Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bài giảng môn hóa học 10 bài 2 hạt nhân nguyên tử nguyên tố hoá học đồng vị hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.44 KB, 19 trang )

BÀI 2

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
ĐỒNG VỊ


NỘI DUNG

I

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

II

NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

III

ĐỒNG VỊ

IV

NGUYÊN TỬ KHỐI – NTK TB


I

HẠT NHÂN NGUN TỬ
1



Điện tích hạt
nhân:
– Nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích hạt nhân là Z+.
– Ngun tử trung hịa về điện:
Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron
Ví dụ: Al có 13 proton => Al số đơn vị điện tích hạt nhân Z=13
=> Z = p = e = 13


I

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
2

Số khối
– Số khối (A)

= tổng số hạt proton và notron

A=Z + N

Ví dụ: Na có 11p và 12n

=> A = Z + N = 11 + 12 = 23

– A và Z sẽ đặc trưng cho nguyên tử, vì khi biết Z và A ta sẽ biết được p, e, n

Ví dụ: Clo có Z=17 và A=35


⇒ p = e = Z = 17

⇒ N = A – Z = 35 -17 =18


II

NGUN TỐ HĨA HỌC

1

Định
nghĩa

Ngun tố hóa học là những ngun tử có cùng điện tích hạt nhân

Ví dụ: Tất cả những nguyên tử có cùng số đơn vị ĐTHN là Z= 8 đều thuộc cùng nguyên tố oxi. Chúng có Z=p=e =8


II

NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

2

Số hiệu nguyên tử

Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu ngun tử của ngun tố
đó, kí hiệu là Z.
=> số hiệu nguyên tử (Z) = p = e



II

NGUN TỐ HĨA HỌC

3

Kí hiệu ngun tử

Số khối A và số hiệu nguyên tử Z là 2 đại lượng đặc trưng cho nguyên tử

A
Z

Số khối 
Số hiệu nguyên tử 

X

 Kí hiệu hóa học

27

Ví dụ 1: Kí hiệu Al cho biết điều gì về ngun tử nhơm?
13

Al có số hiệu nguyên tử là 13, ĐTHN là 13+
có 13 proton, 13 electron, 14 nơtron (27- 13= 14).



II

NGUN TỐ HĨA HỌC

3

Kí hiệu ngun tử
37

Ví dụ 2: Kí hiệu

Cl cho biết?
17

Cho biết : ĐTHN =

17+

Z=

p = e =17

N=

A – Z = 20


Nguyên tử


Số proton (p)

Số notron (n)

Số electron (e)

Số khối

Điện tích hạt nhân

Kí hiệu nguyên tử

(A)
O
O

88

88

Na
Na

11
11

12

K
K

Mg
Br
P
H

20
20

19

12

12
35

44

15

16

1

0

8

11
19
19


16
23
23

39

12

24

35

79

15

1

31
1

 

8+

 

11+
 


19+
12+

 

35+
 

15+
1+

 


III ĐỒNG VỊ
Định

1

nghĩa

– Đồng vị của cùng 1 NTHH là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A khác
nhau.
Ví dụ : Cacbon có 3 đồng vị:
12
6
13
6
14

6

C

: có 6 proton, 6 nơtron

C

: có 6 proton, 7 nơtron

C

: có 6 proton, 8 nơtron


– Hầu hết các nguyên tố hóa học trong thực tế đều là hỗn hợp của các đồng vị.

– Tất cả đồng vị của mọi ngun tố đều có tính chất hóa học như nhau.

Ví dụ: Clo có 2 đồng vị bền:
 

: có 17 proton, 18 nơtron

 

: có 17 proton, 20 nơtron


IV


NGUYÊN TỬ KHỐI – NTK TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

1

Nguyên tử
khối

– Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử.

– Nguyên tử khối của 1 nguyên tử cho biết khối lượng nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử (u).

mNT = mp + mn + me do me << so với mHN = mp + mn
⇒ mNT = mHN
mà mp=mn ≈ 1 (u)

⇒ Gần đúng: NTK = số khối (A)


III

NGUYÊN TỬ KHỐI – NTK TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC

2

Ngun tử khối trung
bình
Cơng thức tính ngun tử khối trung bình của các đồng vị

 


Ā: nguyên tử khối trung bình.
A1, A2, …: NTK/Số khối của mỗi đồng vị.
x1, x2, …: % mỗi đồng vị.
x1 + x2 + x3 +... =100%


III

NGUYÊN TỬ KHỐI – NTK TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC

Ngun tử khối trung

2

bình

Ví dụ: Clo có 2 đồng vị:

35

Cl

: 75,53%

17
37
17

Cl


: 24,47%

Nguyên tử khối trung bình của clo là:

ĀCl =

35 . 75,53 + 37 . 24,47
100

= 35,4894
≈ 35,5


CỦNG CỐ

Câu 1: Nguyên tử X có 8 proton, 8 nơtron và 8 electron. Đồng vị của nguyên tử X là nguyên tử Y có:
A. 8 proton, 8 nơtron, 8 electron
B. 9 proton, 9 nơtron, 8 electron
C. 9 proton, 8 nơtron, 9 electron
D. 8 proton, 9 nơtron, 8 electron


CỦNG CỐ
 

Câu 2: Trong tự nhiên Brom có 2 đồng vị bền. chiếm 50,69% và chiếm 49,31%. Hãy tìm nguyên tử khối trung bình
của Brom?
 


ĀBr
A1 = 79
 

A2 = 81
x1 = 50,69%
x2 = 49,31%

<=> ĀBr

 

<=> ĀBr

(và x1 + x2 = 100)


CỦNG CỐ
 

Câu 3: Khối lượng nguyên tử của đồng là 63,54. Đồng có 2 đồng vị làvà . Tìm phần trăm về số nguyên tử của mỗi
đồng vị.
 

Ā

A1 =63

 


<=> 6

(mà x1 + x2 = 100)

A2=65
 

Ā =63,54

<=> 6

 

=>


CỦNG CỐ
Câu 4: Trong tự nhiên nguyên tố Mg có 3 đồng vị, trong đó đồng vị

24

Mg (78,6%) và

của đồng vị còn lại biết rằng khối lượng của 20 nguyên tử Mg là 486,54 (u).

A1 = 24

ĀMg = 486,54 : 20 = 24,327

A2= 26

 

ĀMg

A3= ?
x1 = 78,6%

 

<=> 2
x2 = 11,3%
x3 = 100% - (78,6+11,3)%
=10,1%

 

=> A

26
Mg (11,3%). Tìm số khối


DẶN DÒ
1. Làm các bài tập sách giáo khoa trang 9, 13, 14 vào vở BT
2. Soạn bài 3: Luyện tập Thành phần cấu tạo nguyên tử



×