Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

đa DẠNG SINH học KHU bảo tồn đất NGẬP nước LÁNG SEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.33 KB, 14 trang )

ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN
ĐẤT NGẬP NƯỚC LÁNG SEN


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC
1. Khái niệm và chức năng đất ngập nước ( ĐNN)
* Khái niệm đất ngập nước
Theo Công ước RAMSAR, 1971, ĐNN được định nghĩa: ‘các vùng
đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước tự nhiên hay nhân tạo có nước thường
xuyên hay tạm thời, nước đứng hay nước chảy, nước ngọt, nước mặn hay
nước lợ, kể cả các vùng ven biển có độ sâu không quá 6m khi thủy triều
thấp đều là các vùng đất ngập nước’’.


1. Khái niệm và chức năng đất ngập nước ( ĐNN)
* Chức năng đất ngập nước
 Lọc các chất độc hại
 Lưu trữ cacbon
 Là vùng dự phòng giảm thiểu thiên tai
 Là vùng đảm bảo đa dạng sinh học
 Đảm bảo nguồn cung cấp thức ăn
 Tạo nên các nguồn sinh kế


2. Phân loại đất ngập nước
* Trên thế giới
Từ rất sớm đã có khá nhiều cách xác định ĐNN cho
các vùng đất than bùn phía bắc của Châu Âu và Bắc Mỹ
- Phân loại ĐNN tại Hoa Kỳ
1. Biển 2. Cửa sông  3. Ven sông  4. Hồ 5. Đầm 
6. Các hệ thống phụ.


- Phân loại ĐNN tại Australia:
Nhìn chung hệ thống phân loại ĐNN của Australia
chia ĐNN thành 3 vùng địa lý: 1) ĐNN ven biển ( coastal
wetland) với 5 kiểu; 2) ĐNN vùng bình nguyên
( tableland wetland) với 2 kiểu và 3) ĐNN nội địa ( inland
wetland) với 7 kiểu.
- Phân loại ĐNN tại Canada
ĐNN ở Canada được phân chia theo 2 tiêu chí rộng là:


2. Phân loại đất ngập nước

* Phân loại ĐNN tại Việt Nam: : hệ thống phân loại ĐNN gồm 4 cấp
 Hệ: là bậc cao nhất trong hệ thống phân loại ĐNN Việt Nam
 Phụ hệ: là cấp bậc sao hệ, cơ sở để phân chia các vùng ĐNN theo phụ
hệ dựa vào nguồn gốc hình thành
 Lớp:là cấp bậc sao phụ hệ, cơ sở để phân chia ĐNN theo lớp là dựa
vào chế độ thủy văn
 Kiểu: là cấp bậc nhỏ nhất trong phân loại ĐNN


CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀ KHU BẢO TỒN
THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC LÁNG SEN
1. Vị trí địa lý
 Láng Sen năm trong hpamj vi tọa độ địa lý: 10o45’ - 11o50’ vĩ độ bắc và

105o45’ - 105o50’ kinh độ đơng.
 Diện tích tự nhiên của Láng Sen là 5.030 ha, phần lớn nằm trên địa bàn

xã Vĩnh Lợi và một phần thuộc xã Vĩnh Đại, huyện Tân Hưng tỉnh Long

An. Trong đó có một giới hạn tự nhiên khá đặc biệt là một "cù lao" diện
tích khoảng 1.500 ha là một vùng đầm lầy có nhiều sinh cảnh thích hợp
cho động thực vật ưa nước và nơi dễ khôi phục các hệ sinh thái đồng cỏ,
bãi ăn của nhiều loài chim nước, được bao bọc bởi sông Vàm Cỏ Tây.



2. Đặc điểm tự nhiên
 Địa hình khu vực Láng Sen được xem như một bồn trũng có cao độ
0.42-1.8m.
 Địa chất khu vực phần lớn thuộc trầm tích Holocen và những gò
Pleistlen nổi lên một số nơi trong vùng. Ngoài ra, vài vạt trũng thấp
là long song cổ với lớp đất mặt tích tụ nhiều chất hữu cơ
 Các nhóm đất hiện diện trong vùng là kết quả của những tiến trình
và yếu tố hình thành đất, trong đó tính đa dạng của vật liệu trầm
tích đóng vai trị quan trọng . Các nhóm đất chính : Đất xám, đất
phèn, đất phù sa có tầng sinh phè trung bình, đất phù sa phát triển
 Chất lượng nguồn nước thay đổi theo mùa và có sự khác nhau
trong từng khu vực


Chương III. ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN
THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÂN LONG
1. Thảm thực vật
 Thực vật trong khu vực láng sen khá phong phú với 152 loài đã xác định
được tên khoa học
 Căn cứ vào dạng sinh trưởng, 152 loài thực vật ở Láng Sen được chia ra:
■ Cây thân gỗ: 26 loài
■ Cây bụi:15 lồi
■ Cây thân thảo:101 lồi

■ Dây leo hoặc dây bị: 8 loài
■ Ký sinh: 2 loài


2. Phiêu sinh vật

■ Cyanophyta: 2 loài
■ Chlorophyta: 14 loài
■ Bacillariophyta: 8 loài


3. Thủy sản
■ Cá trạch

■ Cá that lát
■ Cá rô
■ Cá linh
■ Cá mè
■ Cá lóc
■ Cá lìm kìm
■ Cá trê
■ Lươn, ếch, rắn, rùa, tôm


4. Động Vật

■ lớp Lưỡng thê: 4 lồi
■ lớp Bị sát: 17 loài
■ lớp Chim: 101 loài
■ lớp Thú: 6 loài



Tài liệu tham khảo
Hoàng Văn Thắng, Lê Diên Dực (2006). Hệ thống
phân loại đất ngập nước Việt Nam, chương trình bảo tồn đa
dạng sinh học vùng đất ngập nước sông Mê Kông, Cục bảo vệ
Môi trường.
Lê Phát Quới và CTV,Hệ sinh thái và sự đa dạng sinh
học ở Khu Bảo Tồn Đất Ngập Nước Láng Sen, Kỷ yếu Hội
thảo Xây dựng Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Thành phố Hồ Chí
Minh, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam.
14/10/2006.
Lê Phát Quới và CTV, Báo cáo Bản đồ đất ngập nước
KBT Đất Ngập Nước Láng Sen. Chương trình Đa dạng Sinh
Học Đất ngập nước Mekong (MWBP). Tháng 12 năm 2006.


THANK YOU



×