Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến đa DẠNG SINH học ở vườn QUỐC GIA XUÂN THỦY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.58 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG – TÀI NGUYÊN

TIỂU LUẬN
SINH THÁI ỨNG DỤNG
Đề tài: Phân tích các yếu tố tác động đến đa dạng sinh
học tại vườn quốc gia
xuân thủy
GVHD : PGS.TS. LÊ QUỐC TUẤN
HVTH : NGUYỄN VĂN TIỆP


Vườn Quốc gia Xuân Thủy là một vùng bãi bồi rộng lớn nằm ở phía Nam cửa
sơng Hồng,có tổng diện tích tự nhiên 15100 ha, diện tích khu ramsar là 12000 ha,
vũng lõi là 7.100 ha
Đa dạng sinh học nơi đây rất phong phú nhiều lồi có tên trong sách đỏ của IUCN
và sách đỏ Việt Nam
Công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại đây đang được triển khai rất tích cực. Tuy
nhiên vẫn cịn tồn tại nhiều vấn đề phức tạp.
Bởi vậy việc tìm hiểu phân tích được ngun nhân sẽ góp phần phục vụ cho cơng
tác bảo tồn đa dạng sinh học được tốt hơn


Vị trí địa lý

Vườn
quốc
gia
xn
thủy


Đặc điểm thủy văn

Đặc điểm khí hậu

• Phía Đơng Nam huyện Giao
Thủy, tỉnh Nam Định
• Toạ độ từ 20°10’ đến 20°15’
vĩ độ Bắc và từ 106°20’ đến
106°32’ kinh độ Đơng
• Thủy triều: chế độ nhật
triều chu kỳ 25h,biên độ
trung bình 150-180 cm
• Thủy văn: Được cung cấp
nước từ hệ thống sơng
Hồng
• Khí hậu nhiệt đới gió mùa
• Tổng lượng bức xạ lớn:95-105
Kcal/cm2/năm
• Biên độ nhiệt: 6,80c – 40,10c


19/01/1995
thành lập
khu bảo tồn
thiên nhiên
DNN Xuân
Thủy

02/01/2003
chuyển thành

vườn quốc gia
Xuân Thủy

1/1989 tham gia
công ước ramsar

12/2004
UNESCO công
nhận vùng lõi
khu dự trữ sinh
quyển đồng
bằng châu thổ
sơng Hồng

Q trình hình thành
vườn quốc gia Xn
Thủy


Đa dạng sinh học vườn quốc gia xuân thủy
Đa

dạng hệ sinh thái
+ Bãi triều lầy có rừng ngập mặn
+ Bãi triều khơng có rừng ngập mặn
+ Các cồn cát chắn ngồi cửa sơng
+ Đầm ni tơm; sơng nhánh; lạch triều
+ Dải cát mép ngoài Cồn Lu
+ Vùng nước ven bờ Cồn Lu
+ Vùng nước cửa sông Ba Lạt

+ Hệ sinh thái nông nghiệp


Đa dạng thành phần loài sinh vật

 Hệ

thực vật trên cạn: 192 loài thuộc 145 chi của 60 họ thực vật có mạch
(Phan Ngun Hồng, 2007)

 Thực

vật nổi: 112 lồi thuộc 43 chi, 20 họ của 5 ngành tảo

 Động

vật nổi: 55 loài thuộc 40 giống

 Động

vật đáy: 350 loài động vật đáy thuộc 6 ngành, 11 lớp, 38 bộ, 106 họ,
206 giống

 Cơn
 Cá:

trùng: 245 lồi và dạng lồi cơn trùng thuộc 13 bộ, 81 họ

122 lồi cá thuộc 13 bộ, 46 họ


sát - ếch nhái: 37 loài, gồm 13 loài ếch nhái, thuộc 8 giống, 4
họ, 1 bộ và 24 lồi bị sát (Lê Ngun Ngật và Trần Giang Hồn, 2004)

 Bị


Chim: 220 lồi chim thuộc 41 họ của 11 bộ(Hoàng Thị Thanh Nhàn, 2012)

 Thú:

17 loài thú (Phan Nguyên Hồng và Hoàng Thị Sản , 1993)


 Diễn

biến số lượng cá thể lồi Cị
thìa hàng năm thấy được ở VQG
Xuân Thủy (con)

 Năm

Số lượng

Năm

Số lượng Năm

25

2000


42

2006

23

2001

47

2007

Số

lượng
 1994

74
 1995

45
 1996

49


104
2002
51

2008
Nguồn : Viên sinh thái và tài nguyên sinh vật


Các yếu tố tác động đến đa dạng sinh học ở vườn quốc gia
Xn Thủy

Sự gia
tăng dân
số
Sinh vật
ngoại lai

Ơ nhiễm
mơi trường

Biến đổi khí
hậu

Phát triển giao
thơng,cơ sở hạ
tầng


Tỷ lệ tăng trưởng
dân số là 1,7%
mỗi năm

Sự gia tăng
dân số

Mật độ dân số
1.246 người/km2

Nhiều hoạt động
phát triển kinh tế
ở vùng lõi

Gia tăng nhu
cầu khai thác
tài nguyên


Phát triển đầm nuôi tôm ở
vùng lõi
Gây ô nhiễm môi trường nước, đất
Mất thảm rừng ngập mặn lâu năm,phân
mảnh HST rừng ngập mặn và biến đổi
diện mạo sinh cảnh sống
Mất hoặc giảm nơi cư trú của các
loài.Thay đổi cấu trúc thành phần loài


+ Trồng mới rừng ngập mặn
Tác động tới môi trường sống vùng của
sơng, cửa biển
Phát triển HST bãi triều có Rừng ngập mặn
mất nơi cư trú và bãi đậu.Giảm số lượng
quần thể các loài chim cư trú quý hiếm

+ Khai thác quá mức tài


nguyên sinh vật
Xáo trộn môi trường, hệ sinh
thái và nơi cư trú của các loài
sinh vật
Giảm số lượng các lồi, giảm
kích thước cá thể do bị tận thu


Biến đổi khí hậu

Nước biển dâng

Rừng ngập mặn bị ngâm
nước nhiều giờ => Cây bị
chết hoặc giảm chức năng

Nhiệt độ gia
tăng

Chim di cư tránh rét thay
đổi tập tính

Xâm thực mặn

Thay đổi hệ sinh vật tại
vùng đất bị xâm thực


Phát triển giao thông thủy


Thay đổi chế độ lưu thông nước và môi
trường nước
=>Phân mảnh hệ sinh thái,biến đổi diện
mạo sinh cảnh sống
=>Mất hoặc giảm nơi cư trú.Thay đổi
cấu trúc thành phần loài


Ô nhiễm môi trường


Ô nhiễm môi trường
khả năng điều tiết của HST

Vượt quá

Cân bằng sinh thái bị phá vỡ, gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh vật
+) Ô nhiễm khơng khí tác động đến
quần xã rừng.=> Rừng bị suy giảm, cây cối bị
chết => Các loài sinh vật khác trong rừng
cũng sẽ bị tuyệt chủng cục, cấu trúc quần thể
của loài cũng sẽ bị thay đổi và các loài mẫn
cảm thường bị tổn thương và sẽ bị tiêu diệt


Du nhập của các lồi sinh vật ngoại lai

• Tăng nhanh về số

lượng
Sinh vật ngoại lai
• Thay thế hoặc làm lồi
bản xứ bị tuyệt chủng

Ốc bưu
vàng

• Xâm chiếm lồi ốc bưu
bản địa
• Làm ảnh hưởng hệ
sinh thái đồng ruộng
 Phát

đáy bã
chất lo
bản địa


Kết luận
 Vườn

Quốc gia Xuân Thủy là vùng đất ngập nước cửa sơng
ven biển có độ đa dạng sinh học cao, là nơi di trú của nhiều
lồi chim nước có tầm quan trọng quốc tế

 Đa

dạng sinh học của Vườn hiện vẫn đang tiếp tục bị đe doạ
do nhiều nguyên nhân.



Kiến nghị
Thực hiện quy hoạch Vườn Quốc gia Xuân Thủy theo
hướng phân vùng bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn lợi đa
dạng sinh học.
Tiếp tục quan tâm thực hiện các giải pháp nâng cao đời
sống người dân vùng đệm và chia sẻ lợi ích từ các nguồn lợi
của đất ngập nước
Thực hiện Chương trình quan trắc đa dạng sinh học ở
VQG Xuân Thủy nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu về đa dạng
sinh học và kịp thời xác định các vấn đề về đa dạng sinh học
của Vườn.


Xin

chân thành cảm
ơn thầy và các bạn



×