Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 38: Cân bằng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.86 KB, 25 trang )


Baứi :
Giaựo vieõn daùy :
Buứi Thũ Chi

Kiểm tra bài cũ :
Mỗi học sinh trả lời 2 câu hỏi trắc
nghiệm với thời gian 30 giây cho 1
câu, sau đó giải thích vì sao chọn đáp
án đúng.
Viết phương trình ph n ng (nếu có).ả ứ

Câu hỏi 1 : Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung
dòch H
2
SO
4
4M ở nhiệt độ thường. Ý nào sau đây
đúng ? Tốc độ phản ứng tăng khi :
A. Dùng dung dòch H
2
SO
4
2M thay dung dòch
H
2
SO
4
4M
B. Tăng thể tích dung dòch H
2


SO
4
4M lên gấp đôi.
C. Giảm thể tích dung dòch H
2
SO
4
4M xuống một
nửa.
D. Tăng nhiệt độ phản ứng là 50
o
C.
Câu B

Câu hỏi 2 : Một phản ứng hóa học được biểu diễn
như sau ; Chất phản ứng → sản phẩm phản ứng.
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ
phản ứng ?
A. Nồng độ các chất phản ứng.
B. Nồng độ các sản phẩm.
C. Chất xúc tác.
D. Nhiệt độ.
Câu B

I/ Phản ứng một chiều, phản ứng thuận
nghòch và cân bằng hóa học :
1. Phản ứng một chiều :
Ví dụ1 : Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H

2

Trong cùng điều kiện H
2
không phản ứng với FeCl
2
.
Ví dụ 2 : Đun nóng tinh thể KClO
3
có mặt chất xúc
tác MnO
2
2KClO
3


2KCl + 3O
2

t
o
, MnO
2
KClO
3
phân hủy tạo KCl và O
2
, cũng trong điều kiện
đó KCl không phản ứng được với O
2

tạo KClO
3
.
Phiếu học tập số 1 : Viết phản ứng của Fe
với dung dòch HCl, nhiệt phân KClO
3
. Khí
hidro có phản ứng được với dung dòch FeCl
2

hay không ? Khí oxi có phản ứng được với
KCl hay không ?

Phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều từ trái
sang phải gọi là phản ứng một chiều, dùng
mũi tên chỉ chiều phản ứng.
2. Phản ứng thuận nghòch :
Xét phản ứng : Cl
2
+ H
2
O  HClO + HCl
Ở điều kiện thường Cl
2
phản ứng với H
2
O tạo
thành HClO và HCl, đồng thời HCl và HClO cũng
phản ứng với nhau tạo ra Cl
2

và H
2
O.
Phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau
gọi là phản ứng thuận nghòch, dùng hai mũi tên
ngược chiều nhau.
* Đặc điểm của phản ứng thuận nghòch : Hỗn hợp
phản ứng luôn có mặt đồng thời cả sản phẩm và
chất tham gia phản ứng.
Phiếu học tập số 2 : Viết phương trình ph n ả
ng của clo với Hứ
2
O. HClO là chất oxi hóa
mạnh oxi hóa được HCl là chất khử. Viết
phương trình phản ứng.

3. Cân bằng hóa học :
+ Xét phản ứng : H
2
(k) + I
2
(k)  2HI (k)
Tại thời điểm ban đầu nồng độ H
2
và I
2
lớn,
HI chưa sinh ra v
T
lớn, v

N
= 0 → v
T
> v
N
.
Khi phản ứng xảy ra nồng độ H
2
và I
2
giảm →
v
T
giảm, nồng độ HI tăng → v
N
tăng đến một lúc
nào đó v
T
= v
N
.
Nghóa là có bao nhiêu chất phản ứng biến thành
sản phẩm thì cũng có bấy nhiêu sản phẩm biến
thành chất phản ứng → hỗn hợp phản ứng có
thành phần không đổi. v
T
và v
N
không đổi..
Xem đồ thò minh họa

Tocdopw.swf
Trạng thái này được gọi là trạng thái cân bằng.
Phiếu học tập số 3 : Xét phản ứng :
H
2
(k) + I
2
(k)  2HI (k). Sau khi xem mô
phỏng cân bằng hóa học → đònh nghóa trạng
thái cân bằng hóa học.

* Đònh nghóa : Cân bằng hóa học là trạng thái
của phản ứng thuận nghòch khi tốc độ phản ứng
thuận bằng tốc độ phản ứng nghòch. v
T
= v
N
.
Cân bằng hóa học là một cân bằng động.
Ví dụ : Cho 0,500 mol/lít H
2
vào 0,500 mol/lít
I
2
vào bình phản ứng.
Khi phản ứng cân bằng có 0,786 mol/lít HI.
H
2
(k) + I
2

(k)  2HI (k)
Đầu 0,5 M 0,5M 0
0,393M ←
Lúc cân bằng :
0,786M
0,107M
Phản ứng 0,786M0,393M ←
0,107M
Vậy : Hỗn hợp phản ứng lúc cân bằng có mặt
cả chất phản ứng và sản phẩm.
Phiếu học tập số 4 : Khi cho 0,500 mol/lít H
2

vào 0,500 mol/lít I
2
vào bình phản ứng. Phản
ứng cân bằng có 0,786 mol/lít HI. Tính nồng
độ của các chất trong hỗn hợp phản ứng lúc
cân bằng

II/ Sự chuyển dòch cân bằng :
1/ Thí nghiệm : Lắp dụng cụ như hình vẽ
+ Nạp đầy khí NO
2
vào cả
hai ống nghiệm (a) và (b) ở
nhiệt độ thường.
(a) (b)
K
Nút kín cả hai ống, trong

đó có cân bằng sau :
2NO
2
(k)  N
2
O
4
(k)
(màu nâu đỏ) (không màu)
Màu của hỗn hợp khí trong cân bằng ở hai
ống nghiệm như nhau.

+ Đóng khóa K lại,
ngâm ống (a) vào
nước đá.
Nước đá
Một lát sau, so sánh màu thấy :
Hiện tượng đó được gọi là sự chuyển dòch
cân bằng.
ống (a) màu nhạt hơn chứng tỏ ống (a) nồng độ
khí NO
2
giảm.
(a) (b)
K
Phiếu học tập số 5 : Nhận xét hiện tượng thí
nghiệm. Nồng độ NO
2
ở 2 ống có gì thay
đổi ?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×