Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Nước việt nam dân chủ cộng hoà từ sau ngày 2 9 1945 đến trước ngày 19 12 1946 (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 25 trang )

TRƯỜNG THPT PHÚ ĐIỀN
TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD

BÀI 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA
TỪ SAU NGÀY 2/9/1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY
19/12/1946

Giáo viên thực hiện:
TRẦN THỊ THÙY TRANG


KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Sau Cách mạng tháng 8 năm 1945,
nước nào đại diện cho quân Đồng minh vào
giải giáp quân Nhât?
A. Anh, Trung Hoa Dân Quốc
B. Anh, Pháp, Nhật, Trung Hoa Dân quốc
C. Pháp, Anh
D. Pháp, Trung Hoa Dân Quốc


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2.Thuận lợi cơ bản của nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng Tám
năm 1945 là
A. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Đơng
Dương
B. Việt Nam đã giành được độc lập và xây dựng
được chính quyền của riêng mình
C. Sự ủng hộ của quần chúng nhân dân


D. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế
giới


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, ở
Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc có sự hiện
diện của quân đội nước nào?
A. Trung Hoa Dân Quốc, Pháp
B. Nhật Bản, Trung Hoa Dân Quốc
C. Anh, Pháp
D. Trung Hoa Dân Quốc, Mĩ


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4. Khó khăn lớn nhất của nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng
Tám năm 1945 là
A. Chính quyền cách mạng non trẻ
B. Kinh tế - tài chính kiệt quệ
C. Văn hóa lạc hậu
D. Ngoại xâm và nội phản



BÀI 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA
TỪ SAU NGÀY 2/9/1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY
19/12/1946
III. ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI
PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG


1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại
xâm lược Nam Bộ



1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
Nam Bộ

Qn Pháp tấn cơng ở Sài gịn


1.Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại
xâm lược Nam Bộ
- Đêm 22 rạng ngày 23/9/1945, Pháp đánh úp
trụ sở ủy ban nhân dân Nam bộ, mở đầu
cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ
hai.


Nhân dân Nam bộ kháng



Đoàn quân Nam tiến


1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại
xâm lược Nam Bộ
- Đêm 22 rạng ngày 23/9/1945, Pháp đánh úp

trụ sở ủy ban nhân dân Nam bộ, mở đầu
cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ
hai.
- Quân dân Sài Gòn – Chợ lớn và Nam bộ đồng
loạt chống Pháp: đốt tàu Pháp, dựng chứng
ngại vật, đánh kho tàng, phá nguồn tiếp tế.
- Cả nước hướng về Nam Bộ, những đoàn quân
“Nam tiến” vào Nam chiến đấu.


2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và
bọn phản cách mạng ở miền Bắc

?

- Hoàn cảnh: Pháp tấn công ở Nam bộ và
Trung
Hoa Dân
quốc ngày
uy hiếp
ở Bắcta bộ
Từ 9/1945
đến trước
6/3/1946,
đã có
 ta chọn
sách lược
hịa gì
hỗn
với

Trung
Hoa
những
chủ trương,
sách lược
để đối
phó
với qn
để tránh
cùngquốc
mộtvàlúc
nhiều
kẻ
Trung
Hoa Dân
bọn đối
phảnphó
cáchvới
mạng
ở miền
thù. Vì sao ta chọn giải pháp đó?
Bắc?
- Biện Pháp: ta nhân nhượng cho chúng một
số quyền
lợi tavềđối
kinh
chính là
trị…..
Biện pháp
phótế

với- THDQ


?

- Ý nghĩa: hạn chế đến mức thấp nhất sự chống
phá của THDQ, làm thất bại âm mưu lật đổ
chính quyền của chúng


3. Hịa hỗn với Pháp nhằm đẩy qn Trung
Hoa dân quốc ra khỏi nước ta
a. Hoàn cảnh:
- Pháp câu kết với quân THDQ.
 Ngày 28/2/1946: “Hiệp ước Hoa - Pháp” được
kí kết
Đặt nhân dân ta trước 2 sự lựa chọn: hoặc
cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp
ngay khi quân Pháp ra miền Bắc, hoặc tạm
thời hịa hỗn, nhân nhượng Pháp để đẩy 20
vạn quân THDQ ra khỏi đất nước, giảm bớt
khó khăn cho cách mạng.


3. Hịa hỗn với Pháp nhằm đẩy qn Trung
Hoa dân quốc ra khỏi nước ta

b. Chủ trương của ta:
- Ngày 3/3/1946, Ban thường vụ Trung ương
Đảng họp => chọn giải pháp “hịa để tiến”

- Ngày 6/3/1946, chủ tịch Hồ Chí Minh thay
mặt Chính phủ kí với Chính phủ Pháp
“Hiệp định Sơ bộ”.


Nội dung của hiệp định sơ bộ:
- Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân Chủ Cộng
hịa là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng, nghị viện
riêng, quân đội riêng, tài chính riêng và là thành viên của
liên bang Đông Dương, nằm trong khối liên hiệp Pháp.
- Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thỏa thuận
cho 15 000 quân Pháp ra Bắc thay quân Trung Hoa dân
quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật, số quân này sẽ
đóng tại những địa điểm quy định và rút dần trong thời
hạn 5 năm.
- Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở phía Nam và giữ
nguyên quân đội của mình tại vị trí cũ, tạo khơng khí
thuận lợi đi đến cuộc đàm phán chính thức bàn các vấn đề
về ngoại giao của Việt Nam, chế độ tương lai của Đơng
Dương, quyền lợi kinh tế và văn hóa của Pháp ở Việt


Hiệp định sơ bộ


3. Hịa hỗn với Pháp nhằm đẩy qn
Trung Hoa dân quốc ra khỏi nước ta
c. Ý nghĩa : Tránh được cuộc chiến đấu với
nhiều kẻ thù cùng một lúc, đẩy được qn
Trung Hoa về nước, buộc Pháp cơng nhận

chính phủ ta, có thêm thời gian để chuẩn bị lực
lượng


3. Hịa hỗn với Pháp nhằm đẩy qn Trung
Hoa dân quốc ra khỏi nước ta
- Ngày 14/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay
mặt Chính phủ kí với Pháp bản “Tạm ước” nhân nhượng cho Pháp thêm một số quyền lợi
về kinh tế, văn hóa.

- Có thêm thời gian hịa bình để củng cố
chính quyền cách mạng, chuẩn bị mọi mặt
cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực
dân Pháp.


SÁCH LƯỢC CỦA TA ĐỐI VỚI KẺ THÙ
(từ 2/9/1945 đến trước 19/12/1946)
Hịa hỗn với qn
THDQ ở MB,
kháng chiến chống
Pháp ở MN

2/9/1945

Hịa hỗn với qn
Pháp nhằm đuổi qn
Trung Hoa Dân quốc

6/3/1946


19/12/1946


SƠ ĐỒ CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC
Thuận lợi
- ND ta được làm chủ chính quyền
- Nước ta có Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo
- Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành,...
Khó khăn
Qn Tưởng, qn Anh,
qn Pháp,…

Chính quyền non
trẻ

Giặc
đói

Giặc
dốt

Tài chính khó
khăn

Biện pháp của chính quyền cách mạng
Trước 6/3
ta hồ
qn
Tưởng,

đánh qn
Pháp

Sau 6/3, ta
hịa với
Pháp, đuổi
Tưởng về
nước

Tổ chức Tổng
tuyển cử để
bầu ra Quốc
hội, Hội đồng
nhân dân các
cấp

"Nhường
cơm sẻ áo”,
thực hiện
tiết kiệm,
tăng gia sản
xuất

Mở lớp bình
dân học vụ,
phát triển
hệ thống
giáo dục
phổ thơng


Qun góp
tiền của từ
nhân dân,
phát hành
tiền giấy
Việt Nam


DẶN DÒ
- Học bài
- Làm bài tập trong SBTLS
- Đọc trước bài 18


CÁM ƠN THẦY, CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI BÀI GIẢNG


×