Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Hóa học 10 bài giảng tốc độ phản ứng hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.89 KB, 19 trang )


Bài 36
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC


I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Thí nghiệm
Tiến hành 2 thí nghiệm:
* Thí nghiệm 1:
Đổ 25ml dd H2SO4 0,1 M vào cốc đựng 25ml dd
BaCl2 0,1 M.
* Thí nghiệm 2:
Đổ 25ml dd H2SO4 0,1 M vào cốc đựng 25ml dd
Na2S2O3 0,1 M.


Nhận xét
- Phản ứng (1) xuất hiện ngay kết tủa
- Phản ứng (2) một lát sau mới có kết tủa.
 Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn

2. Tốc độ phản ứng
- Khái niệm: Tốc độ phản ứng là độ biến
thiên nồng độ của một trong các chất phản
ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời
gian.


3. Tốc độ phản ứng trung bình
Xét pứ:
t1


t2

A → B
C1
C’1
C2
C’2

* Dựa vào chất tham gia: (C1 > C2)
C1 − C2
C2 − C1
∆C
v=
=−
=−
t2 − t1
t2 − t1
∆t

* Dựa vào chất sản phẩm:


Phiếu học tập số 1:
Xét pứ sau xảy ra trong dd CCl4 ở 450C:
N2O5 → N2O4 + ½ O2
Nồng độ bđầu của N2O5 là 2,33 mol/l.
Sau 184 giây, nồng độ của N2O5 là
2,08 mol/l. Tính vận tốc trung bình của
pư ?



II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC
ĐỘ PHẢN ỨNG

1. Ảnh hưởng của nồng độ
Thí nghiệm

- Kết luận: Tăng nồng độ chất phản
ứng  tốc độ phản ứng tăng lên.


2. Ảnh hưởng của áp suất
Thực hiện phản ứng sau trong bình kín.
2HI(k)  H2(k) + I2(k)
PHI(atm)

1

2

V(mol/l.s)

1,22.10-8

4,88.10-8

- Kết luận: Khi tăng áp suất, nồng độ chất
khí tăng theo  tốc độ phản ứng tăng theo.



3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Thí nghiệm

Kết luận: Tăng nhiệt độ  tốc độ phản ứng
tăng.


4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
Thí nghiệm
Nhận xét: Ở thí nghiệm 2, tốc độ phản
ứng nhanh hơn, thời gian đá vôi tan hết
nhanh hơn.
Kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt của
chất phản ứng  tốc độ phản ứng tăng.


5. Ảnh hưởng của chất xúc tác
Sự phân huỷ H2O2:
2 H2O2  2 H2O + O2 

Trường hợp 1: không có xúc tác  khí oxi
thốt ra chậm
Trường hợp 2: có MnO2 làm xúc tác  khí
oxi thốt ra nhanh hơn.
Kết luận: Chất xúc tác làm tăng tốc độ
phản ứng


III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG

Phiếu học tập số 2
Câu 1: So sánh nhiệt độ ngọn lửa axetilen
cháy trong oxi và cháy trong không khí?
Câu 2: Tại sao khi đun bếp, các chất đốt rắn
như than phải đập nhỏ, củi phải bổ nhỏ?
Câu 3: Tại sao nấu thức ăn trong nồi áp suất
nhanh chín hơn khi nấu trong nồi thường?


Nồng độ

Nhiệt độ

CV

TV

Tốc độ PƯ hoá học
Chất xúc tác

(là độ C của một trong các
chất PƯ hoặc sản phẩm trong
t)

Áp suất

Xúc tác  V 

PV
Diện tích bề mặt

S  V 


Câu 1. Tốc độ phản ứng là :
A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản
ứng trong một đơn vị thời gian.
B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm
phản ứng trong một đơn vị thời gian.
C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản
ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời
gian.
D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản
ứng trong một đơn vị thời gian.


Câu 2. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau:
A. Nhiệt độ .
B. Nồng độ, áp suất.
C. chất xúc tác, diện tích bề mặt.
D. cả A, B và C.
Câu 3. Cho phản ứng sau: Các chất p/ứ → các chất
sp. Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói
trên là
A. nồng độ các chất pư.
B. nồng độ các chất sp
C. nhiệt độ.
D. chất xúc tác.


Câu 4. Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch

H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (ở đktc).
Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2)
trong 60 giây trên là
A. 2,5.10-4 mol/(l.s)
B. 5,0.10-4 mol/(l.s)
C. 1,0.10-3 mol/(l.s)
D. 5,0.10-5 mol/(l.s)
Câu 5. Khi tăng thêm 10OC, tốc độ một phản ứng hoá
học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ của phản ứng
đó từ 25OC lên 75OC thì tốc độ phản ứng tăng
A. 5 lần.
B. 10 lần.
C. 16 lần.
D. 32 lần.






×