
154. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Khi nhiệt độ buồng đốt càng cao, NOX sinh ra càng nhiều
B. Khi nhiệt độ buồng đốt càng cao, NOX sinh ra càng ít
C. Khi hỗn hợp càng giàu, NOX sinh ra càng nhiều
D. Khi hỗn hợp càng nghèo, NOX sinh ra càng nhiều
155. Lượng HC sinh ra nhiều trên động cơ đốt trong khi:

A. Tăng ga đột ngột
B. Lên dốc
C. Tải nặng
D. Các câu trên đều đúng
156. Khi nói về ảnh hưởng của tỷ lệ HC thơm trong nhiên liệu, phát biểu nào sau đây đúng:
A. Khi nói về ảnh hưởng của tỷ lệ HC thơm trong nhiên liệu, phát biểu nào sau đây đúng:
B. Các HC thơm có chỉ số C/H cao hơn
C. Các HC thơm có khối lượng riêng lớn hơn
D. Các câu trên đều đúng
157. Khi động cơ sử dụng nhiên liệu có tính bay hơi kém, phát biểu nào sau đây đúng:
A. Nồng độ HC chưa cháy sẽ tăng lên
B. Hỗn hợp hồ trộn khơng hồn tồn ở nhiệt độ thấp
C. Cháy khơng hồn tồn
D. Các câu trên đều đúng
158. Khi tăng tỉ số giữa diện tích bề mặt buồng đốt và thể tích của nó (F/V), sẽ xảy ra:
A. Sự mất mát nhiệt vào nước làm mát lớn, làm tăng NOX
B. Lượng HC trong khí thải giảm


C. Lượng HC trong khí thải tăng
D. Sự mất mát nhiệt vào nước làm mát ít, làm tăng NOX
Câu 159. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Khi tăng tỉ số nén, sẽ giảm nguy cơ xảy ra kích nổ, giảm NOX
B. Khi tăng tỉ số nén, làm tăng nguy cơ kích nổ, tăng NOX
C. Khi tăng tỉ số nén, động cơ có thể làm việc với hỗn hợp đậm hơn, tăng CO
D. Khi tăng tỉ số nén, động cơ có thể làm việc với hỗn hợp giàu hơn, giảm CO

165. Lượng khí xả được đưa trở về lại buồng đốt dựa vào 2 thông số cơ bản là:
A. Tốc độ động cơ và tải động cơ
B. Tốc độ động cơ và tốc độ cháy hỗn hợp

C. Tải động cơ và tốc độ cháy hỗn hợp
Dc
166. Van chân không TVSV của hệ thống tuần hoàn EGR hoạt động phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ nước làm mát
B. Nhiệt độ khơng khí nạp
C. Áp suất nạp
D Tỉ số nén động cơ
167. Cấu tạo van chân khơng TVSV của hệ thống tuần hồn EGR làm bằng:
A. Chất bán dẫn
B. CrO2
C. TiO2
D Sáp giãn nở bằng nhiệt
167. Van một chiều trong hệ thống tuần hoàn EGR mở khi:
A. Động cơ lạnh
B. Động cơ ấm
C. Bướm ga mở hồn tồn
D Chế độ khơng tải
169. Van EGR trong hệ thống tuần hồn EGR có cơng dụng là:
A. Mở cho dịng khí thải đi vào đường ống nạp
B. Mở cho dịng khí thải đi vào đường ống xả
C. Làm đóng bộ điều biến chân khơng
D Làm mở bộ điều biến chân không
170. Van EGR trong hệ thống tuần hồn EGR đóng khi:
A. Động cơ lạnh
B. Chế độ khơng tải


×