Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Hóa học 10 bài giảng bài 15 hoá trị và số oxi hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.85 KB, 24 trang )

Bài 15:

HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ


I. HĨA TRỊ
1. Hóa trị trong hợp chất ion
Hóa trị trong hợp chất ion bằng điện tích của ion và được gọi
là điện hóa trị của nguyên tố đó.
Quy ước: khi viết điện hóa trị của nguyên tố, ghi giá trị điện
tích trước, dấu của điện tích sau.
• Phân tử NaCl
Na   Cl � NaCl
? Vậy trong hợp chất NaCl: Na và Cl có điện hố trị là bao
nhiêu ?
Na có điện hố trị là 1+ và Cl có điện hoá trị 1-


I. HĨA TRỊ
1. Hóa trị trong hợp chất ion
• Phân tử CaF2

Trong hợp chất điện hóa trị Ca và F là?
Ca2  2F � CaF2
Ca có điện hố trị là 2+
F có điện hố trị 1-


I. HĨA TRỊ

- Cách tính: Điện hóa trị = điện tích ion


- Cách ghi: số trước, dấu sau
Hồn thành các thông tin vào trong bảng sau:
Công thức

CaCl2
Al2O3
KBr

Tạo nên từ ion

Ca2+
ClAl3+
O2K+
Br-

Điện hóa trị

Ca: 2+
Cl : 1Al: 3+
O: 2K: 1+
Br: 1-


I. HĨA TRỊ
1, Hóa trị trong hợp chất ion
Nhận xét:

Trong hợp chất ion:

- Kim loại thuộc nhóm IA,IIA,IIIA

(1e, 2e,3e ở lớp ngồi cùng)

cho e

Ion mang đt: 1+, 2+, 3+

Điện hóa trị lần lượt: 1+;2+;3+

- Phi kim nhóm thuộc nhóm VIA,VIIA nhận e
(6e, 7e ở lớp ngoài cùng)

Ion mang đt: 2-, 1-

Điện hóa trị lần lượt là 2-;1-


I. HĨA TRỊ
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
• Phân tử NH3

H-N-H
H
N có 3 liên kết cộng
hóa trị.
H có 1 liên kết cộng
hóa trị.

N có cộng hóa trị 3.
H có cộng hóa trị 1.



I. HĨA TRỊ
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
• Phân tử H2O
HOH
O có cộng hóa trị 2.
H có cộng hóa trị 1.

Cộng hóa trị là gì?

Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị bằng số liên kết của
nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là
cộng hóa trị của nguyên tố đó.


I. HĨA TRỊ
1, Hóa trị trong hợp chất ion
2, Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị

- Cách tính: Cộng hóa trị = số liên kết = số cặp e chung
Ví dụ 2: em hãy
điền thơng tin
cịn thiếu vào
bảng sau:

Cơng thức

H2S

CTCT

H-S-H

CH4
CO2

Cộng hóa trị
S:2
H: 1
C: 4
H: 1

O=C=O

C: 4
O: 2


II .SỐ OXI HĨA:
Qui tắc xác định số oxi hóa
Qui tắc 1: Trong các đơn chất, số oxi hóa của ngun tố
bằng khơng.
VD: Xác định số oxi hóa của các đơn chất sau:
Na

0

Cu

0


H2

N2.

0

0


II .SỐ OXI HĨA:
Qui tắc xác định số oxi hóa
Qui tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất
+ Số oxi hóa của H bằng +1 (trừ hidrua kim loại: NaH,
CaH2….)
+ Số oxi hóa của O bằng -2 (trừ OF2, peoxit: H2O2,
K2O2….,supeoxit: KO2, NaO2…..)
+1

-2

H

O


II .SỐ OXI HĨA:
Qui tắc xác định số oxi hóa
Qui tắc 3: Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các
ngun tố bằng khơng.
VD1: Tính số oxi hố (x) của lưu huỳnh trong các trường

hợp sau:
-2
+4
+6
a. H2S
b. SO2
c. H2SO4
Giải
a. H2S : (+1)*2 + x = 0
 x = -2
b. SO2 : x + (-2)*2 = 0
 x = +4
c. H2SO4 : (+1)*2 + x +(-2)*4 = 0

 x = +6


II .SỐ OXI HĨA:
Qui tắc xác định số oxi hóa
VD2: Tính số oxi hóa của các ngun tố trong hợp chất
sau:
+1

-2

a. Na2O

b. NaCl

+1 -1


c. Na2SO4

+1 +6 -2

 x = -1

NaCl:

(+1) + x = 0

Na2SO4:

(+1)*2 + x + (-2)*4 = 0

 x = +6

Chú ý: Số oxi hoá của các kim loại nhóm IA, IIA, IIIA bằng
hố trị của nó
VD: Trong hợp chất, Na hoá trị I => số oxi hoá của Na là +1


II .SỐ OXI HĨA:
Qui tắc xác định số oxi hóa
Qui tắc 4:
- Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của ngun tố
bằng điện tích của ion đó.
VD: Xác định số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử sau:
+2


Ca2+

-2

S2-


II .SỐ OXI HĨA:
Qui tắc xác định số oxi hóa
Qui tắc 4:
- Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa của nguyên tố
nhân với số nguyên tử của từng ngun tố bằng điện
tích của ion đó.
VD: Tính số oxi hoá (x) của nitơ trong các trường hợp sau:
-3

NH4

+

+5

NO3-

Giải
* NH4+ : x + 4*(+1) = +1  x = -3
* NO3- : x + 3*(-2) = -1  x = +5


Cơng thức


Cộng hóa trị

N≡N

N la

Cl – Cl

Cl la

H–S–H

S la
H la

Cơng thức
KBr

Điện hóa trị
K la
Br la

CaCl2

3
1
2
1


Ca la
Cl la

1
+
12
+

Sớ oxi hóa
N la

0
Cl la
0
S la
-2
H la
+
1
Sớ oxi hóa
K la
Br la
Ca la
Cl la

+
1
-1
+
2



CỦNG CỐ
Cơng thức

N≡N
Cl – Cl
H–O–H
Cơng
Cơng thức
thức

KBr
KBr
CaCl
CaCl22

Cộng hóa trị của

N la 3
Cl la 1
H la 1
O la 2
Điện
Điện hóa
hóa trị
trị của
của

K la 1+

Br la 1Ca la 2+
Cl la 2-

Sớ Oxi hóa của

N2 la 0
Cl2 la 0
H la +1
O la -2
Số
Số Oxi
Oxi hóa
hóa của
của

K la +1
Br la -1
Ca la +2
Cl la -1


Bài tập 1: Tính số oxi hố của Cr trong các trường
hợp sau:
a) K2Cr2O7

b) CrO42-

Gọi x là số oxi hoá của Cr



2 *(+1) +2x + 7*(-2) = 0 => x= +6



x + 4*(-2) = -2 => x = + 6


Bài tập 2: Xác định số oxi hoá trong các trường hợp
sau:
1. Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong các
trường hợp sau: H2S , S , H2SO3 , SO3 , H2SO4 ,
Al2(SO4)3 , SO42– , HSO4–.
2. Xác định số oxi hóa của clo trong các trường hợp
sau: HCl , HClO, NaClO2 , KClO3 , Cl2O7 , ClO4–,
Cl2 .


Câu 3: Tính số oxi hố của các ngun tố trong các trường
hợp sau:
0

a. Zn

+4 -2

b. N2O

+1+5 -2

+7


c. HNO3 d. MnO4-

d. Gọi x là số oxi hóa của Mn
MnO4- x + (-2)*4 = -1 => x = +7

-2


Câu 4: Số oxi hóa của: Mn , Fe trong Fe3+
S trong SO3, P trong PO43- lần lượt là:
A. 0 , +3 , +6 , +5

B. +3, +5 , 0 , +6

C. 0 , +3 , +5 , +6

D. +5 , +6 , +3 , 0

© 2007 kiyoshi_penny


Câu 5. Số oxi hóa của N trong NO2, NH4+, HNO3
lần lượt là:

A. +2, -4, +5
B. +4, -3, +5
C. +4, -3, +3
D. +2, -3, +5



Câu 6. Số oxi hóa của S trong H2S, S, SO2, H2SO4 lần lượt
là:
A. -2, 0, +2, +6
B. +2, 0, +4, +8
C. -2, 0, +4, +6
D. +4, +1, -2, +8


Bài tập
Cho các chất có cơng thức phân tử sau:
H2S, BaCl2 N2, Na2O, KBr, HCl.
Trong các chất trên, chất nào là có chứa liên kết CHT, chất nào có chứa lk ion?

Nhóm 1:
Hãy xác định điện hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất trên (nếu
có)?
Nhóm 2:
- Hãy xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất trên ( nếu
có)?
Nhóm 3:
Hãy xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất trên


Đáp án:
Nhóm 1:
CTPT

BaCl2


Na2O

KBr

Điện HT

Ba:2+
Cl: 1-

Na: 1+
O: 2-

K: 1+
Br: 1-

CTPT

H2S

C2H6

HCl

Cộng HT

H: 1
S:2

H:1
C: 4


H:1
Cl:1

Nhóm 2:

Nhóm 3:
+1 -2 +2 -1

-3 +1

+1 -2

+1 -1 +1 -1

H2S, BaCl2, C2H6, Na2O, KBr, HCl.



×