Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Quản trị rủi ro dự án cửa hàng rau sạch Green Veg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.35 KB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA KINH TẾ

ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ RỦI RO ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO CHO
DỰ ÁN ‘CỬA HÀNG RAU SẠCH GREEN VEG’
Nhóm thực hiện: 5
STT

Họ và tên

Mã SV

SDT

Điểm

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

CÁN BỘ CHẤM 1

CÁN BỘ CHẤM 2


ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG CỦA NHĨM 5 :
Vinh, ngày 26 tháng 11 năm 2021

1


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................3
PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG..........................................................................4
1. Xác định nhu cầu và thành lập nhóm.................................................................4
2. Xác định các nhiệm vụ của đồ án.......................................................................4
3. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.........................................4
PHẦN II : THUYẾT MINH ĐỒ ÁN..............................................................................6
1. Giới thiệu tổng quan về dự án............................................................................6
1.1 Mục tiêu cần đạt của án................................................................................6
1.2 Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro dự án đầu tư....................................................6
2. Quy trình quản trị rủi ro dự án...........................................................................7
2.1 Nhận dạng rủi ro dự án đầu tư.......................................................................7
2.2 Đo lường rủi ro của dự án đầu tư.................................................................15
2.3. Kiểm soát rủi ro dự án đầu tư.......................................................................23
2.4. Tài trợ rủi ro.................................................................................................32
PHẦN III : KẾT LUẬN...............................................................................................37
Tài liệu tham khảo........................................................................................................37

2


LỜI MỞ ĐẦU
Vinh dự khi được là một trong những sinh viên được theo học theo chương trình
CDIO của trường Đại học Vinh (CDIO là viết tắt của cụm từ tiếng Anh Conceive

– Design – Implement – Operate), có nghĩa là: hình thành ý tưởng, thiết kế ý tưởng,
thực hiện và vận hành), chúng em luôn cố gắng hết sức để có thể phát huy hết khả năng
của mình trong khối ngành Kinh tế mình đã chọn. Theo cách tiếp cận CDIO, SV sẽ học
các kĩ năng cá nhân, kỹ năng giao tiếp, các kĩ năng kiến tạo sản phẩm, xây dựng quy
trình và hệ thống cùng với kiến thức chuyên ngành trong chương trình đào tạo thực
hành chuyên nghiệp. Người ta gọi đó là học tập tích hợp, học tập tích hợp có ưu điểm
là cho phép SV sử dụng kép thời gian để vừa học kiến thức, vừa học kĩ năng ứng dụng
chuyên ngành. Nhưng để có thể sử dụng công dụng kép của thời gian học tập, điều
quan trọng là phải có được phương pháp giảng dạy và học tập mới. Làm sao tận dụng
được tối ưu thời gian nhưng không làm nặng thêm về mặt chương trình lí thuyết mới
vốn đã dày đặc trong nội dung? Đây là một vấn đề nan giải.
Sau 13 tuần học môn “Quản trị rủi ro đầu tư” dưới sự chịu trách nhiệm giảng
dạy và hướng dẫn của T.S Trần Thị Thanh Thủy, chúng em đã nắm bắt được những kĩ
năng quan trọng và cần thiết nhất để có thể làm bước đệm cho chúng em bắt tay vào
việc xây dựng quy trình quản trị rủi ro một dự án đầu tư. Đối với sinh viên ngành kinh
tế đầu tư, hình thành ý tưởng thôi là chưa đủ, chúng ta phải tự tin triển khai thực hiện
kế hoạch một cách nghiêm túc trên thực tế.
Nhằm phục vụ cho đồ án cuối kỳ cũng như là một sinh viên năm cuối chuyên
ngành Kinh Tế Đầu Tư . Việc nghiên cứu , tìm tòi , học hỏi, nắm bắt và thực hành
những vấn đề liên quan việc quản lí một dự án là điều cần thiết đối cho chúng em trong
tương lai. Và trong số đó , việc xây dựng quy trình quản trị rủi ro một dự án “Cửa
hàng rau sạch green Veg” là dự án mà Nhóm 5 chúng em muốn nghiên cứu và trình bày
trong bài đồ án cuối kỳ .
Xin chân thành cảm ơn!

3


PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Xác định nhu cầu và thành lập nhóm

Nhóm mong muốn tiến hành Dự án “Cửa hàng rau sạch Green Veg” nhằm dự kiến
ngăn ngừa và đề xuất được biện pháp kiểm soát các rủi ro nhằm loại bỏ, giảm nhẹ hoặc
chuyển chúng sang một tác nhân kinh tế khác, tạo điều kiện sử dụng tối ưu nguồn lực
của dự án.
Quản lý rủi ro cần được tiến hành với tất cả các dự án. Chúng ta cần quản lý rủi ro cả
khi dự án bắt đầu, cả khi dự án kết thúc, vào bất cứ thời điểm nào của dự án.
2. Xác định các nhiệm vụ của đồ án
Nhiệm vụ cơ bản của việc quản trị rủi ro dự án là xác định được 4 bước: Nhận diện rủi
ro, đo lường rủi ro, kiểm sốt rủi ro và tài trợ rủi ro.
3. Phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
Nhiệm vụ phân cơng cho các thành viên trong nhóm như sau:
TT

Họ tên

Nhiệm vụ thực hiện
- Lên ý tưởng, phân công nhiệm vụ cho
các thành viên
- Những vấn đề chung

1

( Nhóm Trưởng )

- Giới thiệu tổng quan về đồ án
- Nhận dạng rủi ro
- Đo lường rủi ro
- Sửa bài cho các thành viên

2


Đo lường rủi ro của dự án đầu tư
Tài trợ rủi ro

3

Tài trợ rủi ro

4

Kiểm soát rủi ro dự án đầu tư

5

Nhận dạng rủi ro dự án đầu tư
Làm slide

6

Tài trợ rủi ro
4


7

Kiểm soát rủi ro dự án đầu tư

8

Làm slide

Nhận dạng rủi ro dự án đầu tư

9
4. Lập kế hoạch quản lý đồ án

Kế hoạch thực hiện được phân chia cho từng thành viên trong nhóm.
Thời gian
Cơng việc cần làm
27/10
đến Nhóm trưởng tìm hiểu bản hướng dẫn làm đồ án của giảng
3/10/2021
4/11/2021
4/11/2021
11/11/2021
12/11/2021
13/11/2021

viên
Tiến hành phân công nhiệm vụ cho các thành viên
Thành viên tiến hành làm theo sự phân cơng của nhóm trưởng
Thành viên nộp bài cho nhóm trưởng
Nhóm trưởng kiểm tra, đánh giá bài làm của thành viên
Nhóm trưởng yêu cầu thành viên làm lại (nếu có sai sót hoặc

20/11/2021
24/11/2021
25/11/2021
25/11/2021

chưa hồn thiện)

Thành viên tiếp tục nộp bài cho nhóm trưởng
Nhóm trưởng hoàn thiện sơ bộ đồ án
Chiếu đồ án sơ bộ để giảng viên nhận xét
Nhóm trưởng yêu cầu thành viên làm lại với sự góp ý của giáo

5/12/2021
7/12/2021
8/12/2021
9/12/2021

viên
Thành viên tiếp tục nộp bài
Nhóm trưởng hồn thiện đồ án
Chiếu đồ án để giáo viên nhận xét
Nhóm tiếp tục hồn thiện đồ án cuối kỳ

PHẦN II : THUYẾT MINH ĐỒ ÁN
1. Giới thiệu tổng quan về dự án
 Mô tả dự án
+ Tên dự án: ‘Cửa hàng rau sạch Green Veg’
+ Địa điểm: Số 15, đường Nguyễn Du , TP Vinh , Nghệ An
5


+ Diện tích cửa hàng: 300m2
+ Vốn đầu tư: 1.200.000.000 VNĐ
+ Tên chủ đầu tư: Hoàng Thị Huyền Trang
+ Địa chỉ: Thành phố Vinh – Tỉnh Nghệ An
+ Điện thoại: 0343253070
+ Email:

+ Ban quản trị rủi ro dự án :
Căn cứ pháp lý
+ Luật doanh nghiệp năm 20020 và các văn bản hướng dẫn thi hành
+ Luật đầu tư 2020
+ Luật an toàn thực phẩm năm 2010
1.1 Mục tiêu cần đạt của án
✧ Thu được lợi nhuận do dự án mang lại
✧ Xây dựng được thương hiệu riêng nhằm tạo uy tín cho cửa hàng
✧ Thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia phát triển và mở rộng thị trường.
✧ Trong vịng 5 tháng phải xây dựng được hình ảnh Cửa hàng Rau sạch với chất lượng
cao, giá cả hợp lý, phù hợp với những khách hàng có mức thu nhập trung bình khá.
1.2 Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro dự án đầu tư

Chủ đầu tư

Ban quản trị rủi
ro dự án

6


Các bộ phận quản
trị rủi ro dự án

2. Quy trình quản trị rủi ro dự án
2.1 Nhận dạng rủi ro dự án đầu tư
2.1.1 Các thành phần của rủi ro
 Nguồn rủi ro:
Nguồn gốc của rủi ro dự án cũng có thể xuất phát từ mơi trường của doanh nghiệp như
cơng tác sắp xếp danh mục dự án chưa hồn thiện, thiết nguồn lực để phân bổ cho các

dự án, dự án chồng chéo hoặc phụ thuộc quá nhiều vào các nguồn lực bên ngồi.
Những rủi ro này có thể dẫn tới các rủi ro khác liên quan tới tiến độ, chi phí hoặc hiệu
quả.
 Mơi trường vật chất: Thời tiết, dịch bệnh Covid19
 Môi trường xã hội: Thị hiếu người dùng
 Mơi trường chính trị, pháp luật: Liên quan tới giấy phép kinh doanh khi thực
hiện dự án
 Môi trường hoạt động: tuyển dụng, nguồn cung rau sạch đầu vào, quản trị điều
hành nhân sự
 Môi trường kinh tế: Chi phí nguyên vật liệu xây dựng cửa hàng , biến động giá
thị trường. Rủi ro thị trường: xảy ra do sự biến động của thị trường ảnh hưởng
tới giá rau lên xuống thất thường, nguồn cung cấp rau không ổn định; dịch bệnh
giá rau tăng cao cung không đủ cầu… Rủi ro tài chính: xảy ra do ngân quỹ dự
án thiếu hụt, vốn đầu tư bị đẩy lên, các chỉ số tài chính như báo cáo doanh thu
bán hàng khơng hợp lý, đánh giá tài chính dự án khơng đầy đủ; lạm phát
 Vấn đề nhận thức: Khả năng đưa ra các biện pháp giải quyết rủi ro để quản lý và
tiết kiệm chi phí cho cửa hàng.
Mối hiểm họa

Mối nguy hiểm
7


Q trình lựa chọn nhà sản xuất rau
sạch khơng phù hợp
Thiệt hại cho cơ sở sản xuất
Vận chuyển rau tới cửa hàng bị chậm
trễ
Tâm lý so sánh giá của khách hàng


Do nhà cung ứng rau sạch không chất
lượng
Điều kiện tự nhiên không tốt( mưa to,
lũ lụt, sương muối, rét hại)

Lạm phát, lãi suất ngân hàng tăng
Tăng số thuế phải nộp trong tương lai

Thay đổi các chính sách kinh tế vi mô
Ban hành quy định mới với hộ kinh
doanh cá thể
Dịch bệnh cửa hàng buộc phải đóng
cửa

Khách hàng cố tình gây khó dễ( họ
khó chịu với giá cả cửa hàng so với
trên thị trường)
Thiếu tinh thần trách nhiệm, chưa Sai sót của nhân viên trong khâu chăm
chun nghiệp trong cơng việc
sóc khách hàng, kiểm tra sản phẩm của
Khả năng điều hành quản lý chưa đạt cửa hàng
chuẩn
Mất khách
Sự gia tăng đối thủ cạnh tranh như
Bigc, chuỗi cửa hàng Vinmart

Tiền mặt bằng thuê nhà
Giảm lợi nhuận

 Nguy cơ rủi ro:

 Tiến độ hoàn thành dự án chậm
 Vận chuyển chậm ảnh hưởng tới chất lượng hàng hóa, rau dễ bị hư hỏng
 Mất uy tín thương hiệu và hình ảnh cửa hàng. Tạo điều kiện cho đối thủ cạnh
tranh có cơ hội chiếm lĩnh thị trường và cướp khách
 Chi phí nguyên vật liệu xây dựng bị độn lên so với dự tốn trước đó
 Mất chi phí đền bù tổn thất cho khách hàng
 Chi phí quảng cáo tăng cao ảnh hưởng tới lợi nhuận
 Không cung cấp đủ rau cho người tiêu dùng ảnh hưởng doanh thu, có thể bị mất
khách
 Việc ra quyết định sai sót, lợi nhuận tương lai có thể giảm
 Có thể vượt tổng mức đầu tư
2.1.2 Phương pháp nhận dạng rủi ro
 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính
Theo phương pháp này các khoản nằm trong các báo cáo tài chính sẽ được
nghiên cứu kỹ để phát hiện ra các rủi ro tiềm năng có thể phát sinh. Phân tích báo cáo
tài chính bao gồm việc:phân tích tỷ lệ-phân tích cơ cấu.

8


Sau khi phân tích báo cáo tài chính bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Nhóm đã phát hiện được những
rủi ro trong tương lai cho dự án.
- Rủi ro về tài chính: xảy ra do ngân quĩ dự án thiếu hụt, các chỉ số tài chính
khơng thỏa mãn được các đối tượng hữu quan, đánh giá tài chính dự án khơng đầy đủ;
- Rủi ro về huy động vốn
 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính để nhận dạng rủi ro trong q trình lập
và thẩm định dự án từ đó đưa ra dự báo dòng tiền dự kiến ban đầu hợp lý
 Phương pháp thanh tra hiện trường
Thanh tra hiện trường là một việc phải làm đối với nhà quản trị rủi ro. Bằng

cách quan sát các bộ phận của tổ chức và các hoạt đơng tiếp sau đó của nó, nhà quản trị
có thể học được rất nhiều về rủi ro mà tổ chức có thể gặp từ đó tìm hiểu đc các mối
hiểm họa, nguyên nhân và các đối tượng rủi ro.
Thường xuyên đi đến cửa hàng để kiểm tra tình hình mua bán rau củ trong cửa
hàng, quan sát nhân viên trong cửa hàng, để tránh các tình trạng nhân viên thái độ phục
vụ không chuẩn mực với khách, nhân viên không hướng dẫn tư vấn sản phẩm , không
niềm nở chào khách, tận dụng lơ là trong quản lý của chủ đầu tư mà ăn bớt tiền doanh
thu
- Rủi ro về thất thốt tiền bạc: Nhân viên cố tình lấy tiền của cửa hàng nếu chủ
khơng có mặt và kiểm tra thường xuyên. Mỗi ngày nhân lúc không ai biết nhân viên sẽ
lấy một ít tiền mà khơng có sự cho phép của chủ đầu tư gây thất thoát doanh thu của
cửa hàng
- Rủi ro về nhân viên: Nhân viên thường xun đi làm muộn, Khơng đi đúng
giờ, có thái độ khơng tốt đối với khách hàng,khơng nhiệt tình chào hỏi giới thiệu sản
phẩm cho khách hàng có thể làm mất khách giảm doanh thu. Nhân viên sai sót trong
khâu kiểm tra chất lượng rau
- Rủi ro con người: xảy ra do năng lực của đội ngũ dự án không đáp ứng được
yêu cầu, kĩ năng của nhà quản trị yếu kém, nhóm dự án thiếu kinh nghiệm, nhà đầu tư
chư đủ năng lực để quản lý cửa hàng không nắm bắt rõ tình trạng của dự án
 Làm việc với các nguồn khác bên ngồi
Nhóm tiến hành đi khảo sát các nơi cung cấp ở các vùng chuyên trồng rau củ
như Nam Đàn, Hưng Nguyên; thị trường tiêu dùng rau sạch trong thành phố Vinh ở
chợ, siêu thị, cửa hàng kinh doanh online,… để xác định rõ được khách hàng mục tiêu,
nhu cầu tiêu dùng ở hiện tại và trong tương lai, từ đó nhận dạng được các rủi ro có thể
xảy ro đối với dự án như:
- Rủi ro về nguồn cung cấp: Nếu không đi khảo sát các nhà cung cấp rau sạch,
không đến tận nơi để xem kỹ về từng loại rau, chất lượng mẫu mã thì khơng chọn được
9



nơi cung cấp rau sạch tươi sạch nhất, với giá cả phải chăng nhất, đặc biệt là chủ vườn
không trung thực đưa rau kém chất lượng giao rau không đạt chuẩn ảnh hưởng tới cửa
hàng
- Rủi ro về mặt bằng thuê cửa hàng: Đi khảo sát để tìm được mặt bằng th cửa
hàng có vị trí gần khu dân cư, giá thành phải chăng, vị trí cao ráo khơng dễ bị ảnh
hưởng do ngập lụt, thuận lợi cho cả khách hàng lẫn chủ đầu tư. Mặt bằng xấu khó thi
cơng , nơi trũng thấp có thể dễ bị ảnh hưởng bởi tác động từ thời tiết, xa với nơi dân cư
sẽ gây ảnh hưởng tới dự án sau này khi vào vận hành
 Phương pháp Phân tích hợp đồng
Có nhiều rủi ro phát sinh từ các mối quan hệ hợp đồng với người khác, nhà quản
trị rủi ro nên nghiên cứu kỹ các hợp đồng để phát hiện những sai sót, những nguy cơ
rủi ro trong q trình thực hiện hợp đồng đồng thời biết đc các nguy cơ rủi ro tăng lên
hay giảm đi thông qua việc thực hiện hợp đồng này.
Phân tích hợp đồng giúp nhận dạng được những rủi ro sau:
- Rủi ro về giá cả, phương thức thanh toán:
Khi thực hiện việc mua bán rau sạch, việc xác định giá thành sản phẩm vfa
thỏa thuận giá hết sức quan trọng. Bên cung ứng và bên chủ đầu tư thỏa thuận ấn định
mức giá cụ thể và ghi rõ vào hợp đồng. Tuy nhiên, vẫn xảy ra một số rủi ro như thị
trường biến động giá rau tăng cao, tranh chấp về chi phí vận chuyển lưu kho bãi. Hai
bên cần đưa ra các điều khoản chi tiết , cụ thể , linh hoạt phù hợp với từng giao dịch
- Rủi ro về điều khoản phạt vi phạm đối với hợp đồng với nhà cung cấp rau sạch
Phạt vi phạm chỉ trong trường hợp nhà cung cấp rau sạch đã thỏa thuận cụ thể với nhà
đầu tư trong hợp đồng. Điều này có nghĩa là nếu điều khoản khơng có trong hợp đồng
thì phía một trong hai bên không thể yêu cầu bên kia phải chịu phạt vi phạm. giống như
việc khi nhà cung ứng rau sạch giao rau kém chất lượng nhưng trong hợp đồng chủ đầu
tư không ghi rõ yêu cầu chất lượng của sản phẩm thì khi nhận hàng chủ đầu tư khơng
thể u cầu nhà cung ứng chịu phạt vi phạm được
2.1.3 Nhận dạng rủi ro
2.1.3.1Nhận dạng rủi ro trong giai đoạn Chuẩn bị đầu tư
 Quy trình lập và thẩm định dự án không đạt chuẩn

Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, việc lập và thẩm định dự án là cơ sở quan trọng giữ
vai trị chính trong việc quyết định sự thành bại của hoạt động đầu tư, từ đó nhà đầu tư
có nên ra quyết định có đầu tư hay khơng. Do đó, khi cơng tác lập, thẩm tra, thẩm định,
phê duyệt chủ trương khơng đúng về trình tự, thẩm quyền và thiếu chính xác sẽ gây
nên hậu quả khó lường khi dự án đi vào hoạt động. Cụ thể
Khi lập dự án, các dự báo doanh thu lạc quan, tuy nhiên, khi triển khai trên thực tế
thì đạt kết quả thấp hơn dự kiến ban đầu rất nhiều và khiến dự án bị thất bại. Trong dự
10


án dòng tiền, dự báo ban đầu trong phương án tài chính của dự án là lợi nhuận gộp
(doanh thu trừ giá vốn hàng bán) dự kiến thu được 70.000 đ/sản phẩm, tuy nhiên, thực
tế khi dự án đi vào hoạt động, lợi nhuận gộp thực tế chỉ đạt được 50% so với dự báo
ban đầu đề ra. Một trong những ngun nhân dẫn đến tình trạng này đó là, khi dự báo
doanh thu, thường không dự báo được đầy đủ ,các bước đi của đối thủ cạnh tranh cũng
chạy đua đầu tư để mở rộng công suất và thực hiện hạ giá bán để cạnh tranh. Doanh
nghiệp dự kiến đầu tư thì các đối thủ cạnh tranh cũng mở rộng đầu tư để cạnh tranh thị
phần và điều này có thể dẫn đến giá bán sản phẩm và sản lượng tiêu thụ khi dự án hoạt
động thấp hơn nhiều so với dự kiến ban đầu.
 Cán bộ thẩm định khơng có đạo đức
Cán bộ thẩm định cấu kết với đối thủ cạnh tranh muốn thâu tóm thị trường nên cố ý
thẩm định sai dự án làm cho nhà đầu tư khơng nhìn thấy được các vấn đề rủi ro của dự
án sẽ gặp phải khiến việc đưa ra quyết định đầu tư khơng chính xác, gây tổn thất lớn
cho nhà đầu tư
 Quá trình thu thập dữ liệu về cung cầu thị trường và đối thủ cạnh tranh khơng
chính xác qua loa
Nhân viên khảo sát thị trường khơng tìm hiểu phân tích chi tiết về thế mạnh, điểm yếu,
điểm giống nhau và khác biệt trong sản phẩm, dịch vụ của đối thủ cũng như chiến lược
bán hàng, tiếp thị của họ, kèm theo đó thu thập thơng tin về thu nhập, thói quen, mức
sống, tập quán của người dân quanh khu vực bị sai lệch dẫn tới ảnh hưởng về kết quả

nghiên cứu của dự án khiến nhà đầu tư hiểu sai về nhu cầu người tiêu dùng từ đó tìm ra
các ý tưởng phát triển cửa hàng khơng phù hợp
 Sử dụng sai phương pháp thẩm định với quy mơ dự án
Doanh nghiệp có quy mơ nhỏ nhưng lại sử dụng phương pháp dành cho doanh nghiệp
có quy mô lớn dẫn tới chủ đầu tư phải bỏ nhiều vốn hơn cho dự án, gây lãng phí và
những tổn thất khác khơng đáng có
2.1.3.2 Nhận dạng rủi ro trong giai đoạn Thực hiện đầu tư
 Chậm tiến độ thi công xây dựng dự án
Chậm tiến độ thi công xây dựng của dự án là một trường hợp khá phổ biến nguyên
nhân từ những yếu khách quan và chủ quan. Những yếu tố khách quan gồm mưa bão,
dịch bệnh… là một trong những nguyên nhân gây gián đoạn trì trệ tiến độ thi công cửa
hàng, thiệt hại tài sản, tăng chi phí phát sinh cho dự án.
Nguyên nhân chủ quan do năng lực nhà thầu không đúng như trong hồ sơ dự thầu,
trong q trình triển khai thi cơng, nhà thầu lại thiếu năng lực tài chính và phụ thuộc
vào nguồn vốn của chủ đầu tư, thiết bị thi công phải đi thuê và đội ngũ nhân công thiếu
kinh nghiệm dẫn đến tiến độ cung cấp vật tư và thiết bị bị cầm chừng và thời gian thi
công cũng bị kéo dài. Đơn vị thiết kế cơng trình nhiều chi tiết phức tạp cần sự tỉ mỉ cầu
11


kì dẫn đến khó khăn cho người làm gây kéo dài tiến độ xây dựng . Sự sai lệch về thiết
kế hoặc thay đổi thiết kế một phần do yếu kém của các đơn vị thiết kế, một phần do
chủ đầu tư không xác định rõ quy mô hay mục tiêu của dự án dẫn đến thay đổi thiết kế
khi cảm thấy không phù hợp.
 Rủi ro lựa chọn nhà thầu sai khơng có đạo đức
Cán bộ thẩm định thơng thầu với nhà thầu có mối quan hệ “sân sau”, khơng dựa trên
uy tín và năng lực thực sự của nhà thầu, gian lận giá thầu, câu kết nâng giá trị sản phẩm
hàng hóa để trục lợi, chung chi “hoa hồng” của chủ đầu tư, nhà thầu, đơn vị thẩm định
thầu dẫn đến các dự án chậm tiến độ, chất lượng hàng hóa kém, gây thất thốt, thiệt hại
nguồn vốn của chủ đầu tư

 Lạm phát
Trong giai đoạn thực hiện đầu tư lạm phát tác động trực tiếp vào dòng tiền của dự án.
Khi lạm phát tăng cao sẽ đẩy giá nguyên vật liệu xây dựng , chi phí vận chuyển tăng
lên gây ảnh hưởng tới dòng chi của dự án tác động đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính.
Lạm phát xảy ra giá trị dịng tiền giảm xuống chủ đầu tư cần bỏ thêm nhiều tiền hơn để
đầu tư vào dự án so với khi chưa có lạm phát xảy ra. Ví dụ như khi chưa có lạm phát
mua thép là 15000 đồng/kg nhưng khi có tác động của lạm phát giá thép tăng lên
20000 đồng/kg nhà đầu tư sẽ phải bỏ thêm nhiều vốn hơn để mua thép cho dự án.
 Rủi ro về cung cấp nguyên vật liệu xây dựng
Nguyên vật liệu xây dựng trong quá trình thi cơng dự án khơng đủ do giá thành tăng
cao, khan hiếm hàng hóa do cầu lớn hơn cung, nhiều ngun vật liệu hiếm khó tìm dẫn
đến nhà thầu phải tìm một vật liệu khác thay thế kém chất lượng => Cơng trình kém
chất lượng, ảnh hưởng xấu tới quá trình vận hành dự án. Chẳng hạn, với một số loại
ván ép công nghiệp, các nhà sản xuất dùng keo dán gỗ, một trong những thành phần
của loại keo này có chứa chất formaldehyde, một loại chất được Tổ chức Y tế thế giới
liệt kê là chất độc hại đối với sức khỏe con người. Thơng thường, lượng formaldehyde
có trong đồ gỗ cơng nghiệp được kiểm sốt rất chặt chẽ với tỉ lệ cho phép nhất định.
Chưa kể ván ép kém chất lượng sẽ nhanh bong tróc chủ đầu tư sẽ phải cần thêm chi phí
sửa chữa bảo trì. Hoặc một con ốc vít hiếm sẽ khó khăn trong việc mua, có thể là
khơng có hàng để mua nhà thầu sẽ tìm một con ốc vít khác dùng tạm thay thế cho con
ốc kia nhưng chất lượng kém hơn thời gian dài con ốc đó sẽ rơi ra gây ảnh hưởng tới
dự án khi vận hành
 Huy động vốn đầu tư khơng đủ
Trong q trình thực hiện dự án phát sinh thêm nhiều khoản tiền cần chi ra để mua
ngun vật liệu, chi phí nhân cơng…. Vượt q nguồn vốn góp ban đầu gây nên tình
trạng thiếu hụt vốn, chủ đầu tư buộc phải bỏ thêm tiền riêng ra để bù vào, thậm chi nếu
12


chủ đầu tư khơng đủ năng lực tài chính để bù số tiền thiếu hụt vào dự án thì có thể dự

án buộc phải ngừng hoạt động
2.1.3.2 Nhận dạng rủi ro trong giai đoạn Vận hành kết quả đầu tư
 Rủi ro về cung ứng hàng hóa
Nhà cung ứng khơng uy tín giao hàng khơng đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn
thực phẩm cũng như cân nặng mẫu như đã giới thiệu khách hàng ăn xong gặp vấn đề
sức khỏe khiến cửa hàng mất khách, kèm theo đó là phải bồi thường chi phí tinh thần
cho khách hàng, cửa hàng mất uy tín , hình ảnh bị ảnh hưởng lớn mất đi một lượng lớn
khách hàng tiềm năng lẫn khách hàng trung thành
Thời tiết xấu ví dụ nhưng mùa đông nhiệt độ thấp cây trông dễ bị chết hoặc chậm
lớn ảnh hưởng tới tiến độ giao hàng của nhà sản xuất tới cửa hàng, hoặc mùa hè nắng
to nhiệt độ cao cây trồng thiếu nước dễ khô héo, không đạt đủ tiêu chuẩn nhà sản xuất
sẽ khơng có hàng để giao .
Dịch bệnh COVID 19 có tác động rất lớn đối với mọi người, dịch bệnh gây nên sự
gia tăng nhu cầu của người tiêu dùng trong khi nguồn cung ứng sản xuất rau bị ảnh
hưởng do trồng rau khơng kịp lớn để giao, lưu thơng hàng hóa gặp nhiều khó khăn kéo
theo sự gián đoạn của các nhà cung ứng gây ảnh hưởng lớn tới cửa hàng. Cửa hàng
không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng họ sẽ tìm nơi khác để mua
 Rủi ro về vệ sinh an toàn thực phẩm kém chất lượng
Đây là một vấn đề đáng quan tâm , quy trình chế biến vảo quản thực phẩm khơng cẩn
thận kèm theo đó máy kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm bị lỗi, nhân viên kiểm tra rau
bị sai, khách hàng mua về ăn bị đau bụng, ngộ độc thực phẩm và kiện cửa hàng. Cửa
hàng sẽ phải bồi thường tổn thất về thể chất lẫn tinh thần cho khách, ảnh hưởng tới
danh tiếng và doanh thu.
 Rủi ro về khách hàng
Các chính sách quảng cáo chưa tiếp cận được nhiều khách hàng, kém hiệu quả, sản
phẩm bán chậm, không cập nhật xu hướng mới của khách hàng, thiếu tính cạnh tranh
dẫn tới lượng tiêu thụ sản phẩm trong cửa hàng thấp, ảnh hưởng tới doanh số của cửa
hàng. Ví dụ: khách hàng đang có xu hướng mua các loại rau về ăn healthy nhưng cửa
hàng lại không cập nhật xu hướng mới dẫn tới khách hàng bỏ về vì khơng mua được
sản phẩm mình cần

 Rủi ro về nhân lực
Nhân viên khơng hiểu rõ về sản phẩm mình cung cấp đã tư vấn sai lệch cho khách
hàng, cũng như tư vấn sai về chính sách bán hàng, các chương trình khuyến mại của
shop gây ảnh hưởng đến uy tín của cửa hàng. Khách hàng khi bị tư vấn sai cũng sẽ
không hài lịng và chắc chắn sẽ khơng cịn muốn quay lại cửa hàng để mua hàng lần
13


tiếp theo.=> cửa hàng mất khách, ảnh hưởng tới danh tiếng của cửa hàng, gây sụt giảm
doanh số
Thiếu hụt nhân viên đặc biệt những ngày lễ tết, cuối tuần lượng khách mua hàng
tại cửa hàng đông nhưng nhân viên bị ốm xin nghỉ gây nên tình trạng khơng đủ người
làm, quá tải cho những nhân viên khác, chăm sóc khách hàng sẽ khơng được chu đáo,
thậm chí mất hàng hóa trong cửa hàng
Bộ phận quản lý thiếu trách nhiệm trong việc giám sát quản lý chất lượng hàng
cung ứng không phù hợp. Khi nhập lượng hàng quá nhiều bán không hết sản phẩm sẽ
bị ảnh hưởng đến chất lượng gây hao hụt về tiền nhập hàng và nếu bán sản phẩm chất
lượng kém sẽ mất khách. Hoặc nhập quá ít gây thiếu hụt hàng hóa cũng khơng tốt. rau
củ thường chỉ để được 1-2 ngày nhưng quản lý nhập số lượng lớn bán khơng hết nó sẽ
bị héo gây lãng phí sụt giảm tiền doanh thu. Khách hàng tới của hàng thường xuyên
thấy rau củ không được tươi họ sẽ nghĩ của hàng bán ế và họ có xu hướng chuyển sang
mua nơi khác tươi ngon hơn
 Rủi ro cạnh tranh
Nhu cầu khách hàng tiêu dùng cao nên việc mọc lên nhiều cửa hàng thực phẩm
sạch trên địa bàn càng ngày càng nhiều. Sự bành trướng của các hệ thống siêu thị lớn
như Bigc, chuỗi cửa hàng Vinmart khắp thành phố. Mức độ cạnh tranh giữa các cửa
hàng là rất gay gắt, đây có thể coi là yếu tố mơi trường cạnh tranh tác động lớn nhất tới
các cửa hàng. Các đối thủ liên tiếp đưa ra các chiến lược giá rẻ, chiến lược đa dạng hóa
sản phẩm với các dịch chăm sóc khách hàng chu đáo. Cuộc chạy đua các chương trình
khuyến mãi: Rất nhiều các chính sách khuyến mãi như mua 1 tặng 1, tích điểm đổi quà.

Đặc biêt là các cá nhân bán hàng online trên mạng thi nhau bán phá giá , khuyến mãi
và bám đuổi nhau. Khách hàng với “cơn nghiện” khuyến mãi, giảm giá đã tạo nên áp
lực cho người bán, buộc người bán không chỉ chạy đua khuyến mãi với đối thủ cạnh
tranh mà còn chạy đua với khách hàng, để chiều khách hàng, giữ chân khách và tìm
kiếm khách.
2.2 Đo lường rủi ro của dự án đầu tư
2.2.1 Dòng tiền và các chỉ tiêu hiệu quả của dự án
Máy móc thiết bị
Giá mua
1000
triệu đồng
Chi phí khác
500
triệu đồng
1.
Vịng đời hoạt động
3
năm
Áp dụng khấu hao đều
Thanh lý bằng giá trị còn lại
2. Sản lượng tiêu thụ
20.000
kg
3. Giá
70.000
đồng/kg
4. Chi phí hoạt động
30%
Doanh thu
14



5.

6.

7.
8.
9.
10.

Nhu cầu VLĐ
Khoản phải thu
Khoản phải trả
Nhu cầu tiền mặt
Nhu cầu tài trợ vốn
Vốn vay
Lãi suất vay
Thanh toán 3 năm theo hình thức gốc đều
Tỷ suất thuế TNDN
Lạm phát
Tỷ suất sinh lời đòi hỏi VCSH
Thanh lý dự án vào năm 4

BẢNG CHỈ SỐ LẠM PHÁT
Năm
0
Bảng chỉ số lạm
1
phát


Doanh thu
Chi phí hoạt động
Doanh thu

50%
12%
20%
10%
18%

1

2

3

4

1,1

1,21

1,331

1,4641

BẢNG KHẤU TRỪ NỢ (Triệu đồng)
Năm
0

Nợ đầu kì
Trả lãi
Trả nợ gốc
Nợ cuối kì
750
Khoản thanh tốn
750
( Lãi + Gốc )
BẢNG KHẤU HAO (Triệu đồng)
Năm
1
Giá trị đầu kì
1500
Khấu hao trong kì
500
Giá trị cuối kì
1000
Giá trị thanh lý

20%
15%
10%

1
750
90
250
500

2

500
60
250
250

3
250
30
250
0

340

310

280

2
1000
500
500

3
500
500
0

4
0


BẢNG DOANH THU, CHI PHÍ (Triệu đồng)
Năm
0
1
Cơng suất
80%
Sản lượng
16000
Doanh Thu
1120

0

2
90%
18000
1260

3
100%
20000
1400
15


Chi phí

336

BẢNG TÍNH VỐN LƯU ĐỘNG (Triệu đồng)

1
Năm
0
2
Doanh thu
1120
1260
Chi phí hoạt động
336
378
Khoản phải thu
224
252
Khoản phải trả
50.4
56.7
Tiền mặt
112
126
Nhu cầu VLĐ
285.6
321.3
Thay đổi khoản
224
28
phải thu
Thay đổi khoản
50.4
6.3
phải trả

Thay đổi tiền mặt
112
14
Thay đổi nhu cầu
285.6
35.7
VLĐ
BẢNG BÁO CÁO THU NHẬP (Triệu đồng)
Năm
0
1
2
Doanh thu
1120
1260
Chi phí hoạt động
336
378
Khấu hao
500
500
Lãi vay
90
60
Thu nhập chịu thuế
194
322
Thuế TNDN
38.8
64.4

Thu nhập sau thuế
155.2
257.6
BẢNG DỊNG TIỀN (Triệu đồng)
Stt Năm
0
I. Dịng tiền vào
1. Doanh thu
2. Thay đổi khoản phải thu
3. Thay đổi tiền mặt
4. Giá trị thanh lý
5. Tổng dòng tiền vào
II. Dòng tiền ra
1. Đầu tư ban đầu
1500
2. Chi phí hoạt động
3. Thay đổi khoản phải trả

378

420

3
1400
420
280
63
140
357


4

28

-280

6.3

-63

14

-140

35.7

-357

3
1400
420
500
30
450
90
360

4

0

0

1

2

3

4

1120
-224
-112

1260
-28
-14

1400
-28
-14

784

1218

1358

280
140

0
420

336
-50.4

378
-6.3

420
-6.3

63
16


4.
5.
III.
IV
V

Thuế TNDN
Tổng dòng tiền ra
Dòng tiền ròng NCF_TIP
Dòng tài trợ
Dòng tiền ròng
NCF_EPV

1500

-1500
750

38.8
324.4
459.6
-340

64.4
436.1
781.9
-310

90
503.7
854.3
-280

63
357

-750

119.6

471.9

574.3

375


Theo quan điểm của Chủ đầu tư (EPV):
NPV
188.02 triệu đồng
IRR
31%
Chỉ số NPV – Giá trị hiện tại ròng của dự án Cửa hàng Rau sạch Green Veg là
188.02 triệu đồng. Giá trị NPV dương chỉ ra rằng thu nhập dự kiến được tạo ra bởi dự
án hoặc khoản đầu tư vượt quá chi phí dự kiến.
IRR là viết tắt của Internal Rate of Return – tỷ suất hoàn vốn nội bộ của dự án là
31%. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ càng cao, thì khoản đầu tư càng được mong muốn thực
hiện.
 Từ chỉ tiêu NPV và IRR cho thấy Dự án hoàn toàn khả thi.
2.2.2 Số đo rủi ro, Đa dạng hóa đầu tư làm rủi ro giảm đi
2.2.2.1 Số đo rủi ro:
Xét 4 trường hợp sau:
Trường hợp 1: Rủi ro do lạm phát tăng cao
Trong mùa dịch Covid 19, nhu cầu mua các loại khẩu trang, dung dịch rửa tay
tăng lên khiến giá cả các loại mặt hàng này tăng lên nhanh chóng. Theo đó giá của các
loại thực phẩm hàng ngày cũng tăng theo dẫn đến lạm phát.
Tình trạng lạm phát khiến cho giá rau củ quả sạch nhập vào tăng cao, khiến cho
sức mua của người tiêu dùng giảm, gây giảm Doanh thu.
 Xác suất xảy ra rủi ro này là 15%
Trường hợp 2: Rủi ro về thời tiết:
Thời tiết mưa nắng thất thường, khiến dự án phải dời ngày tu sửa cửa hàng, ngoài
ra khi có bão phải khắc phục hậu quả, dẫn đến tăng chi phí tu sửa, tổng mức đầu tư
cũng tăng lên.
 Xác suất xảy ra rủi ro này là 25%
Trường hợp 3: Rủi ro về cháy nổ:
Trong cửa hàng có sử dụng có nhiều thiết bị, máy móc, dây điện,… điều này sẽ

gây ra các loại tai nạn về cháy nổ, và mặc dù đã có những kế hoạch cụ thể nhưng cũng
sẽ có những yếu tố bất ngờ xảy ra, có thể ảnh hưởng đến tính mạng con người.
17


 Xác suất xảy ra rủi ro này là 30%
Trường hợp 4: Rủi ro về Chậm tiến độ thi công:
Thời gian tu sửa cửa hàng chậm tiến độ, dẫn đến tốn chi phí; sẽ ảnh hưởng đến cơ
hội chiếm lĩnh thị phần hay thời điểm kinh doanh “vàng” đã đi qua.
 Xác suất xảy ra rủi ro này là 30%
Bảng số đo rủi ro:
Xác
Trườn
IRRi
Xi-EV
(XiPi(Xisuất
PiXi
g hợp
(Xi)
(IRR)
EV(IRR))^2
EV(IRR))^2
(Pi)
0,50
1
15%
0,075
0,15
0,02
0,003175538

0,012
0,05
2
25%
5
-0,30
0,09
0,023180063
0,45
3
30%
0,135
0,10
0,01
0,002736075
0,44
4
30%
0,132
0,09
0,01
0,002193075
EV(IRR 0,354
)
5
Phương sai
0,03128475
Độ lệch
chuẩn
0,176874956

Nhận xét: Từ bảng trên cho thấy mức độ dao động xung quanh giá trị kỳ vọng
2.2.2.2 Đa dạng hóa đầu tư làm rủi ro giảm đi
Dự án có các số liệu như sau:
ST
Tên biến
T
cố
IRR
Pi
Thành
0,7
1
cơng
50%
10%
0,3
2
Thất bại
Trong đó: IRR là
Pi là xác suất của biến cố i
Nếu đầu tư vào 1 dự án chúng ta xác định được giá trị kỳ vọng của IRR và độ
lệch tiêu chuẩn như sau:
ST
T
1
2

Tên biến
cố
Thành

công
Thất bại

IRR

Pi

PiX
i

Pi(Xi-EV)^2

50%

0,7

0,35

0,01008

10%

0,3

0,03
0,38

0,003

EV

Phương sai
Độ lệch chuẩn

0,01308
0,11436783
18


Như vậy giá trị kỳ vọng EV của dự án là 0,38.
2.2.3 Phương pháp phân tích độ nhảy cảm
Phân tích độ nhạy 1 chiều
 Khi giá bán thay đổi
Giá bán trung bình 1kg là 700.000 đồng.
Nhóm sau khi phân tích cho rằng Giá bán của 1kg rau sạch có thể giảm xuống
50.000 đồng/kg, hoặc có thể tăng lên 90.000 đồng/kg. Các số liệu khác được coi là
không đổi.
Dưới đây là bảng phân tích độ nhạy cảm của dự án khi giá bán thay đổi:

-20%
-10%
0%
10%
20%
50.000
60.000
70.000
80.000
90.000
NPV
188.02

-201.44
-6.71
188.02
382.75
577.49
IRR
31%
7%
19%
31%
41%
51%

19


NPV
IRR

188.02 triệu đồng
31%
Thông số
Nhỏ nhất
Cơ sở
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Giá bán

50.000 đồng
70.000 đồng
90.000 đồng
-201.44
577.49
7%
51%
Nhận xét:
Khi Giá bán giảm xuống thấp nhất là 50.000 đồng thì NPV giảm xuống cịn
-201.44, IRR giảm xuống còn 7 %.
Khi Giá bán tăng lên cao nhất là 90.000 đồng thì NPV tăng lên 577.49, IRR tăng
lên 51%.
 Khi Sản lượng thay đổi
Sản lượng tiêu thụ là 20.000 sp/năm.
Nhóm sau khi phân tích cho rằng Sản lượng tiêu thụ rau sạch có thể giảm xuống
13.000 sản phẩm, hoặc có thể tăng lên 24.000 sản phẩm. Các số liệu khác được coi là
không đổi.
20


Dưới đây là bảng phân tích độ nhạy cảm của dự án khi sản lượng thay đổi:

-35%
-30%
-20%
-10%
0%
10%
20%
13.000

14.000
16.000
18.000
20.000
22.000
24.000
NPV
188.02
40.02
61.16
103.45
145.73
188.02
230.31
272.59
IRR
31%
22%
24%
26%
28%
31%
33%
35%

21


NPV
IRR


188.02 triệu đồng
31%
Thông số
Nhỏ nhất
Cơ sở
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Sản lượng
13.000
20.000
24.000
40.02
272.59
22%
35%
Nhận xét:
Khi Sản lượng giảm xuống thấp nhất là 13.000 kg thì NPV giảm xuống cịn
40.02, IRR giảm xuống còn 22%.
Khi Giá bán tăng lên cao nhất là 24.000kg thì NPV tăng lên 272.59, IRR tăng lên
35%.
 Khi Chi phí hoạt động thay đổi
Chi phí hoạt động hàng năm bằng 30% doanh thu.
Năm
0
1
2

3
Doanh Thu
1120
1260
1400
Chi phí
336
378
420

22


Nhóm sau khi phân tích cho rằng Chi phí hoạt động hàng năm có thể giảm xuống
bằng 24% Doanh thu, hoặc có thể tăng lên 36% Doanh thu. Các số liệu khác được coi
là không đổi.
Dưới đây là bảng phân tích độ nhạy cảm của dự án khi Chi phí hoạt động thay đổi:

-20%
-10%
0%
10%
20%
24% DT
27% DT
30% DT
33% DT
36% DT
NPV
188.02

310.428
249.225
188.021
126.817
65.613
IRR
31%
37%
34%
31%
27%
23%

NPV
IRR
23


188.02 triệu đồng
31%
Thông số
Nhỏ nhất
Cơ sở
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Chi phí hoạt động
24% Doanh thu

30% Doanh thu
36% Doanh thu
310.428
65.613
37%
23%
Nhận xét:
Khi Chi phí hoạt động giảm xuống thấp nhất bằng 24% Doanh thu thì NPV tăng
lên là 310.428, IRR tăng lên đến 37%
Khi Chi phí hoạt động tăng lên cao nhất bằng 36% Doanh thu thì NPV giảm
xuống cịn 65.613, IRR tăng lên đến 23%.
Phân tích độ nhạy 2 chiều
Giá bán rau sạch của cửa hàng là 70.000đ/kg
Sản lượng tiêu thụ ước tình hàng năm là 20.000 kg
Nhóm chọn 2 chỉ tiêu Giá bán và Sản lượng để phân tích độ nhạy 2 chiều cho dự
án.
Giả sử sản lượng sẽ thay đổi tăng cao nhất là 24.000kg, giá bán giảm thấp nhất là
50.000đ/kg và tăng cao nhất là 90.000đ/kg.
Sau khi tiến hành phân tích, có bảng kết quả của độ nhạy khi cả giá bán và sản
lượng thay đổi sẽ ảnh hưởng đến NPV và IRR như sau:
24


Giá bán
-30%
-20%
-10%
0%
10%
20%

30%

Sản lượng
NPV=188.02
40.000
50.000
60.000
70.000
80.000
90.000
100.000

0%
20.000
-180.0
-57.3
65.3
188.02
310.7
433.4
556.0

5%
21.000
-170.0
-45.9
78.2
202.3
326.5
450.6

574.7

10%
22.000
-159.9
-34.4
91.1
216.7
342.2
467.7
593.3

15%
23.000
-149.9
-22.9
104.0
231.0
358.0
484.9
611.9

20%
24.000
-139.9
-11.5
116.9
245.3
373.7
502.1

630.5

Nhận xét:
Khi Sản lượng tăng cao nhất là 24.000kg và giá bán tăng lên cao nhất là
90.000đ/kg thì NPV sẽ đạt mức 502.1 triệu đồng. Cho thấy khi giá bán và sản lượng
tăng lên sẽ làm cho NPV của dự án tăng lên, thể hiện quan hệ cùng chiều giữa Sản
lượng, giá bán với NPV.
Phương pháp độ nhạy n chiều (phân tích kịch bản)
Giá bán rau sạch của cửa hàng là 70.000đ/kg
Sản lượng tiêu thụ ước tình hàng năm là 20.000 kg
Lạm phát là 10%.
Nhóm chọn 3 chỉ tiêu Giá bán, Lạm phát và Sản lượng để phân tích độ nhạy n
chiều (phân tích kịch bản) cho dự án.
Giả sử, tình huống lạc quan và bi quan như sau:
Bình
Chỉ tiêu
Thường
Lạc quan
Bi Quan
70.000
1. Giá bán
120.000
50.000
10%
2. Lạm Phát
5%
12%
3. Sản lượng
20000kg
35000kg

17000kg
Sau khi tiến hành phân tích, có bảng kết quả của độ nhạy cho Lạc quan và Bi
quan với sự thay đổi của giá bán, lạm phát, sản lượng sẽ ảnh hưởng đến NPV và IRR
như sau:
Phương pháp độ nhạy n chiều
Bình Thường
Thay đổi giá
1. Giá bán (VNĐ)

0.07

LẠC QUAN

BI QUAN

0.12

0.05
25


×