Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

đa dạng sinh học đô thị tăng trưởng xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.04 KB, 19 trang )

Đa dạng sinh học
và đô thị sinh thái


Nội dung báo cáo

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Định nghĩa đa dạng sinh học
Định nghĩa đô thị tăng trưởng xanh, đô thị sinh thái.
Giá trị của đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học là cơ sở của các quá trình sinh thái bền vững
Sinh thái học đô thị
Hướng đến thực hành sinh thái bền vững trong đô thị.
Tài liệu tham khảo


1. Định nghĩa đa dạng sinh học



Định nghĩa do Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế - WWF) (1989) quan niệm: “Đa
dạng sinh học là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài
thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là
những Hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”.




1. Định nghĩa đa dạng sinh học





Theo Cơng ước ĐDSH thì "Ða dạng sinh học" có nghĩa là tính (đa dạng) biến
thiên giữa các sinh vật sống của tất cả các nguồn bao gồm các hệ sinh thái tiếp
giáp, trên cạn, biển, các hệ sinh thái thuỷ vực khác và các tập hợp sinh thái mà
chúng là một phần. Tính đa dạng này thể hiện ở trong mỗi bộ loài, giữa các loài
và các hệ sinh học.
Việt Nam tham gia ký kết ngày 16/11/1994


2. Định nghĩa đô thị tăng trưởng xanh, đô thị sinh thái.



Đơ thị tăng trưởng xanh là đơ thị đạt được tăng trưởng và phát triển kinh tế
thơng qua các chính sách và hoạt động đô thị nhằm giảm những tác động có  ảnh
hưởng bất lợi đối với mơi trường và nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Theo thông tư số: 01/2018/tt-bxd ngày 05/01/2018 quy định về chỉ tiêu xây dựng đô thị tăng trưởng
xanh.


2. Định nghĩa đô thị tăng trưởng xanh, đô thị sinh thái.




Liên quan đến tiết kiệm năng lượng, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, tái sử dụng,
tiết kiệm nước , tái sử dụng chất thải rắn và nước thải; kiểm soát các bon thấp ở
các thành phố, sử dụng năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió và sóng
biển...

Theo quan điểm của Đỗ Tú Lan, 2017


3. Giá trị của đa dạng sinh học



Giá trị của đa dạng sinh học là vô cùng to lớn và có thể chia thành hai loại giá trị:
giá trị trực tiếp và giá trị gián tiếp.

-

Giá trị kinh tế trực tiếp của tính đa dạng sinh học là những giá trị của các sản
phẩm sinh vật mà được con người trực tiếp khai thác và sử dụng cho nhu cầu
cuộc sống của mình;

-

Giá trị gián tiếp bao gồm những cái mà con người khơng thể bán, những lợi ích
đó bao gồm số lượng và chất lượng nước, bảo vệ đất, tái tạo, giáo dục, nghiên
cứu khoa học, điều hịa khí hậu và cung cấp những phương tiện cho tương lai
của xã hội loài người.



3. Giá trị của đa dạng sinh học
1. Duy trì sự sống trên Trái đất, ổn định khí hậu, giảm nhẹ thiên tai



Bảo vệ tài ngun đất và nước



Điều hịa khí hậu



Phân hủy các chất thải



Khả năng sản xuất của hệ sinh thái

2. Giá trị sử dụng cho tiêu thụ
3. Nâng cao chất lượng cây trồng (khả năng chống chịu, chịu hạn...)



Chống chịu đối với sự thay đổi kỹ thuật trồng trọt (ví dụ như phản ứng đối với thuốc trừ sâu).



Các loại gen có năng suất cao hơn (ví dụ, kích thước của hạt thóc lớn hơn…).




Các đặc tính về chất lượng (ví dụ như, sự thay đổi về lượng prôtêin hay dầu).

4. Phục vụ đời sống tinh thần, nghệ thuật, thẩm mỹ và văn hóa



Khía cạnh văn hóa



Giải trí, du lịch và thẩm mỹ


4. Đa dạng sinh học là cơ sở của các q trình sinh thái bền
vững



Đa dạng sinh học cung cấp cơ sở cho các quá trình sinh thái và làm tăng chức
năng hệ sinh thái như quá trình sinh sản, khả năng giữ lại nguồn dinh dưỡng của
đất, tăng khả năng phục hồi và chống lại các rối loạn, ngoại xâm...


4. Đa dạng sinh học là cơ sở của các q trình sinh thái bền vững





Phát triển đơ thị làm giảm mơi trường sống của các lồi bản địa và làm tăng sự
phân mảnh môi trường sống đối với hầu hết các lồi bản địa và ngoại lai.
Nhìn chung, những tác động của đơ thị hóa đối với đa dạng sinh học rất khác
nhau tùy theo các nhóm lồi , điều kiện môi trường – kinh tế - xã hội.


4. Đa dạng sinh học là cơ sở của các q trình sinh thái bền vững




Đã có một số phát hiện mới như: trước sự gia tăng của đô thị hóa, mức đơ phong
phú của các lồi thực vật tăng lên chủ yếu là do sự gia tăng các loài ngoại lai do con
người mang tới; sự đa dạng và phong phú của các loại nấm và vi khuẩn trong đất có
xu hướng giảm.
Đơ thị hóa cũng làm thay đổi cấu trúc mạng lưới thức ăn và dinh dưỡng trong hệ sinh
thái tự nhiên.


4. Đa dạng sinh học là cơ sở của các q trình sinh thái bền vững





Các khu dân cư giàu có thường có xu hướng “xanh hóa” và thực vật cũng đa dạng
hơn – một hiện tượng được gọi là “hiệu ứng xa hoa”. Ở quy mô lớn, các thành phố
đều có chung một số lồi thích nghi với mơi trường đô thị, đô thị hoa cũng được xem
là nguyên nhân chính cho sự “đồng nhất sinh học”, các khu vực địa lý khác nhau lại có

tập hợp các lồi giống nhau.
Vì đơ thị hóa có xu hướng đồng nhất các mẫu cảnh quan đơ thị, do đó làm giảm tính
đa dạng trong mơi trường sống cho các lồi sinh vật, tính đồng nhất cảnh quan này
có thể là một lý do quan trọng cho sự đồng nhất sinh học.


5. Sinh thái học đô thị


6. Hướng đến thực hành sinh thái bền vững trong đơ thị.



Lấy sinh thái học làm cơ sở cho tính bền vững của cảnh quan đô thị


6. Hướng đến thực hành sinh thái bền vững trong đơ thị.



Tính bền vững của cảnh quan đơ thị có thể được nhìn nhận theo 2 cách:

1. Mức độ mà các mơ hình và quy trình quy định đặc tính của cảnh quan tiếp tục tồn
tại trong tương lai
2. Các đặc trưng của cảnh quan sẽ ảnh hưởng thế nào đến tính bền vững của những
yếu tố tác động tới con người (dịch vụ hệ sinh thái) hoặc đối với các sinh vật (môi
trường sống)


6. Hướng đến thực hành sinh thái bền vững trong đơ thị.




Tính khơng đồng nhất của một cảnh quan (tức là thành phần và sự sắp xếp của
các yếu tố cảnh quan) có thể tăng cường khả năng tự phục hồi của cảnh quan,
đồng thời tạo ra giá trị sinh thái đa dạng, góp phần vào sự phong phú của các
sinh vật.


6. Hướng đến thực hành sinh thái bền vững trong đơ thị.



Động thái của cảnh quan được xác định bởi kết nối cấu trúc và chức năng giữa
các đàm sinh cảnh, đây là điều kiện để đảm bảo rằng acc1 miếng ghép (đám sinh
cảnh khơng phải đứng một mình và đảm bảo liên tục dòng chảy của các cá thể,
vật chất và dinh dưỡng trong tổng thể0.


6. Hướng đến thực hành sinh thái bền vững trong đơ thị.



Sự kết nối là điều kiện thiết yếu và sinh thái học đô thị là cơ sở để tạo dựng đa
dạng trong cấu trúc, đảm bảo các động lực cảnh quan sẽ tiếp tục các địng chảy
của mình – vì vậy đó là cơ sở để tăng cường tính bền vững của cảnh quan đô thị.


7. Tài liệu tham khảo








Andre Bald, Arish Dastur, 2012, Bảng tóm tắt thơng tin đơ thị Việt Nam



Nguyễn Văn Long, Ngơ Thị Minh Thê, Lê Đức Viên, Nguyễn Hồng Linh, 2017, Nền tảng khoa
học cho quản lý cảnh quan bền vững, Tạp chí kiến trúc số 12, trang 109-113.




Cơng ước đa dạng sinh học, 1992



Báo cáo quốc gia về đa dạng sinh học, 2011

Đỗ Tú Lan, 2012, Xu hướng phát triển đô thị sinh thái ở Việt Nam, trang
Đỗ Tú Lan, 2013, Phát triển đô thị Xanh trong Chiến lược Tăng trưởng Xanh, Tạp chí kiến trúc
Đỗ Tú Lan, 2017, Phát triển đô thị sinh thái bền vững
Ngô Trung Hải, 2017, Cấu trúc khơng gian đơ thị thích ứng trong q trình chuyển hóa khơng
gian đơ thị Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành kiến trúc, Viện kiến trúc quốc gia.

Thông tư số: 01/2018/TT-BXD ngày 05/01/2018 của Bộ Xây dựng quy định về chỉ tiêu xây dựng
đô thị tăng trưởng xanh.




×