Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bai 22 nhan dan hai mien truc tiep chien dau chong de quoc mi xam luoc1965 1973

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.4 MB, 39 trang )

Trường THPT Lý Chính Thắng
Hương Sơn - Hà Tĩnh

Giáo viên: Phan Trung Kiên
Giáo án soạn theo CV 4040


Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ
xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (19651973).

I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA ĐẾ
QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM

THẢO LUẬN
LUẬN
THẢO
Tìm hiểu về âm mưu thủ đoạn của
Mĩ và những thắng lợi của quân
dân ta trong chiến đấu chống
chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
của Mĩ


Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược,
nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973).
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG
CHIẾN LƯỢC “CHIẾN
TRANH CỤC BỘ” CỦA ĐẾ
QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM

1. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của


Mĩ ở miền Nam
a. Âm mưu

- Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới
của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân
đồng minh và quân đội Sài Gòn.
Mĩ đề ra chiến
lược “Chiến tranh
cục bộ” nhằm
thực hiện âm mưu
gì?

- Tạo ra ưu thế về binh lực, hỏa lực để giành lại thế
chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang
cách mạng của Việt Nam trở về thế bị động, phòng
ngự.


Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược,
nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973).
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG
CHIẾN LƯỢC “CHIẾN
TRANH CỤC BỘ” CỦA ĐẾ
QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM
Để thực hiện
chiến lược “Chiến
tranh cục bộ” Mĩ
đã có những thủ
đoạn gì?


Mĩ đổ bộ vào bãi biến Đà Nẵng (8/3/1965)

1. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của
Mĩ ở miền Nam
b. Thủ đoạn
- Ồ ạt đưa quân Mĩ, quân đồng minh và miền Nam
Việt Nam lúc cao nhất lên tới gần 1.5 triệu tên.
- Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Sài
Gịn.
- Mở các cuộc hành qn “tìm diệt” và “bình định”
vào vùng “đất thánh Việt cộng”
- Đẩy mạnh các hoạt động phá hoại miền Bắc bằng
không quân và hải quân.


TT GIƠN XƠN

TƯỚNG OET MO LEN

Hành qn “tìm diệt” và “bình định” do tướng Oétmolen – Tư lệnh
quân đội Mĩ ở miền Nam Việt Nam khởi xướng, được Tổng thống
Giônxơn chuẩn y ngày 17/7/1965


Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược,
nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973).
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN
LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ”
CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM


a. Chiến thắng Vạn Tường (8/1965)

- Mờ sáng ngày 18/8/1965, Mĩ huy động 9000 quân,
105 xe tăng và xe bọc thép, 100 máy bay lên thẳng
và 70 máy bay phản lực chiến đấu, 6 tàu chiến, mở
2. Chiến đấu chống chiến lược cuộc hành quân Vạn Tường.

“Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.

Chiến thắng Vạn
Tường diễn ra như
thế nào? Ýnghĩa của
chiến
thắng
Vạn
Tường.

Lược đồ trận Vạn Tường – Quảng Ngãi
(tháng 8/1965)

- Sau một ngày chiến đấu, quân dân ta đã đẩy lùi
cuộc hành quân của địch, loại khỏi vòng chiến đấu
900 địch, bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ 13
máy bay.
- Ý nghĩa: Mở ra khả năng đánh thắng chiến lược
“Chiến tranh cục bộ”, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà
đánh, lùng Ngụy mà diệt”.


Mĩ mở cuộc hành quân “tìm diệt” ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).



BÀI 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy diễn ra làm
3 đợt : đợt 1 từ 30/1 đến 25/2/1968 ; đợt 2
trong tháng 5 và 6 ; đợt 3 trong tháng 8 và 9.

* Ý nghĩa
+ Giáng cho địch những đòn bất ngờ, làm lung
lay ý chí xâm lược của Mĩ
+ Buộc Mĩ phải tun bố “Phi Mĩ hóa chiến
tranh”, ngừng hồn tồn ném bom phá hoại
miền Bắc, chịu đàm phán với ta ở Paris,
+ Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến
chống Mĩ.

Lược đồ Cuộc Tiến công và nổi dậy
Xuân Mậu Thân 1968


Quân ta tấn công


Mĩ, Ngụy bị tiêu diệt


So sánh “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”

Giống nhau

Khác nhau
“Chiến tranh đặc biệt”
(1961-1965)

- Chiến tranh
xâm lược thực
dân kiểu mới
của Mĩ, nhằm
biến miền Nam
thành thuộc địa
kiểu mới của
Mĩ.

- Phương thức : tiến hành bằng
quân đội tay sai dưới sự chỉ huy
của hệ thống cố vấn Mĩ cùng với
vũ khí, trang bị và phương tiện
chiến tranh của Mĩ.
- Pham vi : chỉ ở Miền Nam.
- Quy mơ: nhỏ, ít ác liệt.

“Chiến tranh cục bộ”
(1965-1968)
-Phương

thức : tiến hành bằng
quân đội Mĩ, quân đồng minh,
quân đội tay sai, phương tiện chiến

tranh của Mĩ, Mĩ chỉ huy. Qn đội
Mĩ đóng vai trị quan trọng.
- Pham vi: cả hai miền Nam, Bắc.
- Quy mô : lớn hơn, ác liệt hơn.


CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng lực lượng nào?
A. Quân đội Sài Gòn, do cố vấn Mĩ chỉ huy.
B. Quân viễn chinh, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
C. Quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
D. Lực lượng tổng lực với vũ khí, trang bị hiện đại, tối tân nhất.
Câu 2. Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ sử dụng chiến thuật
A. “trực thăng vận” và “thiết xa vận”
B. dồn dân lập “ấp chiến lược”
C. “tìm diệt” và “chiếm đóng”
D. “tìm diệt” và “bình định” vào “vùng đất thánh Việt cộng”
Câu 3. Chiến thắng Vạn Tường được xem là sự kiện mở đầu cao trào:
A. “Tìm Mĩ mà đánh – lùng ngụy mà diệt”.
B. “Noi gương Vạn Tường, giết giặc lập cơng”.
C. “Tìm Mĩ mà diệt–lùng ngụy mà đánh”.
D. “Lùng Mĩ mà đánh – tìm ngụy mà diệt”.


CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 4. "Chiến tranh cục bộ" khác "Chiến tranh đặc biệt" ở điểm nào ?
A. "Chiến tranh cục bộ" là hình thức chiến tranh của chủ nghĩa thực dân mới.
B. "Chiến tranh cục bộ" được tiến hành dưới sự chỉ đạo của hệ thống cố vấn Mĩ.
C. "Chiến tranh cục bộ" chủ yếu được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh Mĩ.
D. “Chiến tranh cục bộ” sử dụng vũ khí và phương tiện chiến tranh do Mĩ cung cấp.

Câu 5 . Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 đã mở ra một bước ngoặt
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta, vì
A. đã buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Pari.
B. đã buộc Mĩ phải rút toàn bộ quân viễn chinh về nước.
C. đã buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
D. đã đánh bại hoàn toàn chiến lược "Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ.
Câu 6. Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mỹ phải tuyên bố
“phi Mỹ hóa’’ trở lại chiến tranh xâm lược?
A. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
B. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
C. Trận "Điện Biên Phủ trên không" năm 1972.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.


Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ
xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (19651973).
III. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VNHCT” VÀ “ĐDHCT” CỦA ĐẾ
QUỐC MĨ (1969 – 1973)

THẢO LUẬN
LUẬN
THẢO
Tìm hiểu về âm mưu thủ đoạn của
Mĩ và những thắng lợi của quân
dân ta trong chiến đấu chống
chiến lược “VNHCT” và “ĐDHCT”
của Mĩ


Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược,

nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973).
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG
CHIẾN LƯỢC “VNHCT”
VÀ “ĐDHCT” CỦA ĐẾ
QUỐC MĨ (1969 – 1973)

Mĩ đề ra chiến
lược “VNHCT”

“ĐDHCT”
nhằm thực hiện
âm mưu gì?

1. Chiến lược “VNHCT” và “ĐDHCT”
của Mĩ
a. Âm mưu
- Được tiến hành bằng quân đội Sài Gịn là chủ yếu,
có sự phối hợp của hỏa lực và không quân Mỹ, vẫn
do cố vấn Mỹ chỉ huy.
- Âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt” mở
rộng thành “Dùng người Đơng Dương đánh người
Đơng Dương”.

Tổng thống Ních-xơn trình bày kế hoạch mở rộng chiến
tranh xâm lược sang Campuchia


Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược,
nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973).
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG

CHIẾN LƯỢC “VNHCT”
VÀ “ĐDHCT” CỦA ĐẾ
QUỐC MĨ (1969 – 1973)

Để thực hiện
“VNHCT”

“ĐDHCT” Mĩ đã
thực hiện thủ
đoạn gì?

1. Chiến lược “VNHCT” và “ĐDHCT”
của Mĩ
b. Thủ đoạn
- Mở rộng xâm lược Lào và Campuchia, thực hiện
âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người
Đông Dương”.
- Thỏa hiệp với Trung Quốc, hịa hỗn với Liên Xơ
nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với
cuộc kháng chiến của nhân dân ta.


CỐ VẤN QUÂN SỰ MỸ CHỈ HUY QUÂN ĐỘI SÀI GÒN


Tổng thống Mĩ Ních-xơn trong chuyến thăm Trung Quốc (1972)


Năm 1972 Nixon thoả hiệp với Brezhnev (Liên Xô)



Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược,
nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973).
2. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN
LƯỢC “VNHCT” VÀ “ĐDHCT
”CỦA MĨ

Nêu những thắng lợi trên
mặt trận chính trị trong
chiến
đấu
chống
“VNHCT”và “ĐDHCT”

a. Đấu tranh trên mặt trận chính trị
- Ngày 6/6/1969, Chính phủ cách mạng lâm thời
Cộng hịa miền Nam Việt Nam thành lập, được 23
nước công nhận, 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.
- Ngày 2/9/1969 Bác Hồ qua đời, thực hiện di chúc
của Bác nhân dân hai miền đẩy mạnh kháng chiến
chống Mĩ cứu nước.
- Quần chúng nổi dậy phá “Ấp chiến lược”, chống
“bình định”. Đầu năm 1971, cách mạng làm chủ
thêm 3600 ấp với 3 triệu dân.

Lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 9-91969


Kiến trúc sư
Huỳnh Tấn Phát (19131989)

Chủ tịch Chính phủ lâm
thời Cộng hòa miền Nam
Việt Nam (1969-1976)


Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược,
nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973).
2. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN
LƯỢC “VNHCT” VÀ “ĐDHCT
”CỦA MĨ

b. Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao
- Hội nghị cấp cao 3 nước Việt Nam-LàoCampuchia họp (04/1970), nhằm đối phó với việc Mĩ
chỉ đạo tay sai lật đổ Chính phủ N.Xihanúc.

Nêu những thắng lợi trên
mặt trận ngoại giao trong
chiến
đấu
chống
“VNHCT”và “ĐDHCT”

- Ý nghĩa: Thể hiện quyết tâm của nhân dân ba nước
đoàn kết trong kháng chiến chống Mĩ.

Tại Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương (1970)
Từ trái sang phải: Các vị Xihanúc, Nguyễn Hữu Thọ, Phạm
Văn Đồng, Xuphanuvông.



BÀI 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
3. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972
- Quân ta đã chọc thủng ba tuyến phịng thủ
mạnh nhất là Quảng Trị, Tây Ngun và Đơng
Nam Bộ.
* Ý nghĩa
+ Giáng đòn mạnh vào chiến lược “Việt Nam
hóa” chiến tranh.
+ Buộc Mỹ phải tuyên bố “Mỹ hóa” trở lại
cuộc chiến tranh (tức thừa nhận sự thất bại của
chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh).

Lược đồ Cuộc tiến công chiến lược
1972


CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1. Âm mưu của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mĩ là
A. dùng người Việt đánh người Việt.
B. dùng người Mĩ đánh người Việt.
C. giành lại thế chủ động trên chiến trường.
D. tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực.
Câu 2. Thực hiện chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh", Mĩ đã
A. tăng cường quân đội viễn chinh Mĩ sang chiến trường miền Nam Việt Nam.
B. tăng cường một số lượng lớn quân đội đồng minh vào miền Nam Việt Nam.
C. tăng cường quân đội ngụy nhằm thay thế dần vai trò của quân Mĩ trên chiến trường.
D. giữ nguyên số quân Mĩ và chư hầu ở miền Nam, phát triển ngụy qn thành lực
lượng chủ lực.

Câu 3. Vì sao nói việc Mĩ áp dụng chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" làm cho cuộc kháng chiến của nhân
dân đã bước sang một giai đoạn phức tạp, ác liệt?
A. Vì quân đội Mĩ ngày càng được tăng mạnh cùng với sự viện trợ lớn của Mĩ cho qn Sài Gịn.
B. Vì chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" gắn với âm mưu giành lại thế chủ động trên chiến trường.
C. Vì Mĩ lợi dụng những chia rẽ, bất đồng trong phe xã hội chủ nghĩa để tiến hành các hoạt động ngoại giao
nhằm chia rẽ, cơ lập cách mạng Việt Nam.
D. Vì Mĩ và quân đồng minh vẫn chưa rút hoàn toàn khỏi miền Nam và vẫn tiến cơng qn giải phóng.


CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 4. Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" có điểm gì khác so với các chiến lược
chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam trước đó?
A. Quân đội ngụy được xem là một lực lượng xung kích ở Đơng Dương.
B. Qn đội Mĩ vẫn được xem là một lực lượng xung kích ở Đơng Dương.
C. Mĩ sử dụng hệ thống cố vấn và phương tiện chiến tranh của mình.
D. Mĩ hịa hỗn với Liên Xơ và Trung Quốc nhằm gây khó khăn cho ta.
Câu 5. Ngày 24 và 25/4/1970, Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp nhằm mục
đích gì?
A. Đồn kết cùng kháng chiến chống Mĩ.
B. Vạch trần chiến lược «Đơng Dương hóa chiến tranh» của Mĩ.
C. Đối phó với âm mưu của Mĩ nhằm lật đổ Chính phủ Xihanup ở Cam-puchia.
D. Xây dựng căn cứ kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ba nước Đông Dương.
Câu 6. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân ta buộc Mĩ phải
A. rút khỏi chiến tranh Việt nam, rút hết quân về nước.
B. tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược.
C. dùng thủ đoạn ngoại giao thỏa hiệp với Trung Quốc và hịa hỗn với Liên Xô để gây
sức ép với ta.
D. huy động quân đội các nước đồng minh của Mĩ tham chiến.



×