Luận văn tốt nghiệp
Cử nhân sinh học
Mở Đầu
ếch nhái (Amphibia) là nhóm động vật có xơng sống đầu tiên sống ở
cạn, có nhiều ở vùng nhiệt đới. Đối với bộ không đuôi (Anura) đà tìm thấy ở
mọi nơi, trừ đảo Greenland và Niuzilan (Trần Kiên, 1977).
ở nớc ta đà có nhiều công trình nghiên cứu về ếch nhái của các tác giả
Đào Văn Tiến (1977); Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981);
Hoàng Xuân Quang, Mai Văn Quế (2000)
Tuy nhiên các tác giả trên chỉ đề cập đến đặc điểm hình thái, phân loại
và phân bố địa lý, ít có tác giả đề cập đến đa dạng ếch nhái ở hệ sinh thái
nông nghiệp.
ếch nhái là một nhóm có lợi cho con ngời đặc biệt là trong phòng trừ
tổng hợp sâu hại. Cùng với các loài côn trùng thiên địch, chúng góp phần
khống chế sự phát triển của sâu hại. Theo Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng,
Nguyễn Quốc Thắng (1977) : ếch nhái là một đội quân hùng hậu, phong phú
về số lợng tích cực tiêu diệt côn trùng phá hại mùa màng.
Ngoài ra, nhiều loài ếch nhái đợc dùng làm thực phẩm, làm thuốc chữa
bệnh. Một số đợc dùng trong các phòng thí nghiệm sinh lý, giải phẫu ếch
nhái là một mắt xích thức ăn quan trọng trong các hệ sinh thái đặc biệt là hệ
sinh thái nông nghiệp.
Hiện nay với sự phát triển của nền nông nghiệp đà dẫn tới việc lạm
dụng hoá chất dẫn đến hiện tợng ô nhiễm môi trờng. Điều đó đà đe doạ đến đa
dạng sinh học, trong đó có nhóm ếch nhái - bò sát ở hệ sinh thái nông nghiệp.
Việc tìm hiểu sự đa dạng nhóm động vật này có ý nghĩa rất quan trọng.
Bởi vậy chúng tôi tiến hành đề tài: Góp phần tìm hiểu đa dạng sinh
học ếch nhái ở hệ sinh thái nông nghiệp thị xà Hồng Lĩnh, Hà TÜnh” nh»m
mơc ®Ých:
1
Luận văn tốt nghiệp
Cử nhân sinh học
Tìm hiểu sự đa dạng thành phần loài ếch nhái hệ sinh thái nông nghiệp
ở Hồng Lĩnh từ đó đánh giá vai trò của ếch nhái và bớc đầu đề xuất những
biện pháp nhằm bảo vệ nhóm động vật này.
- Với nội dung sau:
+ Nghiên cứu đa dạng sinh học ếch nhái.
+ Đặc điểm hình thái, sinh thái học của ngoé.
*
*
*
Trong khi thực hiện đề tài này, chúng tôi nhận đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ
tận tình của tiến sỹ Hoàng Xuân Quang, thạc sỹ Cao Tiến Trung, sự chỉ bảo và
góp ý của các thầy, cô giáo trong Tổ Động vật - Sinh lý, Ban chủ nhiệm Khoa
Sinh học, Trờng Đại học Vinh.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
2
Luận văn tốt nghiệp
Chơng I:
Cử nhân sinh học
Tổng quan
1.1. Lợc sử nghiên cứu ếch nhái - bò sát ở Việt nam.
ở Việt Nam những nghiên cứu ếch nhái- bò sát đợc tiến hành bắt đầu
từ khi các nớc phơng tây tìm đến nớc ta. Các nghiên cứu do ngời nớc ngoµi
tiÕn hµnh nh Tirant (1885), Boulnger (1903), smith (1921, 1923, 1924...).
Theo Hoàng Xuân Quang, 1993 [14], có lẽ Bottger là ngời đầu tiên nói đến
ếch nhái - bò sát vùng Bắc Trung Bộ trong tài liệu Aafzhlung Einer Liste
von Reptilen und Batrachien ans Annam. Tuy nhiên các nghiên cứu chủ
yếu tập trung điều tra khu hệ, xây dựng danh lục ếch nhái bò sát.
Do điều kiện chiến tranh, cho ®Õn sau 1954 viƯc ®iỊu tra míi tiÕp tơc
nghiªn cøu. Nhiều công trình nghiên cứu theo hớng khu hệ ếch nhái đà đợc
công bố:
Xây dựng đặc điểm phân loại và khoá định ếch nhái bò sát (Đào Văn
Tiến 1977, 1979).
Năm 1974 -1975 ủ ban khoa häc vµ kû tht nhµ nớc tổ chức Đoàn
điều tra nghiên cứu ở vài địa điểm phía bắc của vùng Bắc Trung Bộ. Kết quả
đợt khảo sát này đợc công bố vào những năm sau.
Lê Hữu Thuận, Hoàng Đức Đạt, Trần Văn Minh (1978) đà thông báo
kết quả điều tra ở địa điểm phía Nam của vùng và bổ sung 13 loài ếch nhái
bò sát.
Năm 1981, trong công trình nghiên cứu Kết quả điều tra cơ bản động
vật miền Bắc Việt Nam, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc đà thống
kê ở miền Bắc có 159 loài bò sát thuộc 72 giống, 19 họ, 2 bộ và 69 loài ếch
nhái thuộc 16 giống, 9 họ, 3 bộ [6].
Năm 1985, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc trong tuyển tập
báo cáo kết quả ®iỊu tra thèng kª ®éng vËt ViƯt Nam cđa ViƯn sinh thái về tài
3
Luận văn tốt nghiệp
Cử nhân sinh học
nguyên sinh vật, Viện khoa học Việt Nam đà nói tới các loài ếch nhái bò sát ở
vùng Bắc Trung Bộ. Các tác giả đà đề cập đến sự phân bố ếch nhái ở các hệ
sinh thái trong đó có cả hệ sinh thái nông nghiệp. Có thể xem đây là đợt tu
chỉnh đầu tiên và tơng đối đầy đủ hơn cả về ếch nhái, bò sát ở nớc ta [9].
Từ năm 1990 trở lại đây việc điều tra thành phần loài ếch nhái bò sát
ở các khu hệ vẫn tiếp tục. Có nhiều công trình nghiên cứu có đề cập đến và
phân tích sự phân bố các loài theo sinh cảnh, rải rác có nêu lên vai trò ếch
nhái bò sát trong các hệ sinh thái kể cả hệ sinh thái nông nghiệp.
Năm 1993, Hoàng Xuân Quang đà thống kê danh sách ếch nhái bò
sát các tỉnh Bắc Trung Bộ, gồm 128 loài trong đó ếch nhái có 7 họ, 14 giống,
34 loài. Nhóm bò sát có 17 họ, 59 giống, 94 loài kèm theo phân tích về sự
phân bố địa hình sinh cảnh và quan hệ ái tính với các khu hệ ếch nhái bò
sát trong nớc, các khu hệ lân cận trong vùng Đông Phơng. Tác giả cũng đề cập
đến phân bố thành phần ếch nhái ở hệ sinh thái nông nghiệp [14] .
Trong những năm gần đây việc nghiên cứu ếch nhái bò sát ở các khu
hệ,Vờn quốc gia càng đợc đẩy mạnh.
Năm 1995, Ngô Đắc Chứng nghiên cứu thành phần loài ếch nhái bò
sát ở vờn quốc gia Bạch Mà (Thừa Thiên Huế) đà thống kê đợc 19 loài ếch
nhái, 30 loài bò sát thuộc 3 bộ, 15 họ [ 2 ].
Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc công bố danh lục ếch nhái
bò sát Việt Nam gồm 256 loài bò sát và 82 loài ếch nhái [20].
Năm 2000, Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang nghiên cứu thành
phần loài ếch nhái bò sát ở Bến en (Thanh Hoá) có 85 loài gồm 5 loài bò
sát, 31 loài ếch nhái [18].
Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trờng, Nguyễn Trờng Sơn (2000)
nghiên cứu ếch nhái - bò sát ở Yên Tử đà thống kê đợc 36 loài bò sát thuộc 13
họ, 3 bộ và 19 loài ếch nhái thuộc 6 họ, 1 bộ [21].
4
Luận văn tốt nghiệp
Cử nhân sinh học
Đinh Phơng Anh (2000) nghiên cứu về khu hệ ếch nhái bò sát khu
bảo tồn Sơn Trà (Đà Nẵng) có 34 loài gồm 9 loài ếch nhái và 25 loài bò sát [ 1].
Nh vậy, những nghiên cứu về đa dạng sinh học ếch nhái bò sát ở
Việt Nam đang còn cha đợc bao nhiêu. Trong các công trình trên, các tác giả
có đề cập đến sự phân bố, đa dạng ếch nhái bò sát chủ yếu ở các sinh cảnh
trong đó có sinh cảnh đồng ruộng nh: Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Trần
Kiên, 1985 [6], Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng (1977) [5]
Các tác giả có nêu lên vai trò ếch nhái bò sát trong hệ sinh thái nông
nghiệp.
1.2. khái quát về điều kiện tự nhiên
1.2.1. Điều kiện tự nhiên Hà Tĩnh.
+ Vị trí địa lý: Hà Tĩnh nằm ở phần giữa của khu vực Bắc Trung Bộ có
toạ độ địa lý 170 54 đến 180 54 vĩ độ Bắc và 1050 7 đến 1060 30 độ kinh
Đông. Phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình với chiều dài 130 km, phía Bắc giáp
tỉnh Nghệ An: 88 km, phía Đông giáp biển Đông với đờng bờ biển dài 137
km, phía Tây giáp nớc Lào, chiều dài đờng biên là 170 km.
+ Khí hậu: Do nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên Hà
Tĩnh có đặc điểm chung của khí hậu cả nớc là nóng ẩm, ma nhiều theo mùa.
Bên cạnh đó các yếu tố địa lý nh địa hình, vị trí các hoàn lu, biển Đông đÃ
tạo cho Hà Tĩnh những nét riêng.
Do chịu ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc nên mùa đông lạnh, ma nhiều.
Còn từ tháng 4 đến tháng 8, gió phơn Tây Nam (gió Lào) thổi mạnh đà làm
cho khí hậu trở nên khô và nóng.
Lợng ma hằng năm ở Hà Tĩnh cũng rất lớn (3000 mm/năm).
+Về nhiệt độ: Trung bình vùng trung du đạt 23 0C, đi lên cao nhiệt độ
có thấp hơn chút ít. Về mùa hạ, nhiệt độ khá cao, vùng trung du có thể đạt
5
Luận văn tốt nghiệp
Cử nhân sinh học
trung bình trên 280C. Ngợc lại, mùa đông do ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc
nên vùng ven biển trung bình 180C, có khi xuống 80C.
1.2.2. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu.
Thị xà Hồng Lĩnh nằm ở phía bắc thị xà Hà Tĩnh, có toạ độ 18 0 29 đến
180 33 vĩ độ Bắc và 1050 42 đến 1050 45 độ kinh Đông. Đây là khu vực nằm
sát với dÃy núi Hồng Lĩnh gồm nhiều đồi núi thấp, đỉnh bằng liên tiếp. Diện
tích của Hồng Lĩnh chủ yếu là đồi núi, đồng bằng nhỏ hẹp.
Nhiệt độ trung bình từ 230C - 260C; độ ẩm trung bình 60%. Là vùng
khô, nóng về mùa hè. Tuy nhiên bên cạnh đó, về mùa đông, lợng ma tơng đối
lớn nên thực vật cũng nh động vật phát triển phong phú.
Bảng 1: Một số chỉ số khí hậu ở Hà Tĩnh
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Nhiệt độ
19,2
17,4
20,5
25,8
26,9
28,1
29,5
27
26,3
25,1
21,3
18,6
Độ ẩm
91
93
92
88
81
77
74
80
87
89
89
88
Lợng ma
90,8
57,5
86,8
37,4 103,5 136,2 136,3 244,1 505,5 649,1 367,6 153,8
1.3. Cơ sở lý luận.
1. Loài.
Thuật ngữ Loài (Species) đợc đa vào sinh học bởi John Ray (1686)
trên quan điểm sinh vật không đổi: Loài là một toàn bộ nhỏ nhất gồm những
cá thể, trên thực tế giống nhau về hình thái, giao phối với nhau sinh ra những
thế hệ con cháu giữ vững đặc tính giống nhau đó [3]
Đến 1735, trong tác phẩm Hệ thống tự nhiên Linnê đà định nghĩa
Loài trên quan điểm sinh vật không đổi: Loài là một tập hợp cá thể sinh ra
bằng con đờng sinh sản từ một cá thể hữu tính hoặc một cá thể đơn tính [3].
Cho đến nay có rất nhiều quan niệm về Loài đợc xem xét dới nhiều
góc độ khác nhau.
6
Luận văn tốt nghiệp
Cử nhân sinh học
Trong phân loại học, các nhà phân loại học đà xác định nên loài hình
thái. Theo quan điểm này, mỗi loài là một nhóm cá thể có những tính trạng ổn
định và đồng nhất, giữa hai loài có sự gián đoạn về một tính trạng hình thái
nào đó.
Trên quan điểm di truyền học.
ở các sinh vật sinh sản giao phối có thể xem loài là một quần thể hay
một nhóm quần thể có những tính trạng chung về hình thái sinh lý, có khu
phân bố xác định trong đó các cá thể khả năng giao phối với nhau và đợc cách
ly sinh sản với những nhóm quần thể khác. ở sinh vật sinh sản vô tính có thể
xem loài là một nhóm dòng vô tính có những tính trạng tơng tự, thích nghi với
môi trêng theo kiĨu gièng nhau, chiÕm cø nh÷ng khu vùc xác định và có
chung một lịch sử phát triển.
Quan điểm sinh học về Loài: Quan điểm này nhấn mạnh một thực tại
Loài là một tập hợp các cá thể của quần thể loài có kết cấu di truyền nội tại
do tất cả các cá thể của loài có một chơng trình di truyền chung, đợc hình
thành trong lịch sử tiến hoá.
Theo quan điểm đó, loài có các đặc điểm:
+ Loài là một đơn vị sinh sản: Các cá thể của loài có khả năng giao
phối với nhau và cho con cái có khả năng sinh sản.
+ Loài là một đơn vị sinh thái: Các cá thể của loài tác động lên nhau và
lên môi trờng nh là một đơn vị thống nhất.
+ Loài là một đơn vị di truyền: Các cá thể của loài có kết cấu di truyền
cơ bản giống nhau .
Trên quan điểm lý thuyết này, Mayer (1963) đà định nghĩa: Loài là
những nhóm quần thể tự nhiên giao phối với nhau và đợc cách ly sinh sản víi
c¸c nhãm kh¸c cịng nh vËy” [11].
7
Luận văn tốt nghiệp
Cử nhân sinh học
Sự hình thành khái niƯm loµi sinh häc lµ mét bíc tiÕn quan träng trong
học thuyết về loài.
2. Quần thể:
Giữa cá thể và loài tồn tại một tổ chức có tầm quan trọng đặc biệt đối
với nhà sinh học, đó là quần thể.
Quần thể là một nhóm cá thể cùng loài, trải qua một thời gian dài nhiều
thế hệ đà cùng chung sống trong một khoảng không gian xác định, trong đó
các cá thể giao phối tự do với nhau và đợc cách ly ở một mức độ nhất định với
các nhóm cá thể lân cận cũng thuộc loài đó. (Theo A.V. Iablokop,
A.G.Iuxuphop, 1976) [3].
Tất cả những cá thể của quần thể đều mang những thành phần của một
vốn gen chung.
Quần thể là đơn vị tổ chức có thực, đơn vị sinh sản của loài trong tự
nhiên và là đơn vị tiến hoá cơ sở. Các quần thể của cùng một loài mang những
đặc điểm đợc quy định bởi sự tác động tơng hỗ giữa các cá thể của quần thể
với các nhân tố của môi trờng. Mỗi quần thể đợc đặc trng bởi các yếu tố:
- Mật độ quần thể.
- Kiểu phân bố của quần thể.
- Thành phần tuổi của quần thể.
- Tỉ lệ đực cái của quần thể.
- Sức sinh sản.
- Tỉ lệ tử vong.
- Kiểu tăng trởng.
- Tính đa dạng di truyền trong quần thể.
3. Biến dị quần thể:
8
Luận văn tốt nghiệp
Cử nhân sinh học
Bắt đầu từ nửa sau thế kỷ 19, các nhà phân loại học đà chú ý hơn đến
việc mô tả các phân loài mới và xác định ranh giới giữa các loài đa mẫu. Khi
so sánh các lô vật mẫu từ các quần thể khác nhau của vùng phân bố một loài
nào đó ngời ta thấy giữa chúng ít nhiều có sự sai khác. Hoặc có khi có sự sai
khác giữa các cá thể đực cái ngay trong cùng một quần thể. Tất cả sự sai
khác đó gọi là biến dị quần thể. Biến dị quần thể đợc chia thành hai loại:
a. Biến dị nhóm: Biến dị khác nhau giữa các quần thể.
b. Biến dị cá thể: Sự sai khác giữa những cá thể của một quần thể.
Trên cơ sở tiêu chuẩn của tÝnh di trun, tÊt c¶ sù biĨu hiƯn cđa tÝnh
biÕn dị bên trong các quần thể có thể chia thành biến dị không di truyền và
biến dị di truyền.
b1. Biến dị không di truyền:
- Biến dị cá thể theo thời gian sinh trởng: Sự sai khác giữa các giai đoạn
trong quá trình phát triển cá thể: ấu trùng, con non, trởng thành.
- Biến dị sinh cảnh: Các quần thể của một loài trong cùng một địa điểm
nhng ở các sinh cảnh khác nhau thờng rất khác nhau.
b2. Biến dị di truyền:
- Những sai khác về các dấu hiệu sinh dục sơ cấp: Là những sai khác
liên quan đến cơ quan sinh dục sử dụng khi sinh sản. Nếu ở các cá thể thuộc
giới tính khác nhau mà về tất cả các đặc điểm khác hoàn toàn giống nhau thì
những sai khác về dấu hiệu sinh dục sơ cấp ít khi là nguồn gốc của các sai lầm
về phân loại.
- Những sai kh¸c vỊ c¸c dÊu hiƯu sinh dơc thø cÊp: Trong đa số các
nhóm động vật tồn tại tính dị hình sinh dục ít nhiều thể hiện khá rõ. Những sai
khác giữa đực và cái thờng rất lớn.
4. Đa dạng sinh häc cđa qn x·.
9
Luận văn tốt nghiệp
Cử nhân sinh học
Đa dạng sinh học là thuật ngữ nói lên mức độ phong phú của sinh vật ở
3 cấp độ:
+ Đa dạng di truyền (đa dạng gen): Sự đa dạng của các cá thể của một
loài.
+ Đa dạng loài: Sự phong phú của các loài ở trong một phạm vi nhất định.
+ Đa dạng sinh thái: Chỉ sự phong phú về nơi sống của các loµi sinh vËt
vµ chØ sù phong phó vỊ mèi quan hệ giữa các loài sống với nhau. Hay đây
chính là đa dạng sinh cảnh đa dạng cộng đồng.
Đa dạng sinh học là một tính chất của quần xÃ.
Trong tổng số các loài của một bậc dinh dỡng nào đó hay của quần xÃ
nói chung thờng chỉ một số ít loài có số lợng nhiều, sinh khối lớn hoặc các các
chỉ số khác phong phú hơn, còn lại phần lớn là các loài hiếm, nghĩa là có chỉ
số phong phú thấp hơn. Nếu nh một loài phổ biến hay u thế, giữ trách nhiệm
chính trong dòng năng lợng của mỗi nhóm dinh dỡng thì sự đa dạng về loài
của mỗi nhóm dinh dỡng hoặc của quần xà đợc quyết định chủ yếu là do số lợng đông đảo các loài hiếm. Tỉ lệ giữa số lợng loài và số lợng cá thể gọi là chỉ
số đa dạng về loài.
Sự đa dạng về loài thờng không lớn trong các hệ sinh thái bị giới hạn
bởi các yếu tố vật lý Nghĩa là trong các hệ sinh thái bị phụ thuộc rất nhiều
vào các yếu tố giới hạn vật lý hoá học và rất lớn trong các hệ sinh thái bị
khống chế bởi các yếu tố sinh học [12].
* Nguyên nhân gây đa dạng sinh học của quần xÃ:
- Yếu tố lịch sử: Tất cả các quần xà có xu thế đa dạng với thời gian.
Quần xà già giàu loài hơn quần xà mới, còn trẻ. Sự đa dạng đó cao trong các
quần xà hay hệ sinh thái bền vững và sự đa dạng sẽ thấp trong các quần xà hay
hệ sinh thái đơn giản nhất và ít bền vững.
10
Luận văn tốt nghiệp
Cử nhân sinh học
- Yếu tố khí hậu: Những vùng có khí hậu bền vững phù hợp với sự xuất
hiện các quần xà thích nghi và chuyên hoá cao hơn là những vùng có khí hậu
thay đổi.
- Sự không đồng nhất không gian:
Môi trờng càng phức tạp thì các quần xà càng đa dạng, trong đó địa thế
đóng vai trò quan trọng trong sự đa dạng của môi trờng và sự hình thành các
loài (Mayer, 1963).
- ảnh hởng của sinh sản: Sinh vật sinh sản cao thì sự đa dạng lớn.
- ảnh hởng của cạnh tranh và phá hoại.
11
Luận văn tốt nghiệp
Cử nhân sinh học
Chơng II:
T liệu và phơng pháp nghiên cứu
2.1. T liệu và mẫu vật nghiên cøu:
- MÉu vËt: Gåm cã 228 mÉu vËt ®· thu đợc và bảo quản ở Phòng thí
nghiệm động vật Khoa sinh học, Trờng Đại học Vinh.
- Tài liệu : Sử dụng các tài liệu định loại, các mẫu ếch nhái:
+ Định loại ếch nhái (Đào Văn Tiến, 1977).
+ Thực tập thiên nhiên (phần lỡng c - bò sát) Hoàng Xuân Quang, 1999.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:
- Địa điểm: Tiến hành nghiên cứu trên hệ sinh thái nông nghiệp xà Đậu
Liêu Thị xà Hồng Lĩnh Hà Tĩnh ở 4 nơi phân bố của ếch nhái.
+ Khu dân c: Gồm các hộ dân c tập trung thành làng trên một vị trí
bằng phẳng.
Thực vật gồm nhiều đại diện cuả các họ: Tre (Bambusoideae); các loại
cỏ trong họ hoà thảo (pooideae), họ chuối (Muraceae), họ cam (Rutaceae)...
+ Ven làng: Gồm bờ, bụi cây, mơng, cống có nớc chảy. Đây là nơi giáp
giữa khu dân c và đồng ruộng. Gặp nhiều thảm mục rất ẩm ớt.
+ Bờ ruộng: Dài 200m, rộng 1,2 m. Giáp giữa ruộng lúa và bÃi cỏ có
nhiều hang, hốc chân trâu, không có cây bụi.
+ Bờ kênh: Kênh dẫn nớc có mái bằng cỏ, dài 1km, rộng 0,8 m.
-1 Thời gian : Từ tháng 7/2001 đến tháng 4/2002.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu:
12
Luận văn tốt nghiệp
Cử nhân sinh học
2.3.1. Phơng pháp thu mẫu:
- Phơng pháp thu mẫu định tính:
Thu thập tất cả các mẫu vật ếch nhái trên đồng ruộng và khu dân c. Sử
dụng phơng pháp bắt bằng tay hoặc bằng vợt.
- Phơng pháp thu mẫu định lợng:
Tiến hành thu thập mÉu vËt theo c¸c giê: 18h, 19h, 20h, 21h, 22h, 23h. Địa
điểm thu phản ánh đợc toàn bộ nơi ở của quần thể.
Thu mẫu định kỳ 7 ngày 1 lần.
2.3.2. Phơng pháp nghiên cứu hình thái:
- Phân tích các đặc điểm hình thái của 228 mẫu vật theo các tài liệu của
Đào Văn Tiến (1977), Hoàng Xuân Quang (1993) (Hình 2).
+ Đo kích thớc các phần cơ thể:
- Dài thân (L.): Từ mút mõm đến khe huyệt
- Dài đầu (L.c): Từ mút mõm đến chẩm
- Rộng đầu(L.c): Bề rộng lớn nhất của đầu. Thờng là khoảng cách giữa
hai góc sau của hàm.
- Dài mõm (L.c): Khoảng cách từ mút mõm đến bờ trớc của mắt.
- Gian mũi (i.n): Khoảng cách bờ trong 2 lỗ mũi.
- Đờng kính mắt (D.o) : Bề dài lớn nhất của mắt .
- Gian mi mắt (Sp.p): Khoảng cách bé nhất giữa 2 bờ trong của mi mắt trên.
- Dài màng nhĩ (L.tym): Bề dài lớn nhất của màng nhĩ.
- Dài đùi (F): Từ khe huyệt đến khớp gối.
- Dài ống chân (T): Từ khớp gối ®Õn khíp èng cỉ.
13
Luận văn tốt nghiệp
Cử nhân sinh học
- Rộng ống chân (L.T): Bề rộng lớn nhất của ống chân.
- Dài cổ chân (L.ta): Từ khớp ống cổ đến khớp cổ bàn.
- Dµi cđ bµn trong (C.int): BỊ dµi cđ bµn trong (đo ở gốc).
- Dài ngón chân (L. orI): Từ bề ngoài củ bàn trong đến mút ngón I.
- Dài bàn chân (L.meta): Từ bề trong củ ngón chân đến mút ngón dài nhất
(ngón IV)
+ Cân trọng lợng (P): Tính bằng gam.
+ Mỗi loài nêu tên khoa học, tên Việt Nam, tài liệu xuất xứ, địa điểm
typus; mô tả hình thái và dẫn ra số liệu chiều dài cơ thể.
2.3.3. Phơng pháp nghiên cứu sinh thái:
- Phơng pháp nghiên cứu mật độ và nơi ở:
Sử dụng phơng pháp đếm theo dải có chiều dài 200m, rộng 1,2 m. Mật
độ xác định trung bình cho 1m2. Mỗi tuần đếm một lần ở tất cả các khu vực
nghiên cứu từ tháng 8 đến tháng 10 năm 2001 theo các thời điểm khác nhau
trong ngày (18h 23h).
- Phơng pháp nghiên cứu hoạt động ngày đêm của ếch nhái:
Tiến hành đếm ếch nhái theo các giờ trong ngày. Xác định giờ ra hoạt
động, số lợng cá thể trong các giờ hoạt động.
- Phơng pháp nghiên cứu đặc điểm dinh dỡng:
+ Xác định thành phần thức ăn và tần số gặp các loại thức ăn.
Thu thập các mẫu vật ếch nhái trên các nơi ở (không thu thập ở những
nơi xác định mật độ), tiến hành cố định mẫu vật ngay sau khi bắt. Định hình
và giải phẩu dạ dày, xác định thức ăn có trong dạ dày và tần số gặp các loại
thức ăn.
Tần số gặp thức ăn đợc tính:
14
Luận văn tốt nghiệp
Cử nhân sinh học
Số cá thể nhóm A
SA=
Tổng số cá thể thức ăn
Trong đó: SA: Tần số gặp thức ăn của nhóm A.
+ Xác định độ no: Sử dụng công thức Terentiev.
Pn
J=
x 100
P-Pn
Trong đó: J: Độ no.
Pn: Trọng lợng thức ăn.
P: Trọng lợng dạ dày
Thức ăn đợc định loại đến họ, một số phổ biến đợc định loại đến loài bằng
phơng pháp chuyên gia và có bổ sung đối chiếu mẫu thức ăn của bò sát - ếch nhái
trong đề tài cấp bộ (MÃ số : B2001 42 15) do tiến sỹ Hoàng Xuân Quang làm
chủ nhiệm.
- Phơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh sản:
Đếm số lợng các loại trứng, đo kích thớc dịch hoàn.
+ Cách đếm trứng:
Tìm trên 2 buồng trứng những vị trí có tơng đối đồng đều cả 3 loại
trứng và lấy một khối lợng nhất định. Phân tích trên khối lợng trứng đó tìm ra
số lợng trứng của từng loài. Cân khối lợng trứng đà đếm và cân khối lợng cả
hai buồng trứng. Từ đó suy ra số lợng trứng của cả 3 loại trứng trên hai buồng
trứng.
+ Đo kích thớc dịch hoàn: mm
2.3.4. Phơng pháp Tính toán số liệu bằng thống kê sinh
học.
Dùng các công thức:
n
xi
X
1
n
15
Luận văn tốt nghiệp
Cử nhân sinh học
- Tính độ trung bình:
n
xi
- Độ lệch bình quân:
- Sai số trung b×nh:
m x
X
2
1
, n 30
n
, n 30
n
- So sánh sự sai khác các tính trạng số lợng giữa các cá thể đực và cái trong
quần thể theo phân phối X2.
X
x Đ xC
mx Đ mx c
Trong đó:
XĐ, XC là các giá trị trung bình các tính trạng số lợng giữa đực và cái.
mxĐ,mxC là độ lệch chuẩn các tính trạng giữa cá thể đực và cái tơng øng
16
Luận văn tốt nghiệp
Cử nhân sinh học
Hình 2:
Hình 2: Đo ếch nhái không đuôi
A 1. Lỗ mũi
2. Mắt
3. Màng nhĩ
4. Dài mũi
5. Mí mắt trên
6. Rộng mí mắt
7. Khoảng cách 2 mắt
8.Khoảng cách 2 mũi
9. Khoảng cách 2 dải mũi
10. Khoảng cách từ 11. Khoảng cách từ bờ 12. Nếp gấp lng
mũi đến mút mõm
trớc mắt đến mút mõm
13. Đùi
14. ống chân
15.Cổ chân
16. Dài thân
17. Dài bàn
18.Dài đùi
19. Dài ống chân
20. Lỗ huyệt
B 1. Dài bàn chân 2. Dài bàn
3. Rộng đĩa ngón chân
17
4. Dài ngón I
Luận văn tốt nghiệp
Cử nhân sinh học
Chơng III: Kết quả nghiên cứu.
3.1. Đa dạng ếch nhái trên hệ sinh thái nông nghiệp.
3.1.1. Danh sách ếch nhái ở Hồng Lĩnh.
Dựa theo hệ thống phân loại của Đào Văn Tiến [24], Hoàng Xuân
Quang [25], danh sách các loài ếch nhái hiện biết ở hệ sinh thái nông nghiệp
Hồng Lĩnh xếp theo bảng sau đây:
Bảng 1: Thành phần, phân bố của ếch nhái hiện biết ở Hồng Lĩnh.
Nơi ở
STT
I.
1
II.
2
3
4
5
6
III
7
IV.
8
9
Loài
Lớp lỡng c - Amphibia
Bộ không đuôi - Anura
Họ cóc-Bufonidae
Cóc nhà-Bufo melanostictus
Họ ếch-Ranidae
Ngoé-Rana limnocharis
ếch-R.rugulosa
Chẩu chuộc-R.guentheri
Chàng hiu-R.macrodactyla
Cóc nớc-Occidozyga lima
Họ ếch cây Rhacophoridae
Chẫu
chàngRhacophorus
leucomystax
Họ nhái bầu Microhylidae
Nhái bầu vân Microhyla pulchra
ễnh ơng Kaloula pulchra
%Số loài
ở các nơi
phân bố
1
2
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
3
4
50%
+
+
+
+
100%
75%
75%
75%
75%
75%
+
55,5% 100% 66,6% 55,5%
Ghi chú: 1: Khu dân c; 2: Ven làng; 3: Bờ kênh; 4: Bờ ruộng.
18
Tần số gặp
của các loài
(%)
75%
50%
Luận văn tốt nghiệp
Cử nhân sinh học
Nhận xét:
Nghiên cứu thành phần, phân bố của ếch nhái Hồng Lĩnh đợc thể hiƯn ë
b¶ng 1. Qua b¶ng 1 cho ta thÊy.
- Cã 9 loài ếch nhái ở hệ sinh thái nông nghiệp thị xà Hồng Lĩnh; Trong
số đó họ ếch (Ranidae) có số loài nhiều nhất (5 loài ~ 55,5%), Họ nhái bầu
(Microhylidae) có 2 loài (chiếm 22,2%). Họ cóc (Bufonidae) và họ ếch cây
(Rhacophoridae) chỉ có một loài (chiếm 11,1%).
- Trong các đại diện khảo sát, ven làng tập trung số loài nhiều hơn cả (9
loài ~ 100%). Còn 3 đại diện khác là khu dân c, bờ ruộng, bờ kênh cã sè loµi
xÊp xØ nhau (tõ 55,5% – 66,6%).
Râ rµng ở khu vực ven làng có sự đa dạng nơi sống, nơi có nhiều bờ
bụi, ít có sự tác động của con ngời nên tập trung nhiều loài ếch nhái. Có thể
xem đây là nơi để các loài ếch nhái phát tán ra đồng ruộng hay là nơi trú ẩn
khi ở đồng ruộng có hoạt động sản xuất của con ngời.
Mặt khác cũng thấy rõ: ngoé là loài phân bố rộng nhất, có mặt ở tất
cả 4 khu vực nghiên cứu trong khi đó cóc nhà và ễnh ơng có sự phân bố hẹp
hơn (chỉ có 2 nơi: ven làng và khu dân c). 5 loài còn lại chỉ có mặt ở 3 trong
4 khu vực nghiên cứu. Sự thích nghi điều kiện sống của mỗi loài đà dẫn đến
sự phân bố không nh nhau ở những nơi sống nh đà phân tích ở trên.
3.1.2. Mật độ của các loài ếch nhái trên hệ sinh thái
nông nghiệp Hồng Lĩnh từ tháng 8 - 10 năm 2001.
Bảng 2: Mật độ cá thể các loài ếch nhái ở Hồng Lĩnh.
19
Luận văn tốt nghiệp
Cử nhân sinh học
Mật độ
TT
1
2
3
4
0,02
0,15
0,225
0,067
-
0,01
0,006
0,017
3 Cóc nớc-Occidozyga lima
-
0,04
0,005
0,025
4 Chẫu chuộc-R. guentheri
0,02
0,015
0,03
-
-
0,006
0,006
0,001
0,05
0,036
0,0025
-
-
0,025
0,012
0,004
0,15
0,06
-
-
0,12
0,08
-
-
Thành phần
1 Ngoé-Rana limnocharis
2
ếch-R. rugulosa
5 Chàng hiu-R. macrodactyla
6 Chẫu chàng-Rhacophorus
leucomystax
7 Nhái bầu vân-Microhyla pulchra
8
ễnh ơng-Kaloula pulchra
9 Cóc nhà-Bufo melanostictus
Chú thích: 1: khu dân c; 2: ven làng
3: bờ ruộng;
4: bờ kênh
Kết quả nghiên cứu mật độ cá thể các loài ếch nhái ở Hồng Lĩnh đợc
thể hiện ë b¶ng 2. Qua b¶ng 2 ta thÊy râ mËt độ các loài ếch nhái không
những không đều ở các đại diện khảo sát mà mật độ mỗi loài cũng không nh
nhau.
- ở khu dân c, mật độ cóc nhà và ễnh ơng nhiều hơn cả (0,12 và 0,15 cá
thể/m2); ở ven làng mật độ ngoé chiếm u thế (0,15 cá thể/m2) so với các loài
khác. Thấp nhất là mật độ chàng hiu (0,006 cá thể/m2).
- ở bờ ruộng và bờ kênh, ngoé vẫn chiếm u thế so với các loài khác
(0,225 và 0,067 cá thể/m2). Các loài còn lại có mật độ rất thấp (ếch: 0.006 và
0,017 cá thể/m2; nhái bầu vân: 0,012 và 0,004 cá thể/m2).
20