Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Giáo án hóa học 10 bài giảng phản ứng oxi hoá khử mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.54 KB, 22 trang )

§Bài 16:
PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ


I. Phản ứng oxi hóa khử.
VD: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong 3 p/ứ sau:
0

0

+2

-2

(1) Mg + O2 → MgO
0

0

+1

Có sự thay đổi số oxi hóa

-1

(2) Na + Cl2 → NaCl
+1

-2 +1

+1



-1

+1

-1

+1

-2

(3) NaOH + HCl → NaCl + H2O

* Định nghĩa 1:

-Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của 1
số nguyên tố

- Chất khử: là chất có soxh tăng sau phản ứng
- Chất oxi hóa: là chất có soxh giảm sau p/ứ
(Chất khử↔chất bị oxi hóa)

(Chất oxi hóa↔chất bị khử)


Bài tập
Câu 1: Đánh dấu √ vào phản ứng oxi hóa khử trong các phản ứng sau:

+3


+2

0

+4

√ a) Fe2O3 + CO → Fe + CO2
b) CaO + CO2 → CaCO3
0

+1

+5

+2

√ c) Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag
d) NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + NaCl
+1

+5

-2

+1

√ e) KClO → KCl + O
3
2


-1

0

+5

0


Câu 2: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trị là chất khử
(SOXH ↑ sau p/ứ)

a) HCl + NaOH → NaCl + H2O
+1

-1

0

√ b) HCl + MnO → MnCl + Cl + H O
2
2
2
2

c) HCl + Mg → MgCl2 + H2

d) HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
+1


-1

√ e) HCl+ KMnO → KCl+ MnCl +Cl +H O
4
2
2 2

0


Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào SO2 đóng vai trị là chất oxi
(SOXH ↓ )

hóa
A. SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O

B. SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
+4

-2

C SO + H S → S + H O
C.
2
2
2
Chất oxi hóa

Chất khử


D. SO2+ H2O → H2SO3

0


Câu 4: Trong phản ứng:
0

-1

+5

Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
Cl2 đóng vai trị gì?
A. Chất khử
B. Chất oxi hóa
C.C Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
D. Khơng phải chất oxi hóa, khơng phải chất khử


Câu 5: Trong phản ứng:
0

-2

-1

Cl2 + H2S + H2O → HCl + H2SO4
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?


A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.
B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa.
C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử
D.
D Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử

+6


+8/3

-2

+2 -2

Câu 5: Trong p/ứ:Fe3O4 + CO → Fe + CO2
(Chất oxi hóa)

(Chất khử

Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?

A. Fe3O4 là chất khử, CO là chất oxi hóa
B. Fe3O4 là chất bị khử, CO là chất khử.
C. Fe3O4 là chất oxi hóa, CO là chất bị khử.
D. Fe3O4 là chất bị oxi hóa, CO là chất bị khử.
(Chất khử↔chất bị oxi hóa)
(Chất oxi hóa↔chất bị khử)

0


+4


•Định nghĩa 2:
(Bản chất của phản ứng oxi hóa – khử)


I. Phản ứng oxi hóa khử.
Viết sơ đồ tạo thành liên kết ion trong phân tử MgO; NaCl
0

0

+2

-2

(1) Mg + O2 → MgO
0

0

+1

Có sự thay đổi số oxi hóa

-1

(2) Na + Cl2 → NaCl

+1

-2 +1

+1

-1

+1

-1

+1

-2

(3) NaOH + HCl → NaCl + H2O

* Định nghĩa 1:

-Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của 1
số nguyên tố

- Chất khử: là chất có soxh tăng sau phản ứng
- Chất oxi hóa: là chất có soxh giảm sau p/ứ
(Chất khử↔chất bị oxi hóa)

(Chất oxi hóa↔chất bị khử)



I. Phản ứng oxi hóa khử.
Viết sơ đồ tạo thành liên kết ion trong phân tử MgO; NaCl
2e
1e
0

0

+2

-2

Mg + O2 → MgO
Mg → 2e + Mg
2O + 2e → O

2+

0

0

+1

-1

Na + Cl2 → NaCl
1+
Na → 1e + Na
1Cl+ 1e →Cl


* Định nghĩa 2:

-Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển e giữa các chất
phản ứng

- Chất khử: là chất cho e(và bị oxi hố)
- Chất oxi hóa: là chất nhận e(và bị khử)
- Sự oxi hóa: là q trình mất e
- Sự khử: là quá trình nhận e


II. Lập phơng trình hoá học của phản ứng oxi
hoá- khư:
1. Ngun tắc và các bước cân bằng

 C©n b»ng theo phơng pháp thăng bằng electron.
Nguyên tắc: tổng số e cho b»ng tỉng sè e nhËn(*).
 C¸c bước tiÕn hành:
- B1: Xác định số oxi hoá (chất chất oxi hoá, chất khử).
- B2: Viết hai bán phản ứng(ch kh -nhng, ch o nhn)
- B3: Tìm hệ số thích hợp cho mi bỏn phn ng(theo *)
- B4: Đặt các hệ số vào sơ đồ phản ứng, t ú suy ra hệ số các chất khác, kiểm tra số
nguyên tử ở 2 vế phương trình để hồn thành.

12


II. Lập phơng trình hoá học của phản ứng oxi
hoá- khử:

Vd: FeO + C

Fe + CO2

- B1: Xác định sè oxi ho¸ cđa c¸c chÊt chÊt oxi ho¸, chÊt khử:
Fe

+2
0
O +C

0
+4
Fe + C O2

- B2: Viết các bán phản ứng của sự oxi hoá và sự khử.
Fe

+2

+ 2e

0
C

Fe
C

0


+4

+ 4e

- B3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá, chất khử.
2
1

Fe

+2

0
C

+ 2e

Fe
C

0

+4

+ 4e

- B4: Đặt các hệ số vào sơ đồ phản ứng, hoàn thành.
2 FeO + 1 C

2 Fe + 1 CO2

13


2. CÂN BẰNG P/Ứ OXI HÓA – KHỬ
Cân bằng theo pp thăng bằng e
(số e nhường = số e nhận)
VD1: Cân bằng phương trình phản ứng sau:
0

+5

+4

+4

1 C + HNO
4 3 → CO2 + 1NO2 + H2O 4
0

+4

C→C
+5

N + 1e→ N

+ 4e

.1


+4

.4

2


VD2: Cân bằng phương trình phản ứng sau:

+5

0

+5

1 P + HNO
5
1 NO2 + H2O 5
3 → H3PO4 +
0

+5

P→ P
+5

N + 1e→ N

+ 5e


.1

+4

.5

+4

2


VD3: Cân bằng phương trình phản ứng sau:

+5

0

+1

+5

+2

3 Ag+ HNO
4 3 → AgNO3 +3 NO + H2O
0

+1

Ag → Ag

+5

N + 3e→ N

1

+ 1e

.3

+2

.1

2


VD4: Cân bằng phương trình phản ứng sau:

0

+5

+2

+5

+2

3 Cu+ HNO

8 3 → Cu(NO3)23 + NO + H2O
0

+2

Cu → Cu
+5

N + 3e→ N

2

+ 2e

.3

+2

.2

4


VD5: Cân bằng phương trình phản ứng sau:

+2

0

-3


3

0

CuO
2
+ NH3 →3 Cu + N21 + H2O 3
+2

Cu

0

.3

+ 2e
→ Cu

-3

N→N

0

+ 3e

.2



VD6: Cân bằng phương trình phản ứng sau:

+5

0

5

12

+2

+5

0

Zn + HNO3→
5 Zn(NO3)2 + N2 + 1H2O
0

Zn → Zn
+5

N + 5e→ N

+2

+ 2e

.5


0

.2

6


VD7: Cân bằng phương trình phản ứng sau:

+5

0

10

36

Al +

+3

+5

0

HNO10
35→ Al(NO3)3 +

0


Al → Al
+5

N + 5e→ N

+3

+ 3e

.5

0

.3

3
N2 +3 H2O
2

18


Bài tập: Cân bằng các phản ứng sau:

1) C +

H2SO4→ CO2 + SO2 + H2O

2) P +


H2SO4→ H3PO4 + SO2 + H2O

3) FeO+ HNO3→ Fe(NO3)3+ NO+ H2O
4) Zn +

H2SO4→ ZnSO4 + S + H2O

5) Mg + H2SO4→ MgSO4 + H2S + H2O


Bài tập: Cân bằng các phản ứng sau:

6) Mg + HNO3→ Mg(NO3)2 + N2 +H2O
7) Fe + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + SO2 +H2O
8) HCl +

MnO2→ MnCl2 + Cl2 + H2O

9) HCl+ KMnO4→ KCl+ MnCl2+ Cl2+ H2O
10) Al + HNO3→ Al(NO3)3+ N2O+ H2O



×