BÀI 17
III- ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI
PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
1/ Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm
lược ở Nam Bộ
2/ Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn
phản cách mạng
3/ Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa
Dân quốc ra khỏi nước ta
III- ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI
PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
1/ Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại
xâm lược ở Nam Bộ
- Đêm 22 rạng sáng 23 – 9 – 1945 Pháp đánh Sài
Gòn chính thức xâm lược nước ta lần 2
-Quân dân Sài Gòn – Chợ Lớn cùng quân dân Nam
Bộ nhất tề đứng lên chống Pháp bằng mọi hình thức
III- ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI
PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
1/ Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại
xâm lược ở Nam Bộ
Cuộc kháng chiến toàn quốc đã thật sự bắt đầu ngay từ ngày 23-9-1945, Ngày
Nam Bộ kháng chiến. Chưa được hưởng một ngày độc lập, tự do, đồng bào Nam
Bộ thành đồng "đi trước về sau" trong cuộc trường chinh cứu nước.
III- ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI
PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
1/ Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại
xâm lược ở Nam Bộ
-Từ 10-1945 quân Pháp tăng viện -> mở rộng đánh
chiếm Nam Bộ và Trung Bộ.
-Trung ương Đảng, Chính Phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh
quyết tâm lãnh đạo kháng chiến, gửi những đoàn quân
“Nam tiến” vào Nam để chiến đấu.
2/ Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và
Đảng,mạng
Chính phủ và Chủ tịch Hồ
bọn phản cách
Chí Minh đề ra biện pháp đối phó
-Chủ trương của ta là tạm thời hòa hoãn, tránh xung
như thế nào?
đột với quân Trung Hoa Dân quốc.
-Biện pháp đối phó:
+ Với quân Trung Hoa Dân quốc: nhân nhượng 1 số
quyền lợi kinh tế, cung cấp 1 phần lương thực, thực
phẩm… cho phép lưu hành tiền Trung Quốc trên thị
trường
+ Với tay sai của chúng: nhường 70 ghế trong Quốc
hội, 4 ghế bộ trưởng, 1 ghế Phó Chủ tịch nước cho Việt
Quốc, Việt Cách.
Chức vụ
Họ và tên
Phó Chủ tịch
Bộ trưởng Bộ
Ngoại giao
Bộ trưởng Bộ
Kinh tế
Bộ trưởng Bộ
Xã hội, Y tế,
Cứu tế và Lao
động
Nguyễn Hải Thần
Bộ trưởng Bộ
Canh nông
Đảng phái
Việt Cách
Nguyễn Tường Tam Việt Quốc
Chu Bá Phượng
Việt Quốc
Trương Đình Tri
Việt Cách
Bồ Xuân Luật
Việt Cách
+ Những kẻ có đủ tội chứng thì trừng trị theo pháp luật.
-Kết quả và ý nghĩa:
+ Nhằm hạn chế thấp nhất các hoạt động chống phá của
quân Trung Hoa Dân quốc và
taykết
sai.quả và ý nghĩa
Nêu
chủ trương hòa hoãn
+ Làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng
nhân nhượng của
của chúng.
Đảng và Chủ tịch Hồ
Chí Minh với quân
Trung Hoa Dân quốc?
3/ Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung
Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
Nhóm 1:
Hoàn cảnh ta kí Hiệp định Sơ bộ 6-3.
Nhóm 2:
Nội dung Hiệp định.
Nhóm 3:
Ý nghĩa của Hiệp định
Nhóm 4:
Sách lược của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ
Chí Minh đối với Pháp và quân Trung Hoa Dân
quốc trước và sau 6-3-1946
3/ Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung
Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta
a) Hoàn cảnh :
- Pháp muốn thôn tín miền Bắc nước ta nên kí với chính
phủ Trung Hoa Dân Quốc Hiệp ước Hoa-Pháp (28-21946).
-Hiệp ước Hoa – Pháp, đặt nhân dân ta lựa chọn 1 trong
hai con đường:
+ Cầm súng chiến đấu chống Pháp.
+ Hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh đối phó cùng
lúc nhiều kẻ thù.
- 3-3-1946, Ban Thường vụ TW Đảng họp, do Hồ Chí
Minh chủ trì, đã chọn giải pháp “hòa để tiến”
- Chiều 6-3-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện
chính phủ Pháp Xanhtơni – bản Hiệp định Sơ bộ.
Ngày 6/3/1946 , 16h00: Tại số nhà 38 phố Lý Thái Tổ, Chủ tịch Hồ
Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà cùng
Jean Sainteny - đại diện Chính phủ Cộng hoà Pháp ký vào bản Hiệp
định Việt Pháp, thường được gọi là bản Hiệp định Sơ bộ 6-3.
Phát biểu với những người dự lễ kí kết, Người nói: Chúng tôi
không thoả mãn vì chưa giành được hoàn toàn độc lập,
nhưng chúng tôi sẽ giành được độc lập hoàn toàn.
b) Nội dung Hiệp định:
- Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa là 1 quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện,
quân đội riêng … nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
- Việt Nam đồng ý cho 15 000 quân Pháp ra Bắc thay
quân Trung Hoa Dân quốc, số quân này rút dần sau 5
năm.
- Hai bên ngừng mọi xung đột ở phía Nam và giữ
nguyên quân đội tại vị trí cũ.
c) Ý nghĩa:
-Tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại
nhiều kẻ thù cùng 1 lúc.
-Đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc cùng bọn tay sai
ra khỏi nước ta.
-Có thêm thời gian hòa bình để củng cố chính quyền,
chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến lâu dài chống
Pháp.
c) Sau Hiệp định Sơ bộ:
- Pháp luôn có hành động khiêu khích chống phá ta: gây
xung đột vũ trang, lập chính phủ Nam kì tự trị.
Trước tình hình quan hệ Việt – Pháp căng thẳng, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã kí với Pháp bản Tạm ước 14-91946, tiếp tục nhân nhượng, kéo dài thời gian hòa hoãn
để xây dựng, củng cố lực lượng.