Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tiết 64: HỌC (tiết 1) Bài 38: CÂN BẰNG HOÁ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.04 KB, 8 trang )

Tiết 64: Bài 38: CÂN BẰNG HOÁ
HỌC (tiết 1)

Kiến thức cũ có liên
quan
Kiến thức mới trong bài
cần hình thành
- Tốc độ phản ứng
hoá học
- Phản ứng một chiều, phản
ứng thuận nghịch
- Cân bằng hoá học
- Sự chuyển dịch cân bằng
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Biết được:
- Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ .
- Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ.
- Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hoá học
và nêu thí dụ.
2.Kĩ năng:
Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phản
ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học.
3.Thái độ: Tích cực, chủ động
II. TRỌNG TÂM: Cân bằng hóa học, sự chuyển
dịch cân bằng hóa học
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Gv đặt vấn đề
- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự
hướng dẫn của gv
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để
HS tự chiếm lĩnh kiến thức.


IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Giáo án
*Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài mới:
a.Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ bài cũ
b.Triển khai bài

HOẠT ĐỘNG THẦY
VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Phản ứng một chiều, phản ứng thuận
nghịch
Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là phản ứng một
chiều, phản ứng thuận nghịch
GV hư
ớng
dẫn HV
hiểu v

ph
ản ứng
m
ột chiều
và ph
ản
ứng thuận

I Phản ứng một chiều, phản ứng thuận
nghịch và cân bằng hóa học :
1 Phản ứng một chiều : là phản ứng chỉ
xảy ra theo 1 chiều từ trái sang phải
Vd: 2KClO
3
2KCl
+ 3O
2

MnO
2
, t
0

nghịch 2.Phản ứng thuận nghịch :là những
phản ứng trong cùng điều kiện xảy ra
theo 2 chiều trái ngược nhau.

Vd : Cl
2
+ H
2
O HCl +
HClO
(1) phản ứng thuận
(2) phản ứng nghịch.
Hoạt động 2: Cân bằng hoá học
Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là cân bằng hoá học
GV hướng dẫn Hs tập phân

tích số liệu thu được từ thực
nghiệm của phản ứng thuận
nghịch sau:
H
2

(k
+ I
2 (k)

2 HI
(k)

t =0 0,500 0,500
3 Cân bằng hóa học :






(1)
(2)
0 mol
t

0 0,393
0,397
0,786 mol
t: cb 0,107 0,107

0,786 mol
GV hướng dẫn HV (GV treo
hình vẽ 7.4)
-lúc đầu do chưa có HI nên
số mol HI bằng 0
-Phản ứng xảy ra: H
2
kết hợp
với I
2
cho HI nên lúc này v
t

max và giảm dần theo số mol
H
2
, I
2
, đồng thời HI vừa tạo
thành lại phân huỷ cho H
2
,I
2

, v
n
tăng
Sau một khoảng thời gian v
t


=v
n
lúc đó hệ cân bằng
Cbhh là gì?






-Định nghĩa: CBHH
là trạng thái của phản
ứng thuận nghịch khi
t
ốc độ phản ứng
thuận bằng tốc độ
phản ứng nghịch.
-CBHH là một cân
bằng động.
-
Ở trạng thái cân bằng
thì trong hệ luôn luôn
có mặt chất phản ứng
-HS dựa vào SGK định nghĩa
phản ứng thế nào là cân bằng
hóa học
-HS nghiên cứu SGK và cho
biết : tại sao CBHH là cân
bằng động?
-GV lưu ý HS các chất có

trong hệ cân bằng
và các chất sản phẩm

Hoạt động 3: Sự chuyển dịch cân bằng
Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là sự chuyển dịch
cân bằng
-GV làm TN như hình v
ẽ 7.5 trang
158-sgk
-GV đ
ặt vấn đề: trong 2 ống nghiệm
có hỗn hợp khí NO
2
và N
2
O
4
.
2NO
2
(k) N
2
O
4
(k)
(nâu đỏ) (không màu)
II. Sự chuyển
dịch cân bằng
hóa học :
1.Thí nghiệm :

sgk
2.Định nghĩa :
-Đặt một ống nghiệm vào bình nư
ớc
đá , quan sát màu sắc ở 2 bên
ống
nghiệm ,HV cho biết trong hỗn hợp
trên tồn tại chủ yếu là NO
2
hay
N
2
O
4
?
-GV bổ sung: tồn tại N
2
O
4 ,
[NO
2
]
giảm bớt , [N
2
O
4
]tăng thêm so ban
đầu nghĩa là CBHH ban đầu đã bị
phá vỡ
-Lưu ý: Nếu tiếp tục , màu s

ắc của
ống nghiệm sẽ không thay đổi nữa
nghĩa là CBHH mới đang hình
thành .=> sự chuyển dịch cân bằng.
-HS dựa vào sgk phát bi
ểu định
nghĩa ?
Sự chuyển
dịch cân bằng
hóa học là sự
dịch chuyển từ
trạng thái cân
bằng này sang
trạng thái cân
bằng khác do
tác động từ các
yếu tố bên
ngoài lên cân
bằng
1. Củng cố: CBHH và sự chuyển dịch cân bằng
2. Dặn dò: Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng
đến CBHH, ý nghĩa của CBHH
Rút kinh nghiệm :











×