Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH tài CHÍNH DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.42 KB, 15 trang )

MỤC LỤC

1


2


Câu 1
Môi trường kinh tế vĩ mô giai đoạn 2018 - 2020
Biểu đồ: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2018 - 2020

Nguồn: Tổng hợp từ tổng cục thống kê
Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2018 là 7.08%/năm, đến năm 2019 giảm
xuống 7.02%. Năm 2020 là một năm khó khăn đối với nền kinh tế Việt Nam nói riêng và
các quốc gia khác nói chung do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Đến năm 2020, tốc độ
tăng trưởng có mức tăng 2,91% so với năm trước, tuy là mức tăng thấp nhất của các năm
trong giai đoạn 2018 - 2020 nhưng trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh
hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội thì đây là thành cơng lớn của Việt Nam
với mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhóm cao nhất thế giới.
Kim ngạch xuất nhập khẩu
Biểu đồ: Thặng dư thương mại giai đoạn 2016 - 2020

Nguồn: Tổng hợp từ tổng cục thống kê
Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam liên tục tăng lên trong giai đoạn
2018 - 2020. Năm 2020, trong bối cảnh kinh tế thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề từ
Covid-19, xuất khẩu của các nước trong khu vực đều giảm so với năm trước, xuất khẩu
của Việt Nam vẫn đạt được mức tăng trưởng dương, kim ngạch xuất khẩu ước đạt gần
281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019. Nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do
3



Chính phủ đã tham gia nhiều hiệp định FTA trong thời gian qua như: EVFTA, CPTPP,..
Các doanh nghiệp của Việt Nam đã tận dụng rất tốt các hiệp định này để xuất khẩu ra hầu
hết các quốc gia trên thế giới.
Tình hình ngành thép giai đoạn 2018 - 2020
Biểu đồ: sản xuất thép thô qua các năm

Nguồn: Báo cáo thị trường thép năm 2020, VietNambiz
Tình hình sản xuất thép năm 2020 tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2019. Theo số
liệu từ Hiệp hội thép Việt Nam, Việt Nam sản xuất được 17,219 triệu tấn thép thô, tăng
14% so với cùng kỳ năm 2019. Bán hàng đạt 16,984,915 tấn, tăng 12% so với cùng kỳ
2019.Trong đó xuất khẩu đạt 3.236.794 tấn, tăng gấp 3,55 lần so với cùng kỳ 2019. Trong
thời gian tới dự kiến sản lượng thép tiếp tục tăng trưởng trong thời gian tới.
Bảng: Tình hình sản xuất, bán hàng và xuất khẩu thép trong giai đoạn 2019 - 2020

4


Nguồn: Báo cáo thị trường thép năm 2020, VietNambiz
Biểu đồ: Tình hình bán thép thành phẩm giai đoạn 2019 - 2020

Nguồn: Báo cáo thị trường thép năm 2020, VietNambiz
Số liệu cho thấy lượng thép xây dựng bán ra trong năm 2020 thấp hơn so với cùng
kỳ năm 2019 ở mức 1,2% trong đó xuất khẩu tăng 6,9% và tiêu thụ nội địa giảm
2,4%.Trong quý IV/2020, thị trường thép xây dựng nội địa có nhu cầu tiêu thụ thép nhiều
hơn do nhiều cơng trình cần kịp tiến độ hồn thành.
Tình hình xuất khẩu thép giai đoạn 2019 - 2020
Biểu đồ: Diễn biến giá và sản lượng thép xuất khẩu giai đoạn 2019 - 2020

Nguồn: Báo cáo thị trường thép năm 2020, VietNambiz

Xuất khẩu trong năm 2020 ngành thép Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn
hơn so với năm 2019 khi có thêm 5 quốc gia đang thực hiện điều tra chống bán phá giá
lên sản phẩm tôn mạ và ống thép Việt Nam. Trong đó có 2 quốc gia trong khu vực thị
trường chính Đơng Nam Á là Malaysia và Philippines. Tuy nhiên, tổng sản lượng thép

5


xuất khẩu năm 2020 tương đương với năm 2019, Tổng giá trị xuất khẩu năm 2020 đạt 4,5
triệu tấn, tương đương với 99,3% giá trị xuất khẩu năm 2019.
Nhìn chung, giai đoạn 2018 - 2020 là giai đoạn chứng kiến sự sụt giảm nghiêm
trọng trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam do tác động của đại dịch Covi-19. Ngành
thép có sự sụt giảm nhưng với mức độ nhỏ.
Câu 2

Năm 2020, Ban lãnh đạo công ty nhận định nhu cầu thị trường trong nước giảm do
ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 trong khi các nước xung quanh đã phần nào kiểm sốt
được đại dịch. Do đó, cơng ty đã chuyển đổi kế hoạch kinh doanh từ tập trung vào thị
trường nội địa sang đẩy mạnh xuất khẩu. Công ty đã rất thành công khi thực hiện xuất
khẩu thép sang các thị trường láng giềng như Trung Quốc, Lào, Campuchia. Doanh thu
thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2020 là 90.118 tỷ đồng, giá trị này năm 2019 là
63.650 tỷ đồng (tăng 26.468 tỷ đồng, tương đương 41.58%). Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh năm 2020 là 15.300 tỷ đồng, tăng mạnh so với năm 2019 là 6.279 tỷ đồng (tăng
69.6%).
Lợi nhuận tăng nguyên nhân là công ty đã quản lý chi phí tốt hơn:
-

Giá vốn hàng bán năm 2019 là 52.450 tỷ đồng (tương đương với 82.44%
doanh thu thuần), giá vốn hàng bán năm 2020 tăng lên 71.214 tỷ đồng
nhưng tỷ lệ/doanh thu giảm xuống 79,02%. Điều này cho thấy cơng ty đã

quản lý hiệu quả chi phí hơn. Tỷ lệ chi phí giá vốn giảm do cơng ty đã đầu
tư dây chuyền sản xuất mới, hiệu quả sản xuất được tăng lên đáng kể so với
năm 2019.
6


-

Chi phí bán hàng năm 2019 là 870 triệu đồng (tương đương 1.37% doanh
thu) đến năm 2020, chi phí bán hàng năm 2020 tăng lên 1.090 triệu đồng
(tỷ lệ là 1.21% doanh thu). Tỷ lệ chi phí bán hàng giảm do năm 2020 công
ty đã ký được hợp đồng vận chuyển với một đối tác mới với mức giá thấp
hơn các đối tác hiện tại.

-

Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2019 là chiếm 0,89% doanh thu thì năm
2020 giảm xuống cịn 0,77%. Năm 2020, cơng ty đã áp dụng hệ thống quản
lý bán hàng ERP và giao KPI cho từng phòng ban nên hiệu quả hoạt động
được tối ưu hơn

Nhìn chung, năm 2020 là một năm thành cơng đối với công ty cổ phần Tây Nguyên khi
vừa phát triển thị trường mới, nâng cao doanh thu đồng thời cải thiện được hiệu quả chi
phí giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Câu 3

7



Năm 2018 Tỷ lệ/EBIT Năm 2019 Tỷ lệ/EBIT Năm 2020 Tỷ lệ/EBIT
Lợi nhuận
thuần từ
HĐKD

10.077

94,82%

9.021

90,11%

15.300

87,13%

Lợi nhuận
khác

10

0,09%

60

0,60%

70


0,40%

540

5,08%

930

9,29%

2.190

12,47%

10.627

100,00%

10.011

100,00%

17.560

100,00%

Lãi vay
EBIT
Tăng
trưởng

EBIT

-5,80%

75,41%

Tỷ trọng
trên doanh
thu

15,73%

19,49%

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay của công ty cổ phần Tây Nguyên có xu hướng
tăng trong giai đoạn 2018 - 2020.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2018 đạt 10 tỷ đồng (chiếm 94,8%
giá trị EBIT), giá trị này năm 2019 giảm nhẹ xuống 9 tỷ và tăng lên 15,43 tỷ vào năm
2020 (chiếm 87.13% giá trị EBIT)
Lợi nhuận khác năm 2018 là 10 tỷ đồng, tăng lên 60 tỷ năm 2019 và tiếp tục tăng
lên 70 tỷ vào năm 2020 (chiếm 0.4% giá trị EBIT)
Lãi vay năm 2020 tăng mạnh so với các năm trước đạt 2.2 tỷ đồng (chiếm 12,47%
giá trị EBIT) do công ty tăng cường sử dụng nợ vay.
Giá trị EBIT năm 2018 là 10,6 tỷ, năm 2019 giảm nhẹ xuống 10 tỷ đồng (giảm
tương đương 5,8%). Năm 2020, giá trị EBIT tăng 75,41%, tương đương 7,5 tỷ đồng. Giá
trị EBIT tăng lên cho thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty năm 2020 có hiệu quả hơn.
8


Nguyên nhân của EBIT tăng lên là do công ty đã có một năm 2020 hoạt động hiệu quả

khi tăng cường xuất khẩu sang thị trường láng giềng và cải thiện các chi phí hoạt động.

9


Câu 4
Chỉ tiêu

Năm 2019

So sánh (giá
trị)
So sánh (%)

Năm 2020

TSNH

30.435

56.745

26.310

86,45%

Nợ phải trả
ngắn hạn

26.985


51.975

24.990

92,61%

3.450

4.770

1.320

38,26%

VLĐ

Chỉ tiêu

Năm 2019

So sánh (giá
trị)
So sánh (%)

Năm 2020

NVDH

47.786


59.220

11.434

23,93%

Tài sản dài
hạn

71.341

74.766

3.425

4,80%

Nợ vay NH

27.005

20.316

-6.689

-24,77%

NWC


3.450

4.770

1.320

38,26%

Tỷ lệ
VLĐR/VLĐ

100%

100%

CHỈ TIÊU

Tỷ lệ/tổng
tài sản

Năm 2020

Tỷ lệ/tổng
tài sản

30.435

29,90%

56.745


43,15%

1. Tiền và tương đương tiền

4.545

4,47%

13.696

10,41%

2. Đầu tư tài chính ngắn hạn

1.374

1,35%

8.126

6,18%

3. Các khoản phải thu ngắn hạn

3.561

3,50%

6.125


4,66%

19.410

19,07%

26.286

19,99%

1.545

1,52%

2.512

1,91%

71.341

70,10%

74.766

56,85%

27

0,03%


305

0,23%

31.250

30,70%

65.561

49,85%

575

0,56%

564

0,43%

4. Tài sản dở dang dài hạn

37.435

36,78%

6.247

4,75%


5. Đầu tư tài chính dài hạn

50

0,05%

174

0,13%

2.004

1,97%

1.915

1,46%

101.776

100,00%

131.511

100,00%

53.990

53,05%


72.291

54,97%

A. Tài sản ngắn hạn

4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản dài hạn
1. Các khoản phải thu dài hạn
2. Tài sản cố định
3. Bất động sản đầu tư

6. Tài sản dài hạn khác
TÀI SẢN
A. Nợ phải trả

Năm 2019

10


1. Nợ ngắn hạn

26.985

26,51%

51.975


39,52%

Vay ngắn hạn

16.837

16,54%

36.795

27,98%

Khoản phải trả ngắn hạn

10.145

9,97%

15.175

11,54%

2. Nợ dài hạn

27.005

26,53%

20.316


15,45%

B. Vốn chủ sở hữu

47.786

46,95%

59.220

45,03%

1. Vốn chủ sở hữu

31.911

31,35%

37.430

28,46%

2. LNST chưa phân phối

15.875

15,60%

21.790


16,57%

NGUỒN VỐN
101.776
100,00%
131.511
100,00%
Tài sản: Tài sản ngắn hạn năm 2019 là 30.4 tỷ đồng (chiếm 29,9% tổng tài sản),
đến năm 2020, tỷ lệ tài sản ngắn hạn/tổng tài sản tăng lên 43,3%. Nguyên nhân là do
công ty tăng cường sử dụng hàng tồn kho, các khoản phải thu ngắn hạn và đầu tư ngắn
hạn.
Nguồn vốn: Công ty cổ phần Tây Nguyên giữ cơ cấu nguồn vốn tương đối ổn
định, tỷ lệ nợ phải trả/tổng nguồn vốn giữ ở mức 53% . Vốn lưu động rịng của cơng ty
năm 2020 là 4.770 triệu đồng, tăng so với năm 2019 là 1.320 triệu đồng. Giá trị này
dương cho thấy công ty không sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho nợ dài hạn.
Cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2020 tương đối ổn định so với năm 2019 cho
thấy công ty đã giữ nguyên chiến lược so với năm trước, hạn chế tăng thêm nợ để đảm
bảo khả năng thanh toán.

11


Câu 5:
2018

2019

2020


I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động
kinh doanh
1. Lợi nhuận trước thuế

10.087

9.081

15.370

2.286

2.593

4.794

-73

-6

28

30

24

52

Lãi/(lỗ) từ hoạt động đầu tư


-113

-286

-491

Chi phí lãi vay

540

930

2.190

2. Lợi nhuận từ HĐKD trước
thay đổi VLĐ

12.757

12.336

1.943

Biến động các khoản phải thu

-1.423

-289

-3.374


Biến động hàng tồn kho

-2.302

-5.132

-7.061

1.460

3.557

4.252

Biến động chi phí trả trước

-501

-8

-89

Chi phí lãi vay đã trả

-612

-867

-2.028


-1.416

-1.552

-1.717

-304

-352

-328

7.659

7.693

11.598

Khấu hao TSCĐ
Dự phịng
Lãi/(lỗ) chênh lệch tỷ giá chưa
thực hiện

Biến động các khoản phải trả

Thuế thu nhập doanh nghiệp đã
nộp
Tiền chi khác từ các hoạt động
kinh doanh

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD

NOCF >
EAT

Giá trị

NOCF <
EAT

Chi phí khơng bằng tiền (Khấu hao
+ trích lập)
4.822
x
Doanh thu không bằng tiền (lãi từ
chênh lệch tỷ giá)
52
x
Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư (lỗ)
-491 x
Thay đổi nhu cầu VLĐ (tăng)
1.320
x
Thay đổi CKKD
Khơng có
Chênh lệch chi khác từ HĐKD
-328
x
Theo bảng trên, Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt giữa NOCF và EAT của
công ty cổ phần Tây Nguyên năm 2020 là do chi phí khơng bằng tiền, lãi từ chênh

lệch tỷ giá, lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, thay đổi vốn lưu động và chênh lệch chi
12


khác từ HĐKD. Cụ thể, một số khoản có tác động lớn đến sự khác biệt giữa NOCT
và EAT bao gồm:
Thứ nhất, Khấu hao tài sản cố định năm 2020 là 4,794 tỷ đồng, tăng mạnh so
với năm 2019, nguyên nhân là do năm 2020 công ty đầu tư thêm tài sản cố định dẫn
đến chi phí khấu hao tăng
Thứ hai, Hàng tồn kho năm 2020 tăng thêm 7 tỷ đồng so với năm 2019
Thứ ba, Các khoản phải trả tăng thêm 4 tỷ đồng so với năm 2019 cho thấy
công ty đã tận dụng được nguồn vốn từ các đối tác kinh doanh.
Thứ tư, Các khoản phải thu năm 2020 tăng thêm 3,3 tỷ đồng. Điều này cho
thấy công ty có chính sách bán hàng trả chậm nhiều hơn cho khách hàng. Tuy nhiên
mức độ tăng so với doanh thu không quá lớn, chỉ chiếm khoảng 3% nên không tác
động quá nhiều đến hoạt động kinh doanh

13


Câu 6
Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

ROE (%)

21,21%


15,83%

22,84%

ROS (%)

15,43%

11,88%

15,01%

0,71

0,63

0,69

Vòng quay tài sản (Vịng/năm)

Địn bẩy tài chính (Vịng/năm)
1,93
2,13
2,22
Bài viết sẽ sử dụng cơng thức Dupont để phân tích nh các yếu tố ảnh hưởng tới ROE

Theo bảng tính trên, ROE năm 2020 là 22,84% tăng mạnh so với năm 2019 là 15,83%.
Nguyên nhân của sự tăng này là do:
- Thứ nhất, Tỷ lệ lợi nhuận/doanh thu tăng từ 11.88% lên 15,01% do năm 2020

công ty tăng trưởng mạnh mẽ cả về doanh thu và kiểm sốt tốt các chi phí
- Thứ hai, Vịng quay tổng tài sản tăng từ 0,63 vòng/năm lên 0,69 vòng/năm. Tốc
độ tăng trưởng doanh thu là 41,8% lớn hơn so với tốc độ tăng trưởng tài sản là
29,2%
- Thứ ba, Địn bẩy tài chính tăng nhẹ từ 2,13 lên 2,22. Do cần tiền để phát triển hoạt
động kinh doanh nên công ty cổ phần Tây Nguyên đã tăng cường sử dụng nợ từ
các đối tác đầu vào (tăng từ 26 tỷ vào năm 2019 lên 51 tỷ vào năm 2020) và sử
dụng vốn vay từ các tổ chức tín dụng (tăng từ 16,8 tỷ vào năm 2019 lên 36 tỷ đồng
vào năm 2020)
Nhìn chung, Các dữ liệu trên cho thấy cơng ty cổ phần Tây Ngun có một năm
2020 kinh doanh rất tốt và việc quản trị chi phí hiệu quả hơn.

14


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tổng cục thống kê. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2018, 2019, 2020
Báo cáo ngành thép năm 2020
Báo cáo tài chính năm 2018, 2019, 2020 của công ty cổ phần Tây Nguyên

15



×