Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Hóa học 10 giáo án hoá trị và số oxi hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.3 KB, 9 trang )

BÀI 15

HÓA TRỊ
&
SỐ OXI HÓA
(Tiết 2)


Quan sát các phản ứng hóa học sau đây và cho biết
chúng thuộc loại phản ứng nào đã học?

t

Fe2O3 + 3CO
CO2 + 2Mg
CuO + H2

0

2Fe + 3CO2
t

0

2MgO + C
t

0

H2O + Cu


PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ


MỘT SỐ PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
t

0

2Fe + 6H2SO4 (đặc)

Cl2 + 2NaOH

H2S + Br2 + H2O

Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

NaCl + NaClO + H2O

H2SO4 + HBr

Để thuận tiện cho việc nghiên cứu phản ứng oxi hóa – khử (cân
bằng, bản chất phản ứng, …) người ta dùng số oxi hóa.


II. SỐ OXI HĨA
Số oxi hóa của ngun tố là một số đại số được gán cho nguyên tử của nguyên tố đó
theo một số quy tắc.

Cách biểu diễn số oxi hóa : số đại số ghi trên đầu kí hiệu nguyên tố hóa học trong
phân tử.


Quy tắc 1: Trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố bằng 0.

Ví dụ :

0

Na Cu S

0

H2 O2 Cl2

0

0

0

0


Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của H bằng +1 (trừ hợp chất hiđrua
kim loại như NaH, CaH2…), cịn số oxi hóa của O bằng -2 (trừ OF2 và các peoxit như Na2O2,
H2O2, …)

Ví dụ :
-2

-2


CuO

Al2O3

HCl
+1

+1

NH3

HNO3

+1

H2SO4

-2

+1

-2


Quy tắc 3: Trong một phân tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên
tử của từng nguyên tố bằng 0.

Từ quy tắc này ta có thể tìm được số oxi hóa của các ngun tố khác trong hợp chất
với H, O hoặc cả 2.


Ví dụ :
-2

+2

CuO

Al2O3
-3

NH3

+1

-1

HCl
+1

+1

HNO3

-2

+3

H2SO4


+5

-2

+1

+6

-2


x

N H3
+1

+1

x + (+1).3 = 0
x

x = -3

-2

H2 S O 4

(+1).2 + x + (-2).4 = 0

+3


-2

Al2 O3
+6

x = +6

+1

+5

-2

+5

-6

H N O3
-6

+1


Quy tắc 4: Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của ngun tố bằng điện tích của ion đó
(viết ngược lại). Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số
nguyên tử của từng nguyên tố bằng điện tích của ion (viết ngược lại).

Ví dụ :
+2


2+
Cu

Cl

-

3+
Fe

S

2-

-1

+5

3PO4

2CO3

+
NH4
-2

+3

+

Na

+1

-3 +1

-2

+4

-2


Ngồi 4 quy tắc trên, ta có thể kết hợp lại cùng với các kiến thức đã học để có thể xác định số oxi
hóa của các nguyên tố nhanh và chính xác nhất, kể cả trong các hợp chất không chứa H và O.

- Trong mọi hợp chất, kim loại các nhóm IA, IIA, IIIA có số oxi hóa lần lượt là +1, +2, +3.

- Trong mọi hợp chất, kim loại có hóa trị n thì số oxi hóa là +n.

- Trong mọi hợp chất, phi kim các nhóm VIIA, VIA khi đứng cuối phân tử có số oxi hóa lần lượt
là -1, -2. Cịn khi đứng ở giữa phân tử sẽ có số oxi hóa dương.

Ví dụ :

+1

NaCl

FeCl3

+2

CaCO

-1

AgNO

+4

+3

-1

+1

+5

+1

-2

+1

KClO
-2

Al C

-2


+3

-4



×