Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Hóa học 10 bài giảng phản ứng oxi hoá khử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 30 trang )


Kiểm tra bài cũ

Xác định số oxi hóa của các ngun tố, tìm chất khử, chất oxi
hóa và viết các q trình oxi hóa, q trình khử trong phương
trình phản ứng sau:
t0

P + O2 → P2O5


0

0

c.khử c.oxh

t



P + O2

0

Q trình oxi hóa: P
0

Q trình khử: O2 +4e

+5 -2



0

P2O5

+5

P + 5e
-2

2O


Chương 4.

PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Bài 17

Tiết 28

PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ (tiếp theo)


Bài 17. PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ ( tiết 2)

II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CỦA
PHẢN ỨNG OXI HĨA - KHỬ
(Theo phương pháp thăng bằng electron)
Nguyên tắc: Tổng số electron do chất khử nhường bằng
tổng số electron mà chất oxi hóa nhận



4 bước lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa khử

Bước 1

Xác định số oxi hóa của các ngun tố.
Tìm chất oxi hóa và chất khử.

Bước 2

Viết q trình oxi hóa và q trình khử.
Cân bằng mỗi q trình.

Bước 3

Bước 4

Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron
do chất khử nhường bằng tổng số electron
mà chất oxi hóa nhận.
Đặt hệ số vào phương trình.
Kiểm tra lại, thường thứ tự: KL- PK – H – O.


Bước 1: Xác định số oxi hóa của nguyên tố để tìm chất khử,
chất oxi hóa

0


0

0

t



P+ O2
c.khử c.oxh

+5 -2

P2O5

Bước 2: Viết các q trình oix hóa, q trình khử, cân
bằng mỗi q trình
+5

0

Q trình oxi hóa: P

P + 5e

0

Bước 3

-2


Q trình khử: O2 +4e
4

x4

t0

→ 2

5
P+

2O

O2

P2O5

x5
Bước 4


Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa
– khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
Ví dụ
C + H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O


Bước 1:


C

+4

+6

0

+

c.khử

H2SO4 →

+4

CO2 + SO2 + H2O

c.OXH

Bước 2:
0

QT oxh
QT khử

C

C


+4

→C

+6

S +2e

+ 2 H2SO4 →

+ 4e
+4

→S

x1

Bước 3

x2

CO2 + 2SO2 + 2H2O
Bước 4


LUYỆN TẬP

Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa –
khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:

S

Cu
H2O

+

HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O

+ H2SO4 →

CuSO4 +

S

+


Đáp án
S
0

+

HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O

+5

S


+

c.khử

+6

+4

HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O

c.OXH

0

+6

QT OXH: S → S +6e
+5

+4

QT khử: N + 1e → N
S

+

x1
x6

6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O



Đáp án
Cu

0

Cu
c.khử

+ H2SO4 →

+6

+ H2SO4 →
c.OXH

CuSO4 +

+2

S

+

H2O

x3

0


QT khử: S + 6e → S
3Cu + 4H2SO4 →
4H2O

H2O

+2

QT OXH: Cu → Cu +2e
+6

+

0

CuSO4 +

0

S

x1

3CuSO4 +

S

+



III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ

Trong đời sống:

Quá trình quang hợp của cây xanh


III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ

Trong đời sống:

Sự hô hấp


III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ

Trong đời sống:

Sự gỉ sét


III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ

Trong đời sống:

Sự cháy của than, củi


III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ


Trong đời sống:

Sự cháy của xăng dầu trong các động cơ đốt trong


III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ

Trong đời sống:

Phản ứng đốt cháy nhiên liệu tạo ra năng lượng đẩy tàu bay vào vũ trụ


III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ

Trong sản xuất:

Luyện gang, thép


III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ

Trong sản xuất:
Quá trình sản xuất
axit sunfuric


LUYỆN TẬP
Câu 1: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào là phản
ứng oxi hóa – khử?

+2 -2

0

0

0

t
A. 2HgO 
→ 2Hg + O2
t0

B. CaCO3 → CaO + CO2
t0

C. 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
t0

D. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O


LUYỆN TẬP
+4

Câu 2: 3NO2 + H2O

+5

2HNO3 + NO


trong phản ứng trên NO2 đóng vai trị:
A. Chất bị oxi hóa
B. Chất bị khử
C. Vừa bị khử vừa bị oxi hóa
D. Mơi trường

+2


LUYỆN TẬP

17
23
09
18
28
26
22
20
15
25
29
27
21
19
12
14
11


Câu 3: Cho các phản ứng sau:
-3

+2

to

A. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O
0

-3

B. 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl
-3

to

0

C. 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O
-3

-3

D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4  MnO2 + (NH4)2SO4
Phản ứng nào NH3 khơng đóng vai trị là chất khử?


LUYỆN TẬP
Câu 4: Cho phản ứng:

Cu + HNO3
Cu(NO3)2 + NO+ H2O
Tổng hệ số trong phương trình trên là
A. 19
B. 20
C. 21
D. 22


0

+5

+2

+2

Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO+ H2O
c. Khử

c. OXH
0

+2

QT OXH: Cu → Cu +2e
+5

x3


+2

QT khử: N + 3e → N

x2

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O


×