Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Hóa học 10 bài 38 cân bằng hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463 KB, 17 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Cân bằng hóa học là gì? Thế nào sự
chuyển dịch cân bằng hóa học?
Trả lời:
- Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng
thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng
tốc độ phản ứng nghịch.
- Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự di
chuyển từ trạng thái này đến trạng thái cân bằng
khác do tác động của các yếu tố bên ngoài lên
cân bằng.


Tiết 1:
I và II.

Tiết 2:
III và
IV.

Tiết 3:
LUYỆN
TẬP


Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

30/01/22

4




30/01/22

5


Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

30/01/22

6


III/ Các yếu tố ảnh hưởng đến
cân bằng hóa học
1/ Nồng độ
VÍ DỤ: C + CO2

2CO

Khi cho thêm một lượng khí CO2 vào phản ứng, nồng
độ CO2 tăng lên, cân bằng chuyển dịch theo chiều
thuận (từ trái sang phải)
Lưu ý: Việc thêm bớt lượng chất rắn không ảnh hưởng
đến cân bằng tức cân bằng không chuyển dịch.


III/ Các yếu tố ảnh hưởng đến
cân bằng hóa học

1/ Nồng độ
Khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong cân bằng
thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm
giảm tác động của việc tăng hoặc giảm nồng độ của
chất đó.


III/ Các yếu tố ảnh hưởng đến
cân bằng hóa học
2/ Áp suất
Số mol khí ở hai vế bằng nhau hoặc khơng có chất
khí thì áp suất khơng ảnh hưởng tới cân bằng:
- Vd: H2 + I2

2HI


III/ Các yếu tố ảnh hưởng đến
cân bằng hóa học
2/ Áp suất
VD: N2O4

2NO2

-Khi tăng áp suất chung của hệ lên thì số mol NO2 giảm
bớt đồng thời số mol khí N2O4 sẽ tăng thêm 
cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch


III/ Các yếu tố ảnh hưởng đến

cân bằng hóa học
3/ Nhiệt độ
- VD:

N 2O 4
(không màu)

2NO2 (H = 58 kJ)
(màu nâu đỏ)

Khi đun nóng hỗn hợp khí, màu nâu đỏ của hỗn hợp
đậm lên  Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận,
chiều của phản ứng thu nhiệt.


III/ Các yếu tố ảnh hưởng đến
cân bằng hóa học
3/ Nhiệt độ
• Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo
chiều phản ứng thu nhiệt
• Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo
chiều phản ứng tỏa nhiệt.

4/ Xúc tác
- Chất xúc tác khơng ảnh hưởng đến cân bằng hóa
học mà chỉ đưa hệ nhanh chóng đạt tới trạng thái cân
bằng.


KẾT LUẬN

Từ 3 yếu tố trên nhà hóa học người Pháp đã tổng kết
thành nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier:

Khi thay đổi điều kiện bên ngoài (về nồng độ,
áp suất, nhiệt độ) của một cân bằng hóa học
thì phản ứng thuận nghịch dịch chuyển theo
hướng ngược lại sự thay đổi điều kiện đó.


CỦNG CỐ
Câu 1: Tìm câu sai : Tại thời điểm cân bằng hóa học thiết
lập thì :
A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
B. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi.
C. Số mol các sản phẩm không đổi.
D. Phản ứng không xảy ra nữa.


CỦNG CỐ
Câu 2: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm
chất xúc tác thì
A. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng thuận.
B. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng nghịch.
C. Làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng
nghịch như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản
ứng nghịch.


CỦNG CỐ

Câu 3: Trong phản ứng tổng hợp amoniac:
  N2 (K) + 3H2(K)
2NH3(K)
H = -92kJ
 
Sẽ thu được nhiều khí NH3 nếu :
A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
B. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.


1

2

Học bài, làm bài tập
SGK trang 162, 163
Làm BT trong ngân hàng câu hỏi
về cân bằng hóa học



×