Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

HỆ THỐNG CÔNG THỨC GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN SINH 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.83 KB, 7 trang )

HỆ THỐNG CÔNG THỨC GIẢI
BÀI TẬP DI TRUYỀN LỚP 10

Biên soạn:
NGUYỄN NGHỊ LUẬN

01/2021


CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Đổi đơn vị:
1 = 104 Å, 1 = 103 nm.
1nm = 10 Å.
1mm = 103 = 106 nm = 107 Å.
Công thức liên quan đến ADN
Gọi:
N: Tổng số nucleotid của 1 phân tử ADN, đơn vị: Nu.
M: khối lượng của 1 phân tử ADN, đơn vị: ĐvC.
L: Chiều dài của 1 phân tử ADN, đơn vị: Å.
H: Số liên kết hiđrô của 1 phân tử ADN, đơn vị: LK H.
C: Số liên kết hóa trị, đơn vị: LK hóa trị.
A, T, G, X: số nucleotid từng loại trong phân tử ADN, đơn vị: Nu.
A1, T1, G1, X1: Số nucleotid từng loại ở mạch 1 của phân tử ADN.
A2, T2, G2, X2: Số nucleotid từng loại ở mạch 2 của phân tử ADN.
Nmt: Tổng số nucleotid môi trường nội bào cung cấp.
Amt, Tmt, Gmt, Xmt: Số nucleotid từng loại do MT nội bào cung cấp.
Công thức:
N = A + T + G +X = 2A+ 2G = 2T + 2X. (vì A =T, G = X)
 A + G = N/2.
L = 3.4* N/2 (Å).
H = 2A +3G = 2T + 3X.


N = H – G => H = N +G.
M = 300*N ( đv C).
Số vòng xoắn = N/20.
Số liên kết cộng hóa trị trong các Nu: C = N.
Số liên kết cộng hóa trị giữa các Nu: C = N – 2.
Số liên kết cộng hóa trị trong ADN, gen: C = N + (N – 2) = 2*(N -1).
%A + %T + %G + %X = 100%.
 %A + %G = 50% hay A + G = 1/2.
%A = %T = (%A1+ %A2)/2 = (% T1+ %T2) /2.
%G = %X = (%G1 + %G2)/2 = (%X1 + %X2)/2
Ta có: A = T = A1 + A2 = T1 +T2; G = X = G1 + G2 = X1 + X2.


Mà ta lại có:
A1= T2
A2 = T1
G 1 = X2
G 2 = X1
=> A = T = A1 + T1 = A2 + T2.
G = X = G1 + X1 = G2 + X2.
Số ADN tạo ra sau n lần nhân đôi từ 1 ADN mẹ là: 2n
Số ADN con có 2 mạch đều mới: 2n – 2.
Số nucleotid do môi trường nội bào cung cấp sau n lần nhân đôi của 1 phân tử
ADN là:
Nmt = N*(2n-1).
Amt = Tmt = A*(2n-1) = T*(2n – 1).
Gmt = Xmt = G*(2n -1) = X*(2n – 1).
Số liên kết hiđrô bị phá qua n lần nhân đôi: H*(2n -1).
Số liên kết hiđrô được hình thành qua n lần nhân đơi: H*2n = (2A + 3G)* 2n.
Tổng số lk hóa trị hình thành qua n lần nhân đôi: (N -2)*(2n -1).

Công thức liên quan đến ARN
Gọi:
rN: Tổng số ribonucleotid của phân tử ARN.
LARN: Chiều dài của phân tử ARN.
MARN: Khối lượng phân tử ARN.
CARN: Số liên kết cộng hóa trị của ARN.
rA, rU, rG, rX: số ribonu của từng loại.
Công thức:
rN= N/2.
=> LARN = Lgen = 3.4*N/2 = 3.4*rN.
MARN = 300*rN.
Số liên kết cộng hóa trị trong các rNu: CARN = rN.
Số liên kết cộng hóa trị giữa các rNu: CARN = rN -1.
Số liên kết cộng hóa trị trong phân tử ARN: CARN = 2rN -1
Vì ARN được tạo ra dựa trên sự phiên mã từ mạch gốc của gen nên ta có:
rA = Tgốc
rU = Agốc
rG = Xgốc
rX = Ggốc.
A = T = rA + rU


G = X = rG + rX.
Sau k lần phiên mã:
rNmt = k*rN
rAmt = k*rA
rUmt = k*rU
rGmt = k*rG
rXmt = k*rX
Số liên kết cộng hóa trị hình thành trong q trình phiên mã:

k*(rN -1) = k*(N/2 -1).
Số liên kết hiđrơ bị phá qua k lần phiên mã: k*H = k*(2A + 3G).
Công thức liên quan đến prôtêin:
- 1 axit amin có khối lượng là 110 đvC, có chiều dài là 3 Å.
=> Mpro = số aa*110 (đvC).
Lpro = 3*số aa (Å).
- Số triplet: rN/3 = N/6.
- Số codon: rN/3 - 1= N/6 -1.
- Gọi x là số loại ribonu của mARN thì số loại codon sẽ là: x3.
- Số chuỗi polypeptide tạo ra qua dịch mã: số mARN*số Ribôxôm.
- Số aa môi trường cung cấp = số lượt tARN dịch mã: rN/3 -1 = N/6 -1.
- Số axit amin trong chuỗi polypeptide: rN/3 -1 = N/6 -1.
- Số axit amin trong phân tử protein hồn chỉnh = Số aa mơi trường cung cấp cho
protein hoàn chỉnh: rN/3 -2 = N/6 -2.( Vì protein hồn chỉnh phải cắt bỏ axit amin
mở đầu trong chuỗi polypeptide).
- Số liên kết peptide được hình thành = Số phân tử H 2O được giải phóng ra mơi
trường trong q trình dịch mã: rN/3 – 2 = N/6 – 2.
- Số liên kết peptide có trong phân tử protein hoàn chỉnh: rN/3 – 3 = N/6 -3.
Công thức liên quan đến Ribôxôm:
Gọi:
V: Vận tốc trượt của Ribôxôm
t: Thời gian tổng hợp một chuỗi polypeptide.
T: Thời gian tổng hợp xong tất cả các protein.
T-t: Khoảng cách thời gian giữa Ri đầu và Ri cuối.
n: Tổng số Ribôxôm.
T-t/n-1: Khoảng cách thời gian giữa 2 Ri kế tiếp.
V= LmARN/t.
Đột biến gen:



- So sánh gen bình thường và gen đột biến nhận thấy: 2 gen có số lượng Nu khơng
thay đổi => gen ĐB có thể biến đổi về thành phần và trình tự các Nu.
=> ĐBG dạng thay thế 1 cặp nu cùng loại hoặc khác loại.
- So sánh gen bình thường và gen đột biến nhận thấy: 2 gen có số lượng Nu chênh
lệch nhau 1 cặp Nu.
=> ĐBG dạng thêm 1 cặp nu hoặc ĐBG dạng mất 1 cặp nu.
- Tỉ lệ gen đột biến = số gen ĐB*100/tổng số gen tạo ra.
Cơ sở tế bào học:
Nguyên phân:
Có a TB mẹ nguyên phân x lần:
- Tổng số tế bào con: a*2x.
- Số thoi phân bào: a*(2x - 1).
- Tổng số NST trong tế bào con: a*2x*2n.
- Số NST mơi trường cung cấp trong q trình ngun phân: (2x-1)*a*2n.
- Số NST mới hoàn toàn: (2x - 2)*a*2n.
- Số NST = Số tâm động.
- Số crômatit = 2* số NST kép.
- NST đơn có 0 crơmatit.
Kỳ NP
Cấu
Trung gian
trúc
Số NST
2n kép
Số
tâm
2n
động
Số
4n

crơmatit

Đầu

Giữa

Sau

Cuối

2n kép
2n

2n kép
2n

4n đơn
4n

2n đơn
2n

4n

4n

0

0


Giảm phân:
- Tổng số tế bào con được tạo ra sau giảm phân là: 4*a
- Tổng số NST trong tế bào con sau giảm phân: 4*a*n.
- Số NST môi trường cung cấp cho tế bào sinh giao tử GP tạo giao tử = Số NST
trong tế bào sinh giao tử: a*2n.


Kỳ GP
Lần
Trung
Đầu
Giữa
Sau
Cuối
phân bào
gian
Giảm phân I
2n kép
2n kép
2n kép
2n kép
n kép
(Số NST)
Giảm phân II
n kép
n kép
n kép
2n đơn
n đơn
(Số NST)

Lưu ý:
- Số NST = Số tâm động.
- Số crômatit = 2* số NST kép.
- NST đơn có 0 crơmatit.
- Một lồi (2n), giảm phân khơng có trao đổi chéo, tối đa cho 2n loại giao tử.
- Một loài (2n), khi giảm phân có k cặp NST xảy ra trao đổi chéo đơn tại 1 điểm,
số loại giao tử tối đa thu được là: 2n+k.
- Một lồi (2n), khi giảm phân có tối đa 2n-1 cách sắp xếp NST trên mặt phẳng xích
đạo ở kì giữa I.
- Số thoi phân bào = 3a




×