BÀI 17
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939-1945)
TỔ 4
Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa kéo dài suốt 6 năm, gây nên những tổn thất lớn về người và của trong lịch sử nhân loại. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe phát
xít dẫn đến những biến đổi căn bản về cục diện thế giới.
TỔ 4
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 - 1937)
XEM SƠ ĐỒ SAU
TỔ 4
Các nước phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lược trên thế
giới
Liên Xô chủ trương liên kết với Anh, Pháp
Anh, Pháp, Mĩ nhượng bộ phát xít
Phát xít lợi dụng tình hình gây
để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh
chiến tranh
Anh, Pháp, Mĩ không liên kết chặt chẽ với Liên Xơ vì tuy lo sợ phát xít nhưng vẫn căm ghét chủ
nghĩa cộng sản
TỔ 4
2. Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới
-
Sau khi sáp nhập Áo vào Đức, Hit-le gây ra vụ Xuy-đét để thơn tính Tiệp Khắc
-
Ngày 29-9-1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập.
-
Anh, Pháp kí hiệp định trao cho Đức vùng Xuy-đét (Tiệp Khắc) để đổi lấy việc Đức cam kết
không tấn công châu Âu.
-
Ngày 23-08-1939, để thuận lợi trong việc xâm lược châu Âu, Đức đã kí hiệp ước Xô-Đức
không xâm lược nhau với Liên Xô.
Hội nghị Muy-nich 1938
TỔ 4
2. Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới
-
Ý nghĩa của Hội nghị Muy-ních:
+ Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít nhằm tiêu diệt Liên Xô của Mĩ – Anh.
+ Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc (kể cả Anh - Pháp - Mĩ và Đức - Italia - Nhật Bản) trong việc tiêu diệt Liên Xô.
Trước khi ký Hiệp ước Muy-ních, từ trái qua:
Neville Chamberlain, Édouard Daladier, Adolf Hitler, Benito Mussolini, Galeazzo Ciano.
( thủ tướng Anh,
thủ tướng Pháp,
Hit-le,
thủ tướng Ý,
bộ trưởng Bộ ngoại giao Ý )
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU
(Từ tháng 09/1939 đến tháng 06/1941)
1. Phát
xít Đức tấn cơng Ba Lan và xâm chiếm châu Âu
(từ tháng 9 -1939 đến tháng 9-1940)
-
Rạng sáng 1-9-1939, Đức tấn công Ba Lan.
Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức.
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
TỔ 4
ĐAN MẠCH
ANH
HÀ LAN
BỈ
BA LAN
ĐỨC
01-09-1939
PHAÙP
NAM TƯ
HI LẠP
MẶT TRẬN CHÂU ÂU 1939 -1941
TỔ 4
1.
Phát xít Đức tấn cơng Ba Lan và xâm chiếm châu Âu
(từ tháng 9 -1939 đến tháng 9-1940)
Tháng 4-1940, Đức chuyển hướng từ phía Đơng sang phía
Tây và chiếm hầu hết các nước châu Âu.
Tháng 7-1940, Đức thực hiện kế hoạch tấn công Anh nhưng
do không quân và hải quân Anh mạnh nên Đức không thực
hiện được.
TỔ 4
2. Phe phát xít bành trướng ở Đơng và Nam Âu
( từ tháng 9-1940 đến tháng 6-1941 )
-
Tháng 9-1940, Đức, Italia và Nhật Bản kí Hiệp ước Tam cường nhằm giúp đỡ nhau và công khai phân chia thế giới.
-
Từ 10-1940, Đức chuyển tấn công sang hướng Đông và hồn thành xâm lược các nước Đơng và Nam Âu.
-
Mùa hè năm 1941, phe phát xít đã thống trị phần lớn châu Âu.
-
Đức đã chuẩn bị xong mọi điều kiện cần thiết để tấn công Liên Xô.
TỔ 4
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP THẾ GIỚI
(TỪ THÁNG 6-1941 ĐẾN THÁNG 11-1942)
1. Phát
xít Đức tấn cơng Liên Xơ. Chiến sự ở Bắc Phi.
- Ngay từ tháng 12-1940, Hít-le đã thông qua kế hoạch tấn công Liên Xô với chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng”.
DIỄN BIẾN
-
Rạng sáng 22-6-1941, phát xít Đức tấn cơng Liên Xơ.
-
Tháng 12-1941, Hồng quân Liên Xô do tướng Giu-cốp chỉ huy đã
đẩy lùi quân Đức khỏi Mat-xcơ-va.
-
Không chiếm được Mat-xcơ-va, Đức chuyển hướng tấn cơng
MATXCƠVA
xuống phía Nam, mục tiêu là Xta-lin-grat, nơi được mệnh danh
là “nút sống” của Liên Xô.
-
ĐỨC
Sau 2 tháng chiến đấu, Đức vẫn khơng chiếm được thành phố
này.
RÔXTÔP
XTALINGRAT
TỔ 4
2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
-
Tháng 9-1940, Nhật nhảy vào Đông Dương và quyết định chiến tranh với Mĩ.
-
7-12-1941, quân Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu cảng – căn cứ hải quân chủ yếu của Mĩ ở Thái Bình Dương.
-
Sau thắng lợi ở Trân Châu cảng, Nhật Bản chiếm tồn bộ Đơng Nam Á, một phần Đơng Á và Thái Bình Dương.
XEM ĐOẠN CLIP SAU VỀ TRẬN CHIẾN TRÂN CHÂU CẢNG
TRẬN CHIẾN TRÂN CHÂU CẢNG
Video thuộc bản quyền của Đài truyền hình Việt Nam
TỔ 4
3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành
-
Ngun nhân:
+ Hành động xâm lược của chủ nghĩa phát xít
+ Liên Xô tham gia chiến tranh đã làm thay đổi tính chất cuộc chiến.
- Ngày 1-1-1942, tại Oa-sinh-tơn, 26 quốc gia kí tun bố chung Tun ngơn Liên hợp
quốc cam kết cùng nhau chống phát xít
Các nước cam kết cùng nhau chống phát xít
III. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI KẾT THÚC.
( TỪ THÁNG 11-1942 ĐẾN THÁNG 8-1945 )
1.
Quân Đồng minh phản công
( Từ tháng 11-194 đến tháng 6-1944 )
DIỄN BIẾN
TỔ 4
Mặt trận Xô – Đức
- Từ tháng 11/ 1942 đến tháng 2/ 1943, quân đội Liên Xô phản công ở Xtalingrat, tạo nên bước ngoặt căn bản của cuộc chiến trong
Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Ngày 2/2/1943, đạo quân Đức tinh nhuệ bậc nhất gồm 33 vạn tên hoàn toàn bị tiêu diệt. Từ đây, Liên Xô và Đồng minh chuyển sang
giai đoạn tấn công đồng loạt trên các mặt trận.
Trận Cuốc - Xơ (ngày 5/7 - 23/8/1943), Hồng quân Liên Xô đã bẻ gãy cuộc phản công đánh tan 30 sư đoàn
của quân Đức.
Tới tháng 6/1944, phần lớn lãnh thổ Liên Xơ được giải phóng.
TỔ 4
TỔ 4
LÊ-NIN-GRAT
MATXCƠVA
ĐỨC
RÔXTÔP
MẶT TRẬN XƠ – ĐỨC
XTALINGRAT
Mặt trận Bắc Phi
Qn Anh (từ phía đơng) và qn Mỹ (từ phía tây) phối hợp phản cơng
(tháng 3 – tháng 5-1943).
=> Liên quân Mỹ – Anh đã quét sạch liên quân Đức – Italia ra khỏi lục địa châu Phi.
TỔ 4
194
4
44
19
11-1942 -> 2-1943
43
1 -1 9
CHÚ GIẢI
Các nước thuộc phe Trục
Các nước và khu vực bị phe Trục kiểm soát
11-19
4
2
5-194
Các nước trung lập
3
Các nước thuộc phe Đồng minh
Quân phát xít tấn cơng
519
43
Nơi xảy ra những trận chiến ác liệt.
3-194
3
9-194
0
MẶT TRẬN XƠ – ĐỨC
10-1942
Quân Đồng minh tấn công
Ở I-ta-li-a
-
Ở Itallia, quân Đồng Minh từ Bắc Phi cho quân đổ bộ lên đảo Xixilia và bắt giam Mútxôlini, một chính phủ mới được thành lập => phát xít
Italia sụp đổ.
-
TỔ 4
Đức điều hơn 30 sư đoàn quân sang Italia để cứu nguy, làm cho cuộc chiến kéo dài thêm đến tháng 5/1945.
Ở Thái Bình Dương
TỔ 4
-
Từ tháng 8/1942 - 1/1943, Mĩ đánh bại Nhật trong trận ở đảo Guađacanan đã tạo bước ngoặt trên mặt trận Thái Bình Dương.
-
Mĩ chuyển sang phản cơng và chiếm các đảo ở Thái Bình Dương.
MĨ
CANAĐA
LIÊN
XƠ
819
45
QĐ
.A
t
lêu
3
194
Đ.
Cu
rin
43
19
Đ. Xakhalin
Ulan Bato
Q
MÃN CHÂU
MƠNG CỔ
8-1945
THÁI
MĨ
Bắc Kinh
NHẬT BẢN
TRIỀU TIÊN
TRUNG QUỐC
Hirơsima
Tơkiơ
Nagaxaki
Trùng Khánh
Đ. Ơkinaoa
QĐ. Mity
Hồng Cơng
ẤN ĐỘ
Đ. Đài Loan
8-19
42
QĐ. Haoai
Đ. Marian
MIẾN ĐIỆN
1944
ĐƠNG
THÁI LAN
Manila
DƯƠNG
BÌNH
Đ. Guam
PHILIPPIN
CHÚ GIẢI
QĐ. Macsan
Các nước thuộc phe Đồng minh
MÃ LAI
43
19
ẤN
Xingapo
QĐ
.
Đ. Tân Ghinê
QĐ. Ginbe
Xa
lô
mô
9
-1
42
19
43
Các nước thuộc phe Trục
Các nước và khu vực bị phe Trục kiểm sốt
ng
I N Đ Ơ N Ê X I A
Đ. Guađancanan
ĐỘ
Nơi xảy ra những trận chiến ác liệt.
DƯƠNG
Quân Đồng minh tấn công
DƯƠNG
Tân Đảo
Phạm vi ảnh hưởng của Nhật
ƠXTRÂYLIA
MẶT TRẬN CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG
TỔ 4
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng.
Chiến tranh kết thúc.
XEM LƯỢC ĐỒ SAU
4
19
4
5
194
11-1942 -> 2-1943
44
44
19
1944
43
1-19
1945
19
44
19
CHÚ GIẢI
1
994
3
Các nước thuộc phe Trục
43
19
11-19
4
Các nước trung lập
Các nước và khu vực bị phe Trục kiểm soát
2
5-194
3
7-
43
19
Các nước thuộc phe Đồng minh
Qn phát xít tấn cơng
5-
Nơi xảy ra những trận chiến ác liệt.
19
43
Quân Đồng minh tấn công
3-194
3
9-194
0
10-1942
CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU VÀ BẮC PHI